You are on page 1of 39

Chương3

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

10/2/2020 1
NỘI DUNG

3.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

3.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY


DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

3.3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC


LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3.4. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN


TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP
CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY

10/2/2020 2
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng


CNXH ở Việt Nam

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá


độ lên CNXH ở Việt Nam

8/11/2021 Chương 3 3
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH

b. Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan

c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN

8/11/2021 Chương 3 4
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
• Khái niệm “CNXH” được Hồ Chí
Minh tiếp cận ở nhiều góc độ khác
nhau bằng cách chỉ ra đặc trưng ở 1
lĩnh vực nào đó.

“Nói một cách tóm tắt, mộc mạc,


CNXH trước hết làm cho nhân dân lao
động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi
người có công ăn việc làm, được ấm no
và sống một đời hạnh phúc”, là làm sao
cho dân giàu, nước mạnh”.
8/11/2021 Chương 3 5
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
• CNXH có hai giai đoạn:
CNCS - Giai đoạn thấp là: CNXH
- Giai đoạn cao là: CNCS
Giống nhau: Sức SX đã phát triển
cao; TLSX đều là của chung; không
CNXH có giai cấp áp bức, bóc lột
Khác nhau: CNXH vất còn chút ít
vết tích của XH cũ; CNCS thì hoàn
toàn không còn vết tích của XH cũ.

8/11/2021 Chương 3 6
b. Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan

CNXH
TBCN
PK
CHNL
CXNT

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác khẳng định: Sự
phát triển của xã hội loài người là quá trình lịch sử - tự nhiên.
Theo quá trình này, “sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi
của giai cấp vô sản là tất yếu như nhau”.
8/11/2021 Chương 3 7
Tùy theo thời gian, phương thức tiến lên
CNXH ở mỗi quốc gia sẽ diễn ra khác nhau

- Những nước đã trải qua giai đoạn phát triển TBCN


sẽ đi thẳng lên CNXH.
- Những nước chưa qua giai đoạn phát triển
TBCN có thể đi lên CNXH sau khi “đánh đổ
đế quốc và phong kiến”…
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội bắt đầu từ khi nào?

Miền Bắc: 1954


Cả nước: 1975

8/11/2021 TS. Đặng Thị Minh Phượng 10


c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN

01 Về chính trị
Xã hội XHCN là xã hội có chế độ dân chủ

Về kinh tế
02 XH XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu

Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội


03 XH XHCN có trình độ cao về văn hóa và đạo đức; bảo
đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ XH

Về chủ thể xây dựng CNXH


04 CNXH là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản
8/11/2021 Chương 3 11
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt


Nam

b. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt


Nam

8/11/2021 Chương 3 12
a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Về xã hội: Phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh

Về văn hóa: Phải xây dựng được một nền văn hóa
mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu
tinh hoa văn hóa của nhân loại

Về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển
cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị
Mục tiêu CNXH
ở Việt Nam Về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân
chủ
8/11/2021 Chương 3 13
b. Động lực của CNXH ở Việt Nam
Về con người Việt Nam: “Muốn xây dựng CNXH, trước
hết cần có con người XHCN”.

Về hoạt động của những tổ chức, trước hết là ĐCS, Nhà nước và
các đoàn thể CT-XH khác, trong đó sự lãnh đạo của ĐCS giữ vai trò
quyết định.
Về sức mạnh đại đoàn kết toàn dân: Là lực lượng mạnh nhất trong tất cả
các lực lượng và CNXH chỉ có thể XD được với sự giác ngộ đầy đủ của
nhân dân…

Về dân chủ: Là của quý báu nhất của nhân dân; “địa vị cao nhất
là dân, vì dân là chủ”

Về lợi ích của dân: “Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm,
việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”. “Đặt lợi ích nhân
dân lên trên hết”. 14
Theo Hồ Chí Minh, động
lực quan trọng nhất, quyết
định nhất là nội lực dân
tộc, là nhân tố con người
Việt nam
Lợi ích
của dân

