You are on page 1of 24

Hello!

I am Bích Huệ
I am here because I love to give presentations.

1
NỘI DUNG CHÍNH
o Tính tất yếu của thời kì quá độ ở Việt Nam
o Tư tưởng của Đảng về con đường đi lên CNXH bỏ qua
TBCN
o Tiền đề chủ quan và khách quan để Việt Nam bỏ qua tư
bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội
o Đặc điểm quá độ lên CNXH ở VN là bỏ qua TBCN
o Nhiệm vụ của Việt Nam khi bỏ qua tư bản chủ nghĩa

2
1. Tính tất yếu của
thời kì quá độ
ở Việt Nam
VÌ SAO CHÚNG TA LỰA
CHỌN CON ĐƯỜNG ĐI
LÊN XHCN, BỎ QUA
TBCN ?
- Có thể thấy những nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh cũng đã từng
lựa chọn con đường cách mạng tư sản để đấu tranh nhưng không thành công.

Con đường đấu tranh bằng cách mạng Tư sản không phù hợp với thực trạng
nước ta bấy giờ .

- Đến với con đường đấu tranh của HCM, Người đã chọn hình thức đấu tranh vô sản, do
giai câp công nhân, nông dân lãnh đạo, và đã giành được thắng lợi thể hiện ở CMT8
thành công

Miền Bắc đi lên xây dựng XHCN, cuộc cách mạng này chứng minh sự
lựa chọn của Đảng và nhân dân ta là đúng đắn, phù hợp với thực tế VN.
-

Theo lý luận
khoa học của Lê
Nin thì :
CNXH có thể diễn ra ở
các nước thuộc địa.
-
“Quá độ bỏ qua” chế độ
TBCN trong thời đại hịên nay
chỉ là sự vận dụng đúng lịch
sử của nhân lọai đã có như
Giữa 2 giai đọan của chế Nga Đức Pháp Mỹ... từ chế độ
độ CNXH ko có vách ngăn nô lệ bỏ qua chế độ phong
phù hợp kiến lên TBCN
Có thể trả lời câu hỏi:”Vì sao Việt Nam đi lên CNXH bỏ qua TBCN ?” qua các lý
do sau :

-Phù hợp với chí ý nguyện vọng của nhân dân

-Phù hợp với hiện thực Việt Nam

-Phù hợp với cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

Đây chính là cơ sở lý luận mang tính tất yếu của


thời kỳ qúa độ lâu dài ở VN

7
Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH ở VN
⊳ Nhà nước ta đã thực hiện rõ điều này trên quan điểm: ”Bỏ qua CNTB
tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến
trúc thượng tầng TBCN nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà
nhân loại đã đạt được dưới thời TBCN.”
⊳ Đất nước ta còn yếu kém, nhìều tàn dư của chế độ xã hội cũ và chiến
tranh để lại. Công cuộc đi lên CNXH là một công việc khó khăn phức tạp
do đó cần phải có thời gian để cải tạo xã hội, tạo điều kiện về vật chất
và tinh thần cho CNXH.

8
Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH ở VN
⊳- Và sự thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta đã có đủ
điều kiện quá độ lên CNXH, đó là những điều kịên:
+ Nhân dân đoàn kết tin tưởng vào chế độ XHCN
  + Chính quyền thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự
lãnh đạo của Đảng CS
+ Có sự giúp đỡ của các nước tiên tiến, các nước XHCN anh em và phong
trào cách mạng tiến bộ của thế giới


9
2.Tư tưởng của Đảng
về con đường đi lên
CNXH bỏ qua TBCN

10
Qúa độ lên CNXH là con đường tất yếu , khách quan để
xây dựng CNXH
Tư tưởng
quá độ
bỏ qua Bỏ qua chế đọ TBCN là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
chế độ của QHXH và Kinh tế thị trường TBCN
TBCN
cần được
hiểu Kế thừa các thành tựu nhân loại đã đạt được trong điều
kiện phát triển CNTB

Qúa trình xây dựng tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả
lĩnh vực
3. Tiền đề chủ quan
và khách quan để Việt
Nam bỏ qua tư bản chủ
nghĩa lên chủ nghĩa xã hội
a. Tiền đề khách quan

- Cuộc CM khoa học công nghệ hiên đại đang phát triển, toàn cầu hóa kinh tế đang
phát triển mạnh mẽ, hòa nhập kinh tế thế giới trở thành điều kiện tất yếu, nó mở ra
khả năng thuận lợi để khắc phục những hạn chế của nước kém phát triển như:
thiếu vốn, công nghiệp lạc hậu, năng lực quản lý kém...
 
