You are on page 1of 32

CHƯƠNG 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
NỘI DUNG

1. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế


thị trường
2. Lý luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của
độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
3. Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà
nước trong điều kiện ngày nay; vai trò lịch sử
của CNTB
I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị
trường

1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của


độc quyền

1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc


quyền nhà nước

CNTB tự do CNTB độc


cạnh tranh(giai quyền(giai
đoạn thấp) đoạn cao)
a. Độc quyền và nguyên nhân hình
thành độc quyền
• Độc quyền là liên minh giữa các doanh nghiệp
lớn có khả năng thâu tóm việc sản xuất & tiêu
thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra
giá cả độc quyền thu lợi nhuận độc quyền cao.
• Lê-nin: tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản
xuất & sự tập trung sản xuất này khi phát triển
tới một mức độ nhất định sẽ dẫn tới độc
quyền
* Lợi nhuận độc quyền

Là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân,
do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại

- Khống chế (áp đặt) giá bán hàng cao và giá mua
hàng hóa thấp → lợi nhuận độc quyền cao

+ Lao động không công của công nhân trong các xí


Nguồn nghiệp độc quyền;
gốc + Một phần lao động không công của công nhân trong các
xí nghiệp ngoài độc quyền;
+ Một phần GTTD của các nhà tư bản vừa và nhỏ bị mất
do thua thiệt trong cạnh tranh;
+ Phần lao động thặng dư, lao động tất yếu của người sx
nhỏ, nhân dân lao động ở các nước tư bản, thuộc địa và
phụ thuộc
* Giá cả độc quyền

Là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong


mua và bán hàng hóa

Giá cả ĐQ = Chi phí sx + Lợi nhuận độc quyền


Lợi nhuận độc quyền

Giai đoạn CNTBTDCT Giai đoạn CNTBĐQ

Quy luật giá trị thặng dư Quy luật giá trị thặng dư
biểu hiện thành quy luật biểu hiện thành quy luật
lợi nhuận bình quân lợi nhuận độc quyền

Quy luật giá trị biểu hiện Quy luật giá trị biểu hiện
thành quy luật giá cả sản thành quy luật giá cả độc
xuất quyền
• Thời gian xuất hiện chủ nghĩa tư bản độc
quyền?

• Nguyên nhân?
- Sự phát triển lực lượng sản xuất dưới tác động
của tiến bộ KH-KT đẩy nhanh quá trình tích tụ và
tập trung sx, hình thành các xí nghiệp quy mô lớn

Tiến bộ khoa học


kỹ thuật
Cuối TK 19: thành tựu KH - KT làm xuất hiện
những ngành sản xuất mới có quy mô lớn

Luyện kim

Sản xuất máy bay

Động cơ Diesel
Sự tác động của các quy luật KT làm biến đổi cơ
cấu KT theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn

Công nghiệp may mặc

Công nghiệp chế tạo Công nghiệp lắp ráp ô tô Công nghiệp cơ khí
- Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà TB phải tích
cực cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích lũy để chiến
thắng trong cạnh tranh

Đối thủ cạnh


tranh
- Khủng hoảng kinh tế làm hàng loạt xí nghiệp vừa,
nhỏ phá sản, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung
tư bản

Trong cơn suy


thoái kinh tế

Khủng hoảng làm nền KT


đi vào suy thoái
Cạnh tranh
làm hàng loạt
doanh nghiệp
vừa và nhỏ
phá sản
- Sự phát triển hệ thống tín dụng - TBCN trở thành
đòn bẩy thúc đẩy tập trung sx tạo tiền đề ra đời các tổ
chức ĐQ

Hệ thống
tín dụng - TBCN
b. Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình
thành và bản chất của độc quyền nhà nước

Độc quyền nhà nước: là kiểu độc quyền


trong đó nhà nước nắm giữ vị thế độc
quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của
các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực
then chốt của nền kinh tế nằm tạo ra
sức mạnh vật chất cho sự ổn định của
chế độ chính trị xã hội.

• Sự dung hợp giữa độc quyền tư nhân và nhà


nước tư sản
Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế TBCN?
• Tích tụ tập trung tư bản phát triển -> những cơ cấu kinh
tế quy mô lớn -> sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và
phân phối từ một trung tâm.
• Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất xuất hiện một
số ngành mà các tổ chức độc quyền tư nhân không thể
hoặc không muốn kinh doanh.
• Sự thống trị của độc quyền, mâu thuẫn TB-LĐ phát triển
=> nhà nước phải can thiệp để giữ ổn định
• Sự mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại đòi hỏi Nhà
nước phải đứng ra bảo hộ, tạo môi trường quốc tế hỗ trợ
tư bản tư nhân.
Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB
CNTB độc quyền NN: kết hợp sức mạnh của các tổ chức
độc quyền tư nhân + nhà nước TS => phục vụ lợi ích của
các tổ chức ĐQ và bảo vệ QHSX TBCN

- Nhà nước trở thành chủ sở hữu tư bản khổng lồ


- Quản lý XH: P/luật với bộ máy bạo lực:quân đội, cảnh sát
 CNTBĐQNN là nấc thang mới của CNTBĐQ, là sự gắn
bó của 3 quá trình:
- Tăng sức mạnh của các tổ chức ĐQ
- Tăng vai trò can thiệp thiệp của nhà nước vào kinh tế
- Kết hợp sức mạnh của ĐQ tư nhân với sức mạnh chính tri
của nhà nước
1.2. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị
trường
- Tích cực: - Tiêu cực:

