You are on page 1of 7

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chương 1
1. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa: giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
2. Nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp: do mâu thuẫn về kinh tế
3. Tác phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS”: đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
4. CNXHKH ra đời dựa trên: sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa
5. Tiền đồ lý luận trực tiếp cho ra đời CNXHKH: CNXH không tưởng phê phán, dựa trên
chủ nghĩa không tưởng (tiền đề trực tiếp: CNXH không tưởng)
6. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được coi là: phạm trù cơ bản nhất của CHXHKH
7. Chủ nghĩa xã hội trải qua: 3 giai đoạn phát triển
8. Cơ sở C.Mac và Angghen phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân từ: chủ
nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
9. Người đầu tiên đưa ra phạm trù chuyên chính vô sản: Lênin
10. Phong trào hiến chương lần thứ 10 ra đời ở: nước Anh
11. Đóng góp tích cực của Các Mác và Angghen đối với CNXHKH: giúp CNXHKH từ
không tưởng trở thành khoa học
12. Vai trò của Lênin: từ không tưởng tới hiện thực (là sự ra đời nhà nước Liên Xô)
13. Hạn chế của các nhà xã hội không tưởng: không phát hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
14. Luận điểm “Học thuyết của Mác là một học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết
chính xác” là của: Lênin
15. Đóng góp của ĐCSVN vào lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và CNXHKH nói
riêng là: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
16. Câu nói “Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” là của: Lênin

Chương 2
1. SMLS của giai cấp công nhân VN hiện nay: thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước
2. Giá trị mới của giai cấp công nhân cần phải xây dựng trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng:
lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do
3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do: địa vị kinh tế - xã hội và địa vị chính trị - xã
hội quy định
4. Đặc điểm nổi bật của công nhân: lao động bằng phương thức công nghiệp (đặc trung
công cụ là máy móc)
5. Sự biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay: tăng nhanh về số lượng và chất lượng, đi
đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
6. Vì sao giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để nhất: vì giai cấp công nhân có
lợi ích đối kháng trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản
7. Quy luật phổ biến sự ra đời Đảng: sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào
công nhân
8. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời: xuất hiện trong chính sách khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp
9. Cơ sở khách quan để giai cấp công nhân phát triển là: quá trình thực hiện công nghiệp
hóa
10. Nhân tố quyết định mức thu nhập cao hay thấp: việc làm và sức lao động (việc làm là
quan trọng nhất)
11. Khái niệm công nhân áo trắng: dùng để chỉ xu hướng trí tuệ hóa của giai cấp công nhân
12. Nền sản xuất đại công nghiệp đã rèn luyện cho công nhân: tính tổ chức, kỷ luật lao động
13. Trong tác phẩm tuyên ngôn ĐCS của Mác Angghen, định nghĩa về giai cấp vô sản và các
giai cấp khác “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có
giai cấp vô sản thực sự cách mạng. Các giai cấp khác đều…………cùng với sự phát triển
của nền đại công nghiệp; giai cấp vô sản, trái lại, là sản phẩm của bản thân nền đại công
nghiệp”: điền “suy tàn và tiêu vong”

