You are on page 1of 7

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Chương 1.
1. Mâu thuẫn cơ bản trong CNXH: Tư sản và vô sản.
2. Nguyên nhân dẫn đến đấu tranh giai cấp: Mâu thuẫn kinh tế.
3. Tuyên ngôn của ĐCS đánh dấu sự ra đời CNXH khoa học.
4. CNXH khoa học ra đời dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của phương
thức sx tư bản chủ nghĩa.
5. Tiền đồ lí luận trực tiếp cho ra đời CNXHKH: chủ nghĩa xh không
tưởng pháp, dựa trên CN không tưởng.
6. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được coi là phạm trù cơ bản
nhất của CHXH khoa học.
7. Chủ nghĩa xã hội trải qua 3 giai đoạn phát triển.
8. Cơ sở Mac và Angghen phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân: từ học thuyết giá trị thặng dư.
9. Lê Nin là người đầu tiên đưa ra phạm trù chuyên chính vô sản.
10. Phong trào hiến chương lần thứ 10 ra đời ở nước Anh.
11. Đóng góp tích cực của Các Mác và Angghen đối với CNXHKH: giúp
CNXH không tưởng trở thành khoa học.
12. Vai trò Lênin: Không tưởng => hiện thực: là sự ra đời nhà nước liên
xô.
13. Hạn chế của CNXH không tưởng: Không phát hiện SMLS của giai
cấp công nhân.
14. Học thuyết của Mác là học thuyết,……: Luận điểm này của Leenin.
15. Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
16. Vô sản, tất cả các nước, các dân tộc bị áp bức bóc lột….: Câu nói của
Leenin.

Chương 2.
1. SMLS của giai cấp công nhân VN: CN hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Giá trị mới của giai cấp công nhân trong văn hóa: lao động, công bằng,
dân chủ, biệt lập, tự do.
3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cho địa vị kinh tế, địa vị chính
tự quy định.
4. Đặc điểm nổi bật công nhân: LĐ bằng phương thức công nghiệp.
5. Sự biến đổi của giai cấp công nhân: Tăng nhanh số lượng, chất lượng,
đi đầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
6. Vì sao giai cấp công nhân có tinh thần CM triệt để nhất: Vì giai cấp
công nhân đối kháng trực tiếp lợi ích giai cấp tư sản.
7. Quy luật phổ biến sự ra đời Đảng: Sự kết hợp CN Mac Leenin và
phong trào công nhân.
8. Giai cấp công nhân VN ra đời: Trong chính sách khai thác thuộc địa
thực dân Pháp.
9. Cơ sở khách quan để giai cấp công nhân phát triển: Quá trình thực hiện
công nghiệp hóa.
10. Nhân tố quyết định mức thu nhập cao hay thấp: Việc làm và sức lao
động nhưng việc làm là quan trọng nhất.
11. Khái niệm công nhân áo trắng: Để chỉ xu hướng trí tuệ hóa của giai
cấp công nhân.
12. Nền sx công nghiệp rèn luyện công nhân tính tổ chức, kỷ luật lao
động.
13. Tác phẩm tuyên ngôn ĐCS của Mác Angghen: Sự phát triển

