You are on page 1of 32

CHƯƠNG III

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA


XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 1

Trường Đại học Thương mại


NỘI DUNG CHƯƠNG

I.TTHCMVỀCHỦNGHĨAXÃHỘIỞ VIỆT NAM

II.TTHCMVỀCONĐƯỜNGQUÁĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT N

KẾT LUẬN

2
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Quan điểm 2. Quan điểm 3. Quan điểm


của HCM về của HCM về của HCM về
tính tất yếu đặc trưng bản mục tiêu, động
của CNXH ở chất của lực của CNXH
Việt Nam CNXH ở VN ở Việt Nam
3
1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam (TNC)

- Phù hợp với quy luật tiến hóa trong quá trình phát triển
của xã hội loài người.
- Phù hợp với mục tiêu của CM, khát vọng của toàn DT
- Chỉ có CNXH mới đảm bảo vững chắc cho ĐLDT
- Thực tế chứng minh con đường phát triển đó là tất yếu,
duy nhất đúng, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và xu
thế tất yếu của thời đại.

4
Quan điểm của HCM về đặc trưng bản chất của
2.

CNXH ở Việt Nam

a. Cách tiếp cận của HCM về CNXH (TNC)

- HCM tiếp cận CNXH từ khát vọng GPDT

- HCM tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức

- HCM tiếp cận CNXH từ phương diện văn hóa

5
2. Quan điểm của HCM về đặc trưng bản chất
của CNXH ở Việt Nam

b. Đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở VN

Quan CNXH là một chế độ xã hội hoàn chỉnh, bao gồm


niệm nhiều mặt khác nhau của ĐSXH.
của Nhấn mạnh một số mặt của đời sống XH (CT,
HCM Nhấn
KT, mạnh mục tiêu vì lợi ích của TQ, của ND.
về
CNXH Xác định động lực xây dựng CNXH: sức mạnh
ở Việt toàn DT kết hợp với sức mạnh thời đại. 6

Nam
b. Đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở VN

Đặc trưng bản chất tổng


quát của CNXH ở VN:

Nền KT Chế độ
phát triển không XH phát
Chế độ cao, gắn triển cao
chính trị còn
với sự người về văn
do NDLĐ phát triển hóa, đạo
làm chủ bóc lột
của KH- người đức
KT
7
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục
tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam

a. Những mục b. Động lực của


tiêu cơ bản (TNC) CNXH
8
a. Những mục tiêu cơ bản (TNC)

- Mục tiêu chung của CNXH: độc lập, tự do


cho dân tộc, hạnh phúc cho ND.
- Mục tiêu cao nhất của CNXH: nâng cao đời
sống ND.
- Các mục tiêu cụ thể:
+ Mục tiêu chính trị
+ Mục tiêu kinh tế
+ Mục tiêu văn hóa – xã hội
9
a. Những mục tiêu cơ bản (TNC)

Chế độ chính trị do NDLĐ làm chủ.

Mục tiêu Nhà nước của dân, do dân, vì dân, có 2


chính trị chức năng là DC với ND và chuyên
chính với kẻ thù.

Phát huy quyền làm chủ của ND: dân chủ


trực tiếp và dân chủ đại diện.
10
a. Những mục tiêu cơ bản (TNC)

Công
Nền KT - phát
nôngtriển
nghiệp
toàn hiện
diện, đại,
trong đó
Mục khoa học - kỹ thuật tiên tiến.
công - nông nghiệp là chính.
tiêu
Kết hợp các loại lợi ích kinh tế đúng
kinh tế
đắn, thực hiện chế độ khoán.

Đời sống vật chất của ND ngày càng


được cải thiện. 11
a. Những mục tiêu cơ bản (TNC)

Xóa nạn mù chữ, phát triển GD, VH


nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới....

Mục tiêu
Xây dựng nền văn hóa mới dân tộc,
văn hóa - khoa học, đại chúng.
xã hội
Đào tạo con người mới XHCN: phải có
tư tưởng XHCN, trau dồi, rèn luyện đạo
đức và tài năng.
12
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực
của CNXH ở Việt Nam

Nội lực

b. Động lực

của CNXH
Ngoại lực

13
b. Động lực của CNXH

- Nội lực của CNXH:

+ Động lực con người:

+ Động lực kinh tế

+ Động lực văn hóa, khoa học, giáo dục

14
b. Động lực của CNXH

- Ngoại lực:
+ Tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác quốc tế, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế.
+ Phải sử dụng tốt những thành tựu khoa học - kỹ
thuật
- Các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của
CNXH: CN cá nhân là “bệnh mẹ” đẻ ra hàng loạt các
bệnh khác: tham ô, lãng phí, quan liêu,...