Tạo khả
Làm cho Chi
năng to
cạnh Kìm phối
lớn cho Tăng Tạo sức
tranh hãm các
việc năng mạnh
không tiến bộ quan
nghiên suất lao KT, tăng
hoàn KH-KT, hệ KT,
cứu và động, sức
hảo gây kìm XH,
triển thúc đẩy cạnh
thiệt hại hãm sự tăng
khai sản xuất tranh
cho phát phân
các phát của
người triển hóa
hoạt triển quốc gia
tiêu dùng KT, XH giàu
động
và XH nghèo
KH-KT
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng
thái độc quyền
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh nhưng không
thủ tiêu cạnh tranh, vì:
Mối
quan
hệ Bên cạnh các tổ
giữa Sự thống trị của
chức ĐQ vẫn còn
ĐQ ĐQ vẫn trên cơ
các xí nghiệp
sở chiếm hữu
và đứng ngoài độc
cạnh tư nhân TBCN
quyền
tranh về TLSX
Độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh,
nhưng nó hạn chế được cạnh tranh. Tuy vậy, nó
lại làm cho tính chất của cạnh tranh gay gắt
hơn, sử dụng các biện pháp mạnh hơn so với
giai đoạn CNTBTDCT
Các hình thức cạnh tranh trong
trạng thái độc quyền?
• Cạnh tranh giữa các tập đoàn độc quyền
• Cạnh tranh trong nội bộ tập đoàn độc quyền.
• Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với ngoài
độc quyền.
• Cạnh tranh giữa các tổ chức ngoài độc quyền.
II. LÝ LUẬN CỦA LÊ NIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA
ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TBCN.

1. Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của


độc quyền
1.1. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và
tập trung tư bản lớn
Độc quyền?
Hình thức tổ chức độc quyền?
Coong Hình thức liên minh hỗn hợp của
xooc các tổ chức độc quyền khác nhau
xiom

Tơrơt Việc sản xuất, tiêu thụ đều do


Hình thức ban quản trị quản lý
độc
quyền
Xanh -
đi -ca Việc lưu thông do ban quản
trị chung đảm nhận

Cac- ten
Thoả thuận về giá cả, quy mô,
thị trường tiêu thụ……
1.2. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do
tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối

TB tài chính: tư bản tài chính là sự thâm nhập


và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền
trong ngân hàng và tư bản độc quyền trong
công nghiệp.

Sự phát triển của TB tài chính → 1 nhóm nhỏ độc


quyền chi phối toàn bộ đời sống KT và CT của toàn XH
→ Tài phiệt (đầu sỏ tài chính, trùm tài chính)
1.3. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

Xuất khẩu hàng hóa là đặc điểm của CNTB tự do


cạnh tranh, xuất khẩu TB là đặc điểm của CNTB ĐQ

Các hình thức xuất khẩu TB:


+ Xuất khẩu TB hoạt động (đầu tư trực tiếp)

+ Xuất khẩu TB cho vay (đầu tư gián tiếp)

+ Xuất khẩu TB tư nhân


+ Xuất khẩu TB nhà nước
1.4 Cạnh tranh để phân chia thị trường thê giới là tất yếu
giữa các tổ chức độc quyền

tổ chức
Tích tụ Xuất khẩu tư Cạnh tranh
tập trung bản tăng cả giữa các độc quyền
tư bản quy mô và tổ chức
quốc tế
phạm vi độc quyền

Bản chất: chiếm lĩnh thị trường, thu lợi nhuận độc
quyền cao
1.5. Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định
khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi
ích độc quyền
Sự p.triển không
đều về KT

P.Triển không
đều về CT, QS

Xung đột QS
để phân chia
lãnh thổ Chiến tranh
thế giới
Hình thành hệ
thống thuộc địa
và nửa thuộc địa
➔ 5 đặc điểm KT cơ bản của độc quyền dưới
CNTB có quan hệ chặt chẽ với nhau, nói lên bản
chất thống trị của tư bản độc quyền. Dưới sự
thống trị của các tổ chức độc quyền, CNTB tiếp
tục phát triển và có điều chỉnh mới, thúc đẩy
CNTB phát triển lên 1 trình độ cao hơn – CNTB
độc quyền nhà nước
2. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của
độc quyền nhà nước trong CNTB

- Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền


và nhà nước

- Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước

- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản: kết hợp cả


ba cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân và độc quyền
NN=> cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
nhằm phục vụ lợi ích của CNTBĐQ
III. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước trong
điều kiện hiên nay; vai trò lịch sử của CNTB
• Biểu hiện mới của độc quyền
• Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưới
CNTB
• Vai trò của CNTB
+ Vai trò tích cực
+ Giới hạn lịch sử của CNTB
Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Vai trò tích cực Giới hạn phát triển

Thúc Nền sx TBCN Là


Chuyể Sự phân
đẩy tập trung chủ nguyên
n nền hóa giàu
lực Thực yếu vì lợi ích nhân
sản nghèo ở
lượng hiện thiểu số g/c gây ra
xuất chính
sản XH tư sản, không các
ngay các
xuất nhỏ hóa vì lợi ích của cuộc
nước tư
phát thành sản đại đa số chiến
bản ngày
triển nền sản xuất quần chúng tranh
càng sâu
xuất nhân dân lao trên
nhanh sắc
hiện đại động thế giới
chóng
* Xu hướng vận động của CNTB

CN Mác-Lênin: CNTB không tồn tại vĩnh viễn, mà phát


triển đến 1 trình độ nhất định sẽ bị thay thế bởi 1 hình
thái KT-XH mới cao hơn – hình thái KT-XH cộng sản
chủ nghĩa
HẾT CHƯƠNG 4

You might also like