Chương 3.
1. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động: là nguyên tắc của hình thức
tư bản chủ nghĩa.
2. Đặc điểm nổi bật thời kì quá độ lên CHXH: là tồn tại đan xen xã hội
mới và tàn tích xã hội cũ.
3. Nước ta từ quá độ lên CNXH: 1954.
4. Cách mạng vô sản thành công là điều kiện quyết định sự ra đời CNXH.
5. Mục tiêu cao nhất của CNXH: giải phóng và phát triển con người một
cách toàn diện.
6. Nguyên tắc phân phối trong CNXH: làm theo năng lực, hưởng theo
nhu cầu.
7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần 11: có 8 đặc trưng cơ bản xây dựng xây
dựng CNXH.
8. Đến năm 30, Đảng ta xác định nước ta đang phát triển có công nghệ
hiện đại.
9. Mục tiêu 2045: nước phát triển thu nhập cao.
10. Vì sao VN không chọn đường tư bản lên CNXH: vì bản chất tư bản là
bóc lột.
11. Có 3 hình thái kinh tế XH cộng sản theo phân kì của Lê nin.
12. Có 2 hình thức quá độ từ CNTB lên CNCS.
13. Cả nước từ quá độ lên CNXH: 1975.
14. Mô hình xây dựng CNXH đầu tiên nước ta: Đòn bẩy năm 1991.
15. Đặc trưng tổng quát lên CNXH: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
16. Mục đích cuối cùng của nhà nước XHCN là cải tạo xh cũ, xây dựng
xh XHCN thành công.
17. Nhà nước XH chủ nghĩa đại diện cho lợi ích đại đa số nhân dân lao
động.
18. Nguyên tắc tổ chức pháp quyền là tập trung dân chủ.
19. Chế độ dân chủ nhân dân VN được xác lập: sau CM Tháng 8.
20. Phương châm thực hiện dân chủ: dân biết, dân làm.
21. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà nước…. giống nhau:
dùng pháp luật để bảo vệ xã hội.
22. ĐCS là nhân tố, điều kiện cho CNXH ra đời và phát triển.
23. Chế độ dân chủ đầu tiên gắn liền chế độ của CN Mác Lênin
24. …. của hình thái nhà nước.
25. Nhà nước XHCN là tổ chức quan trọng thực thi quyền lực cảu nhân
dân.
26. Câu nói: Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ tư sản nào…: là
câu nói của Leenin.
27. Kiểu nhà nước nửa nhà nước là: nhà nước xã hội chủ nghĩa.
28. Sự biến đổi cơ cấu xã hội gắn liền cơ cấu kinh tế.
29. Liên minh về kinh tế là nội dung cơ bản quyết định liên minh giai cấp
tầng lớp.
30. Yếu tố quyết định sự….: lợi ích cơ bản thống nhất với nhau.
31. Giai cấp tầng lớp nào đóng vai trò…. trong cuộc CM khoa học…: đội
ngũ doanh nhân, tri thức.
32. Sự đa dạng, phức tạp của cơ cấu kinh tế quyết định sự đa dạng, phát
triển của xã hội.
33. …... trong thời kì quá độ là tự nguyện.
34. Cơ cấu xã hội biến đổi theo hướng tích cực dựa trên kinh tế tăng
trưởng, phát triển bền vững.
35. Mục đích việc thực hiện liên minh giai cấp miền Nam: tạo cơ sở đại
đoàn kết trong khối toàn dân.
36. Đội ngũ được coi là lao động sáng tạo trong sự nghiệp công nghiệp
hóa là: đội ngũ tri thức.
37. Việc thực hiện liên minh công nhân, nông nhân từ giai đoạn dành
chính quyền đến giai đoạn chũ nghĩa xã hội.
38. Nguyên tắc cao nhất : duy trì khối liên minh vô sản ở công nhân.
39. Cơ cấu xã hội giai cấp là căn cứ để xây dựng chính sách phát triển
KT, XH.
CHƯƠNG 4
1. Đích cuối cùng của nhà nước xhcn là cải tạo xã hội cũ xây dựng
thành công xã hội chủ nghĩa.
2. Nhân loại trải qua 3 chế độ dân chủ
3. Nhà nước xhcn đại diện cho lợi ích cho đại đa số nhân dân lao
động
4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền xhcn
là: tập trung dân chủ
5. Tính ưu việt của nền dân chủ xhcn là: nền dân chủ rộng rãi cho giai
cấp công nhân là nhân dân lao động
6. Trong thời kì quá độ đi lên cnxh, chức năng tổ chức xây dựng
chiếm ưu thế trong thời kì quá độ đi lên cnxh,
7. Nhà nước xhcn mang bản chất của giai cấp công nhân
8. Bản chất kinh tế của nền dân chủ xhcn dựa trên chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất chủ yếu
9. Phương châm thực hiện dân chủ xhcn ở VN là: dân biết, dân bàn,
dân làm , dân kiểm tra
10.Căn cứ vào tính chất và quyền lực của nhà nước xhcn mang chức
năng giai cấp và chức năng xh
11.Nhà nước pháp quyền xhcn và nhà nước pháp trị có gì giống nhau
là đều dùng pháp luật để quản lý xã hội
12.Nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa sử dụng phương pháp
cưỡng chế là chủ yếu
13.Theo chủ nghĩa Mác Lenin, dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn khi
được xem xét trên phương diện là một giá trị xh
14.Đảng cộng sản là điều kiện cho dân chủ xhcn ra đời tồn tại phát
triển
15.Chế độ chiếm hữu nô lệ là chế độ đầu tiên
16.Chế độ dân chủ đầu tiên gắn liền với hình thái kinh tế nào: là chế
độ chiếm hữu nô lệ
17.Chức năng của nhà nước xhcn là “câu nào dài nhất thì chọn” tổ
chức xây dựng xh và chấn áp những lực lượng chống phá sự
nghiệp xd chống phá cnxh
18.Theo chủ nghĩa M_Lenin, dân chủ là một phạm trù lịch sử được
xem xét trên phương diện là một hình thái nhà nước
19.Nhà nước xhcn là tổ chức quan trọng để thực thi quyền lực của
nhân dân “kh p đảng cộng sản”
20.Kiểu nhà nước xhcn được Lenin gọi là nhà nước nửa nhà nước
21.Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực, nhà nước có chức
năng đối nội và chức năng đối ngoại