Chương 3
1. “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động” là: nguyên tắc phân phối trong giai đoạn thấp
của hình thái kinh tế XHCN
2. Đặc điểm nổi bật thời kì quá độ lên CHXH là: sự tồn tại đan xen và đấu tranh giữa nhân
tố xã hội mới và tàn tích xã hội cũ
3. Nước ta bắt đầu bước vào thời kỳ quá độ đi lên CNXH trong thời gian nào: 1954
4. Cả nước ta bước vào thời kỳ quá độ đi lên CNXH trong thời gian nào: 1975
5. Cách mạng vô sản thành công là: điều kiện quyết định sự ra đời CNXH
6. Mục tiêu cao nhất của CNXH: giải phóng và phát triển con người một cách toàn diện
7. Nguyên tắc phân phối trong giai đoạn cao của hình thái CS là: làm theo năng lực, hưởng
theo nhu cầu
8. Theo đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, ở Việt Nam có: 8 đặc trưng cơ bản, 8 phương
hướng xây dựng CNXH
9. Đến năm 2030, Đảng xác định nước ta: đang phát triển có công nghiệp hiện đại
10. Mục tiêu 2045: nước phát triển có thu nhập cao
11. Vì sao VN không lựa chọn con đường tư bản lên CNXH: vì bản chất tư bản là bóc lột
12. Theo Lênin, phân kì kinh tế xã hội cộng sản có mấy hình thái: 3 hình thái
13. Có mấy hình thức quá độ từ CNTB lên CNCS: 2 hình thức
14. Mô hình xây dựng CNXH đầu tiên được đưa ra tại đại hội VII năm 1991 ở nước ta: mô
hình đòn bẩy
15. Đặc trưng tổng quát trong mô hình đi lên CNXH: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh
16. Mục đích cuối cùng của nhà nước XHCN là: cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội XHCN
thành công
17. Nhà nước XHCN đại diện cho: lợi ích của đại đa số nhân dân lao động
18. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền XHCN là: tập trung dân chủ
19. Chế độ dân chủ nhân dân tại Việt Nam được xác lập trong thời gian nào: sau CMT8 năm
1945
20. Phương châm thực hiện dân chủ hiện nay là: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
21. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp trị có điểm gì giống nhau: dùng
pháp luật để quản lý xã hội
22. ĐCS: là nhân tố, điều kiện cho CNXH ra đời và phát triển.
23. Chế độ dân chủ đầu tiên gắn liền với: chế độ chiếm hữu nô lệ
24. Việt Nam có 2 hình thức dân chủ: dân chủ gián tiếp (ND uỷ quyền) và dân chủ trực tiếp
25. Dân chủ là một phạm trù lịch sử: khi được xem xét trên phương diện là một hình thái nhà
nước
26. Nhà nước XHCN: là tổ chức quan trọng để thực thi quyền lực của nhân dân
27. “Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào cũng dân chủ hơn gấp
triệu lần” là câu nói của: Lênin
28. Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa được Lênin gọi là: nhà nước nửa nhà nước
Chương 4
1. Dân chủ là gì: quyền lực thuộc về nhân dân
2. Mục đích cuối cùng của xã hội chủ nghĩa là: cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công XHCN
3. Nhân loại đã trải qua: 3 chế độ dân chủ
4. Nhà nước XHCN đại diện lợi ích cho đại đa số nhân dân lđộng
5. Nguyên tắc tổ chức và hđộng nhà nước pháp quyền XHCN là: tập trung dân chủ
6. Tính ưu việt của nền dân chủ XHCN là: nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân
dân lao động
7. Trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, chức năng gì chiếm ưu thế: chức năng tổ chức và xây
dựng
8. Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất: giai cấp công nhân
9. Bản chất kinh tế của nền xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu
10. Phương châm thực hiện quy chế dân chủ ở Việt Nam là: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra
11. Thiếu
12. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp trị có gì giống nhau: dùng pháp
luật để quản lý xã hội
13. Nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa sử dụng phương pháp cưỡng chế là chủ yếu
14. Theo chủ nghĩa mác lenin, dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn khi được xem xét trên phương
diện: là một giá trị xã hội
15. Đcs là đại diện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời
16. Chế độ chiếm hữu nô lệ là chế độ: dân chủ đầu tiên
17. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là: tổ chức xây dựng xã hội và trấn áp (dài nhất)
18. Theo chủ nghĩa mác, dân chủ là 1 phạm trù
19. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức qtrong nhất để thực thi quyền lực của nhân dân
20. Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa được lenin gọi là: nhà nước nửa nhà nước
21. Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực, nhà nước có chức năng đối nội và đối ngoại

Chương 5
1. Cơ cấu xã hội giai cấp ở Việt Nam trước năm 86 là: nông dân, công nhân, tri thức
2. Sự biến đổi của xã hội giai cấp gắn liền với: sự biến đổi của cơ cấu kinh tế
3. Nội dung cơ bản nhất quyết định bản chất liên minh giai cấp là: liên minh kinh tế
4. Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, giai cấp giữ vai trò tiên phong trong CNXH là:
giai cấp công nhân
5. Yếu tố quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và tri thức là do có những
lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
6. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp nông dân giữ vị trí chiến lược công nghiệp hoá
7. Giai cấp tầng lớp nào đóng vai trò quan trọng đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học
hiện đại: đội ngũ doanh nhân, đội ngũ tri thức
8. Sự đa dạng phức tạp của cơ cấu kinh tế quy định: sự đa dạng phức tạp của cơ cấu xã hội
9. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH là: mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
10. Mục đích của việc thực hiện nội dung chính trị của liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH là: tạo cơ sở chính trị xã hội vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân
11. Giai cấp nào đóng vai trò quan trọng trong công tác giải quyết việc làm cho người lao động:
đội ngũ doanh nhân
12. Tầng lớp trí thức được xem là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt trong tiến trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa
13. Theo Lênin, việc thực hiện khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
các tầng lớp xã hội khác được thực hiện trong giai đoạn: từ giai đoạn giành chính quyền đến
cả giai đoạn xây dựng CNXH
14. Theo Lênin, nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là: duy trì khối liên minh giữa giai
cấp vô sản và giai cấp nông dân