Hoạt NỘI LỰC DÂN


động của TỘC, NHÂN TỐ Dân chủ
những tổ CON NGƯỜI
chức VIỆT NAM

Khối đoàn kết


toàn dân
8/11/2021 Chương 3 15
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ


của thời kỳ quá độ

b. Một số nguyên tắc xây dựng


CNXH trong thời kỳ quá độ

8/11/2021 Chương 3 16
• Linh tham khảo tư liệu chương 3 phần II :
• 1. http://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-
song/qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-qua-che-do-tu-ban-chu-
nghia-o-viet-nam-mot-tat-yeu-lich-su-35358
• 2. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-
ho-chi-minh/c-mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/thoi-ky-qua-
do-len-chu-nghia-xa-hoi-ly-luan-cua-chu-nghia-mac-lenin-va-
thuc-tien-tren-the-gioi-mot-the-3424.
• 3. http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tu-tuong-ho-chi-minh-
ve-thoi-ky-qua-do-len-cnxh-o-viet-nam-gia-tri-va-nhung-luan-
diem-can-bo-sung-123889
8/11/2021 17
TKQĐ lên CNXH ở VN

CNXH

Thời kỳ quá độ

Giành ĐLDT

Nước thuộc
địa nửa PK
Nông nghiệp lạc hậu

8/11/2021 TS. Đặng Thị Minh Phượng 18


Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá
độ lên CNXH của VN ?

8/11/2021 TS. Đặng Thị Minh Phượng 19


 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH của VN

Đây là vấn đề mới, cần có


nhận thức, giải pháp,
bước đi phù hợp

8/11/2021 TS. Đặng Thị Minh Phượng 20


Quá độ lên CNXH, “bỏ qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa” là?

8/11/2021 TS. Đặng Thị Minh Phượng 21


 Hình thức quá độ lên CNXH theo quan điểm Hồ Chí Minh

Lưu ý:

Ở đây, “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”, là về
mặt chính trị chúng ta bỏ qua sự thống trị của giai cấp tư sản,
còn về mặt kinh tế, chúng ta vẫn kế thừa những thành tựu mà
chủ nghĩa tư bản đạt được về lực lượng sản xuất, cơ sở kinh tế.

8/11/2021 TS. Đặng Thị Minh Phượng 22


 Chính đặc điểm trên tạo ra mâu thuẫn

Thực trạng xã hội Nhu cầu


Phát triển cao của đất nước
Kinh tế - xã hội quá thấp kém
theo xu hướng tiến bộ.
của nước ta:

Nghèo nàn, lạc hậu, trình độ Giàu, mạnh, tiến bộ, dân chủ,
dân trí thấp, thù trong, giặc công bằng, văn minh.
ngoài...

8/11/2021 TS. Đặng Thị Minh Phượng 23


Thực chất nhiệm vụ lịch sử
của thời kỳ quá độ đi lên
CNXH ở Việt Nam?

8/11/2021 TS. Đặng Thị Minh Phượng 24


 Thực chất: Là quá trình cải biến nền sản xuất
lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến hiện đại.
8/11/2021 TS. Đặng Thị Minh Phượng 25
a. Tính chất, đặc điểm
và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức


tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
Đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
không trải qua giai đoạn phát triển TBCN

Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích


của chế độ XH cũ, XD các yếu tố mới
phù hợp với quy luật tiến lên CNXH
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
8/11/2021 XH. 26
Nhiệm vụ cụ thể

Về chính trị:
Phải xây dựng được chế độ
dân chủ vì đây là bản chất
của CNXH.
Muốn XD được chế độ này
phải chống CN cá nhân,
trước hết ở trong Đảng,
trong bộ máy chính
quyền…

8/11/2021 Chương 3 27
Về kinh tế
• Hồ Chí Minh xác định nhiệm
vụ quan trọng nhất của thời kỳ
quá độ là:
Cải tạo nền kinh tế cũ, xây
dựng nền kinh tế mới có công
nghiệp và nông nghiệp hiện đại.
• Đây là quá trình xây dựng nền
tảng vật chất của CNXH.
• Giữa xây dựng và cải tạo thì
xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt
và lâu dài.