15
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON
ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT
NAM

1. Đặc điểm, nhiệm 2. Nguyên tắc, bước


vụ và nội dung của đi, biện pháp thực
thời kỳ quá độ lên hiện trong quá trình
CNXH ở Việt Nam xây dựng CNXH

16
1. Đặc điểm, nhiệm vụ và nội dung của
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

a. Loại hình, đặc b. Thực chất và c. Nội dung xây


điểm, mâu thuẫn nhiệm vụ lịch sử dựng CNXH ở
của thời kỳ quá của thời kỳ quá nước ta trong
độ lên CNXH ở độ lên CNXH ở thời kỳ quá độ
Việt Nam Việt Nam (TNC)
17
a.Loại hình, đặc điểm, mâu thuẫn của thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam

- Loại hình quá độ lên CNXH

- Đặc điểm lớn nhất khi nước ta bước vào TKQĐ

- Mâu thuẫn cơ bản nhất khi nước ta bước vào TKQĐ

18
b. Thực chất và nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam

- Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta

- Nhiệm vụ lịch sử của TKQĐ

- Tính chất phức tạp, khó khăn của TKQĐ

19
Lĩnh
vực
chính trị

c.Nội
dung xây
dựng
CNXH
Lĩnh
Lĩnh vực
vực
VH - XH
kinh tế

20
c. Nội dung xây dựng CNXH (TNC)

Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo


Củng cố và tăng cường vai trò quản lý
Lĩnh của Đảng
của Nhà nước.
vực
chính Củng cố
Củng cố và
và tăng
mở rộng Mặt
cường sứctrận dâncủa
mạnh tộc
trị thốngbộnhất
toàn HTCT cũng như từng thành
tố.

2
c. Nội dung xây dựng CNXH

Đề cập trên 3 mặt: LLSX, QHSX và cơ chế


Lĩnh
QLKT.
vực
Tăng NSLĐ trên cơ sở tiến hành
kinh Cơ cấuphải
QLKT KT: dựa
cơ cấu
trênngành; vùng,toán,
cơ sở hạch lãnh thực
thổ và
công nghiệp hóa XHCN.
tế thànhphân
hiện phầnphối
KT.theo LĐ, khoán trong sản
xuất.
c. Nội dung xây dựng CNXH

Nhấn mạnh đến việc xây dựng con


người mới

Lĩnh vực
Đề cao vai trò của văn hóa, GD và
văn hóa
KH-KT
xã hội
Coi trọng nâng cao dân trí, đào tạo và
sử dụng nhân tài
23
2. Nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
a. Nguyên tắc:
- Quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học
tập kinh nghiệm của các nước anh em.
- Xác định bước đi và biện pháp xây dựng CNXH phải
xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu
cầu và khả năng thực tế của ND.

24
2. Nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong
quá trình xây dựng CNXH

b. Bước đi

- Phương châm thực hiện bước đi

- Chú trọng vai trò của công nghiệp hóa XHCN

25
2. Nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện
trong quá trình xây dựng CNXH

Thực hiện cải tạo XH cũ, xây dựng XH


mới, lấy xây dựng làm chính.
c. Các Kết hợp xây dựng với bảo vệ, đồng thời
biện tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lược ở 2
miền Nam - Bắc.
pháp
Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện
cụ thể pháp, quyết tâm để thực hiện thắng lợi
kế hoạch.
(TNC)
Đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi
cho dân ==> biện pháp cơ bản, lâu dài. 26
Phát huy quyền làm
Kiên trì mục tiêu độc chủ của ND, khơi dậy
lập dân tộc và CNXH mạnh mẽ tất cả các
nguồn lực
KẾT LUẬN
(TNC)
Chăm lo xây dựng
Kết hợp sức mạnh dân
Đảng vững mạnh, làm
tộc với sức mạnh thời
trong sạch bộ máy NN

nước 27
- Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH:
+ Đây là mục tiêu cao cả của toàn Đảng, toàn dân:
 Chỉ có CNXH mới đáp ứng được khát vọng của toàn DT.

 ĐLDT là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH và


CNXH là cơ sở đảm bảo vững chắc cho ĐLDT.
+ Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước nhằm vững bước đi
lên CNXH:
 Kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH.

 Tận dụng các mặt tích cực, ngăn chặn, phòng tránh các
mặt tiêu cực của KTTT và hội nhập kinh tế QT.
 Sử dụng các thành tựu của loài người đề làm cho tăng
trưởng KT đi liền với tiến bộ, công bằng XH.
28
- Phát huy quyền làm chủ của ND, khơi dậy mạnh mẽ
tất cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức:
+ CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức là con
đường tất yếu của nước ta.
+ Tranh thủ những thành tựu của CMKH và CN, của
điều kiện giao lưu, hội nhập quốc tế.
+ Phải dựa vào nội lực là chính, trong đó nguồn lực con
người là vốn quý nhất:
29
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại:
+ Phải có đường lối chính trị độc lập, tự chủ, khơi
dậy chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc chân
chính góp phần gia tăng tiềm lực quốc gia.
+ Có cơ chế, chính sách đúng để thu hút vốn đầu
tư, kinh nghiệm quản lý và công nghệ hiện đại.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế phải trau dồi bản lĩnh
và bản sắc văn hóa DT.
30
- Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ
máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham
nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư để xây dựng CNXH:
+ Xây dựng ĐCSVN cầm quyền.
+ Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thực sự của dân,
do dân, vì dân, cải cách đồng bộ nền hành chính quốc gia.
+ Đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ công chức đủ đức, đủ
tài.
+ Giáo dục mọi tầng lớp ND ý thức biết cách làm giàu cho
đất nước.
31
HẾT CHƯƠNG III

32

You might also like