Chương 6
1. Đặc trưng cơ bản để phân biệt dân tộc với quốc gia là: có chung nhà nước
2. Đặc điểm nổi bật nhất trong dân tộc Việt Nam là: các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn
kết gắn bó lâu đời
3. Quan điểm của C.Mác về giải quyết vấn đề tôn giáo là: cải tạo xã hội hiện thực
4. Tư tưởng cơ bản nhất trong cương lĩnh dân tộc của Lênin là: liên hiệp công nhân tất cả các
dân tộc
5. Nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại là: nguồn gốc tâm lí
6. Nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự ra đời của tôn giáo là: nguồn gốc tự nhiên
7. Ý thức tự giác tộc người là: đặc trưng quyết định sự tồn tại phát triển của tộc người đó
8. Khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần dựa trên: quan điểm lịch sử cụ thể
9. Để thực hiện quyền bình đẳng dân tộc trước hết cần: thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên
cơ sở đó xoá bỏ tình trạng áp bức dân tộc
10. Nguồn gốc tự nhiên, KTXH của tôn giáo là: sự bất lực của con người trước tự nhiên và xã
hội
11. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo là: sự sợ hãi trước các hiện tượng tự nhiên và xã hội
12. Tính chất chính trị của tôn giáo xuất hiện khi xã hội phân chia giai cấp
13. Tôn giáo là 1 hiện tượng xã hội văn hoá do con người sáng tạo ra
14. Nguyên tắc giải quyết vđề tôn giáo thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa là: tôn
trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
15. Bộ tộc là hình thức cộng đồng người xuất hiện và tồn tại trong hình thái kinh tế xã hội phong
kiến
16. Tại sao tôn giáo vẫn tồn tại trong thời kỳ quá độ lên CNXH: tôn giáo đáp ứng được phần nào
nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân

Chương 7
1. Trong gia đình có mấy kiểu quan hệ (mấy quan hệ cơ bản):
theo Việt Nam - 3 (hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng)
theo C.Mác - 2 (hôn nhân, huyết thống)
2. Trong gia đình, quan hệ nào giữ vai trò cơ sở cho sự tồn tại của gia đình: hôn nhân
3. Theo quan điểm của Mác, có mấy cơ sở để xây dựng gia đình: 4 cơ sở
4. Gia đình cá thể ra đời trong: chế độ chiếm hữu nô lệ
5. Cơ sở nào để thực hiện hôn nhân tiến bộ tự nguyện: quyền tự do kết hôn và ly hôn
6. Xoá bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là điều kiện kinh tế xã hội
đảm bảo sự bình đẳng giữa vợ và chồng
7. Nội dung cơ bản trực tiếp xây dựng gia đình ở Việt Nam là: xây dựng gia đình no ấm, bình
đẳng, tiến bộ, hạnh phúc
8. Ngày gia đình Việt Nam là: 28/6
9. “Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng CNXH chỉ một nửa” là câu nói của: Bác Hồ
10. Cơ sở chính trị xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH là: thiết lập nhà
nước xã hội chủ nghĩa
11. Cơ sở kinh tế để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH là: xây dựng chế độ sở
hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất
12. Trước thời kỳ đổi mới: gia đình truyền thống giữ vai trò quan trọng
13. Sau thời kỳ đổi mới: gia đình hạt nhân giữ vai trò quan trọng
14. Trong gia đình mối quan hệ nào được coi là mối quan hệ tự nhiên gắn kết thành viên trong
gia đình: quan hệ huyết thống

You might also like