8/11/2021 28
Về văn hóa

Phải triệt để tẩy trừ mọi di tích


thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của
văn hóa đế quốc; đồng thời, phát
triển những truyền thống văn hóa
tốt đẹp của dân tộc và hấp thụ
những tiến bộ của nền văn hóa TG
để XD nền VH có tính dân tộc,
khoa học và đại chúng.

29 8/11/2021
Về các quan hệ xã hội
Phải thay đổi triệt để những quan
hệ cũ đã trở thành thói quen trong
lối sống, nếp sống của con người;
XÂY DỰNG xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh, tôn trọng
con người; chú ý xem xét những
lợi ích cá nhân và đảm bảo cho nó
được thỏa mãn để mỗi người có
điều kện cải thiện đời sống riêng
của mình…

30
b. Một số nguyên tắc xây dựng
CNXH trong thời kỳ quá độ

Thứ nhất, mọi tư tưởng và hành động


phải được xây dựng trên nền tảng chủ
nghĩa Mác - Lênin

Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc


Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh
nghiệm từ các nước anh em

Thứ tư, xây phải đi đôi với chống

31
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC
VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền


đề để tiến lên CNXH

2. CNXH là điều kiện để bảo


đảm nền độc lập dân tộc vững
chắc
3. Điều kiện để đảm bảo độc lập
dân tộc gắn liền với CNXH

8/11/2021 Chương 3 32
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề
để tiến lên chủ nghĩa xã hội

• Chính cương vắn tắt của Đảng (2-1930)


Làm tư sản dân
Mục tiêu quyền cách mạng
chiến lược Xã hội Cộng sản
Thổ địa cách
mạng
Vận dụng tư
tưởng CM Như vậy, giành độc lập dân tộc là mục tiêu
không ngừng trước mắt, CNXH và CNCS là phương
của CN Mác - phướng tiến lên.
Lênin
8/11/2021 Chương 3 33
1. Độc lập dân tộc là cơ sở,
tiền đề để tiến lên CNXH

• ĐLDT bao gồm cả nội dung dân tộc


và dân chủ, độc lập phải gắn liền với
thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ; ĐLDT cũng phải gắn liền với
tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho
nhân dân.
• Cách mạng DTDCND càng sâu sắc,
triệt để thì càng tạo ra những tiền đề
thuận lợi, sức mạnh to lớn cho cách
mạng XHCN.

34
2. CNXH là điều kiện để bảo đảm
nền độc lập dân tộc vững chắc

• Theo Hồ Chí Minh, CMGPDT


phải phát triển thành CMXHCN thì
mới giành được thắng lợi hoàn
toàn và triệt để.
• CNXH sẽ tạo nền tảng vững chắc
để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
• CNXH với chế độ công hữu về
TLSX sẽ đi đến xóa bỏ hoàn toàn,
tận gốc mọi sự áp bức, bóc lột về
giai cấp, dân tộc.
8/11/2021 35
Chương 3
3. Điều kiện để đảm bảo độc lập
dân tộc gắn liền với CNXH
• Một là, phải bảo đảm vai trò lãnh
đạo tuyện đối của Đảng Cộng sản
trong suốt tiến trình cách mạng.
• Hai là, củng cố và tăng cường khối
đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng là
khối công-nông-trí.
• Ba là, đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với
cách mạng thế giới.

8/11/2021 Chương 3 36
IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Sv tự nghiên cứu tài liệu

8/11/2021 Chương 3 37
3.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

3.1.2. Tư tưởng Hồ Chí


3.1.1. Quan điểm Hồ Chí Minh
về độc lập dân tộc Minh về con đường đấu
tranh giành độc lập dân tộc

10/2/2020 Chương 3; TS. Đặng Thị Minh Phượng 38


II. (3.2) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM

8/11/2021 39

You might also like