- Thời đại ngày nay, quá độ lên CNXH là xu hướng khách quan của loài người.
b. Tiền đề chủ quan
- Có nguồn lao động dồi dào, cần cù, thông minh, trong đó có đội ngũ công nhân kỹ
thuật cao, lành nghề có hàng chục ngàn người là tiền đề quan trọng để tiếp thu, sử dụng
khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới.

- Có vị trí tự nhiên thuận lợi :

+ Có bờ biển kéo dài hơn 3.246 km2, có nhiều mỏ dầu khí có ngư trường rộng lớn…,
tạo điều kiện cho giao lưu hội nhập quốc tế
 + Có hai vựa lúa lớn: Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long, có các vị
trí thuận lợi trồng cây công nghiệp khác như Bình Dương, Đồng Nai…
b. Tiền đề chủ quan

- Quá độ lên CNXH không những phù hợp với qui luật phát triển của lịch sử mà còn phù
hợp với nguyện vọng của nhân dân, những người đã chiến đấu hi sinh thân mình vì độc
lập tự do của dân tộc, vì sự ấm no của mọi người, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ
văn minh - những yêu cầu ấy chỉ có XHCN mới đáp ứng được

- Xây dựng CNXH dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, đó là nhà nước của dân, do dân và
vì dân. Đó là nhân tố vô cùng quan trọng giúp giữ gìn sự tồn tại và phát triển của công
cuộc xây dựng và phát triển của tổ quốc VN XHCN
4.Đặc điểm quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam là bỏ qua
chế dộ tư bản chủ
nghĩa

16
- Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến lực lượng sản xuất rất thấp.
Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt kéo dài Những tàn dư thực dân phong kiến còn
nhiều .

- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ cuốn hút tất cả
các nước ở mức độ khác nhau . Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội trong đang
trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc ảnh hưởng tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc
sống các dân tộc những xu thế đó vừa tạo thời cơ cho các nước vừa đặt ra những thách
thức gay gắt .
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ các nước với chế độ
xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại vừa hợp tác vừa đấu tranh cạnh
tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia dân tộc . Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì
hòa bình độc lập dân tộc dân chủ phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn
thách thức song theo quy luật tiến hóa của lịch sử loài người nhất định sẽ tiến hóa tới
chủ nghĩa xã hội

18
5. Nhiệm vụ của Việt
Nam khi bỏ qua tư bản
chủ nghĩa
Nhiệm vụ của Việt Nam khi bỏ qua Tư bản chủ nghĩa

⊳ Phát triển nhanh mạnh lực lượng sản xuất, nhằm ⊳ Xây dựng và hoàn
xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH, muốn thiện quan hệ sản
vậy phải phát triển cả lực lượng sản xuất và sức lao xuất theo định
động, đặc biệt là sức lao động (nhân tố con người) hướng XHCN.
phải thực hiện Công nghiệp hóa (CNH), hiện đại
hóa (HĐH) nền kinh tế quốc dân, phải phát triển
nhanh nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở
nước ta.
Nhiệm vụ của Việt Nam khi bỏ qua Tư bản chủ nghĩa

⊳ Kinh tế nhà nước ⊳ Kinh tế hợp tác xã ⊳ Kinh tế tư bản nhà


thực hiện tốt vai trò bao gồm hợp tác xã nước dưới các hình
chủ đạo. sản xuất nông thức khác nhau tồn
nghiệp, tiểu thủ công tại phổ biến.
nghiệp, dịch vụ v.v...
Kinh tế nhà nước và
kinh tế hợp tác xã trở
thành nền tảng của
nền kinh tế quốc
dân.

21
Nhiệm vụ của Việt Nam khi bỏ qua Tư bản chủ nghĩa

⊳ Chủ động hội nhập ⊳ Phát triển kinh tế, ⊳ Đảng khẳng định lấy
kinh tế khu vực và cải thiện đời sống Chủ nghĩa Mác-Lênin
quốc tế. của nhân dân, thực và tư tưởng Hồ Chí
hiện tiến bộ công Minh làm nền tảng
bằng xã hội. tư tưởng và kim chỉ
nam cho mọi hành
động. Xây dựng hệ
thống chính trị
XHCN.

22
Nhiệm vụ của Việt Nam khi bỏ qua Tư bản chủ nghĩa

⊳ Xây dựng nhà nước ⊳ Mọi người sống và ⊳ Thực hiện dân chủ
là của dân do dân và làm việc theo hiến XHCN. Phát huy khả
vì dân. pháp và pháp luật. năng sáng tạo, tính
⊳ - Phát triển nền văn tích cực chủ động
hóa tiên tiến đậm đà của mọi cá nhân.
bản sắc dân tộc.

23
Thanks! Any questions?
You can find me hue.ntb201149@sis.hust.edu.vn

24

You might also like