CHƯƠNG 5
22. Cơ cấu xh giai cấp ở VN, thời kỳ trước năm 86 là công nhân, nông
dân, tri thức
23.Sự biến đổi của cơ cấu xh giai cấp gắn liền với sự biến đổi của cơ
cấu kinh tế
24.Nội dung cơ bản quyết định nhất của bản chất liên minh giai cấp là:
liên minh về kinh tế
25.Trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, giai cấp công nhân giữ
vai trò tiên phong trong sự nghiệp xây dựng cnxh
26.Yếu tố quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân nông dân
và tầng lớp tri thức là: do có những lợi ích cơ bản thống nhất với
nhao
27.Trong thời kì quá độ lên cnxh, giai cấp giữ vị trí chiến lược trong
công nghiệp hóa là giai cấp nông dân
28.Giai cấp tầng lớp nào đóng vai trò quan trọng trong đẩy mạnh
nghiên cứu sáng tạo ứng dụng thành thạo công nghệ hiện đại là đội
ngũ doanh nhân đội ngũ tri thức
29.Sự đa dạng phức tạp của cơ cấu kinh tế qui định sự đa dạng phức
tạp của cơ cấu xh
30.Nguyên nhân sâu xa dẫn đến đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ
trong thời kì cnxh là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất
31.Mục đích của việc thực hiện nội dung chính trị của liên minh chính
trị giai cấp tầng lớp trong thời kì quá độ lên cnxh là: tạo cơ sở
chính trị xh vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân
32.Giai cấp nào đóng vai trò quyết định việc giải quyết việc làm : đội
ngũ doanh nhân
33.Tầng lớp trí thức được xem là tầng lớp lao động đặc biệt trong tiến
trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
34.Theo Lenin, việc thực hiện vốn liên minh của giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và các tầng lớp xh khác được thực hiện trong
giai đoạn : từ giai đoạn giành chính quyền đến cả giai đoạn xd
cnxh
35.Theo lenin nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì
liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân
36.Đặc trưng để phân biệt dân tộc với quốc gia là có chung nhà nước
37.Đặc điểm nổi bật nhất trong dân tộc VN là : các dân tộc VN có
truyền thống đoàn kết và gắn bó lâu đời
38.Quan niệm của C.Mác giải quyết các vấn đề cau có là cải tạo các
vấn đề hiện thực
39.Tư tưởng cơ bản nhất trong công lĩnh dân tộc của Lenin là liên hiệp
công nhân tất cả các dân tộc
40.Nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại là nguồn gốc tâm lí
41.Nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự ra đời của tôn giáo là nguồn gốc tự
nhiên , kinh tế xã hội
42.Ý thức tự giác tộc người là đặc trưng quyết định sự tồn tại phát
triển của tộc người đó
43.Khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần dựa trên quan điểm lịch sử cụ
thể
44.Để thực hiện quyền bình đẳng dân tộc trước hết cần thủ tiêu tình
trạng áp bức giai cấp trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc
45.Nguồn gốc tự nhiên của giáo hội tôn giáo là sự bất lực của con
người trước tự nhiên và xã hội
46.Nguồn gốc tâm lí của tôn giáo là sự sợ hãi trước các hiện tượng tự
nhiên xh
47.Tính chất chính trị tôn giáo xuất hiện khi xã hội có sự phân chia
giai cấp
48.Tôn giáo là hiện tượng xã hội văn hóa do con người sáng tạo ra
49.Nguyên tắc giải quyết chế độ tôn giáo thể hiện tính ưu việt là tôn
trọng bảo đảm quyền tự do tính ngưỡng tôn giáo
50.Tôn giáo xuất hiện và tồn tại trong hình thái kinh tế xh “phong
kiến”
51.Tôn giáo đáp ứng được phần nào nhu cầu văn hóa của nhân dân
52.Trong gia đình có 2 quan hệ cơ bản( quan hệ huyết thống và hôn
nhân) để hình thành gia đình theo Mác. Ở VN, là ba quan hệ (quan
hệ huyết thống và hôn nhân và nuôi dưỡng)
53.Theo chủ nghĩa Mác Lenin, có 4 cơ sở để xây dựng gia đình
54.Cơ sơ để thực hiện hôn nhân tiến bộ tự nguyện là quyền tự do kết
hôn và li hôn
55.Xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
là điều kiện kinh tế xh đảm bảo sự bình đẳng giữa vợ và chồng
56.Nội dung cơ bản trực tiếp xây dựng gia đình ở VN là xây dựng gia
đình no ấm bình đẳng và hạnh phúc
57.Ngày gia đình VN :28/6
58.Hưng Yên là địa phương đầu tiên thực hiện phong trào xây dựng
gia đình vh
59.“nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng xh chỉ một nửa” là câu
nói của Bác Hồ
60.Cơ sở chính trị xh để xây dựng gia đình trong thời kì quá độ thiết
lập nhà nước xhcn
61.Cơ sở kinh tế để xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên cnxh
xây dựng chế độ sở hữu chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất
62.Thời kì đổi mới gia đình đóng vai trò chủ đạo là gia đình truyền
thống
63.Sau đổi mới ,gia đình hạt nhân chỉ có vợ và chồng(bố mẹ) và con
cái chỉ có hai thế hệ
64.Trong gia đình, mối qh tự nhiên là mqh huyết thống
65.Quan hệ hôn nhân là cơ sở cho sự tồn tại

You might also like