You are on page 1of 21

ĐỀ 1

1 Tư tưởng của chủ nghĩa khoa học xã hội là tư tưởng riêng của chủ
nghĩa
Mac-Lê Nin
. SAI.Vì tư tưởng chủ nghĩa khoa học xã hội không phải là tư tưởng
riêng của
chủ nghĩa Mác-lê nin mà là tư tưởng của nhân loại, ra đời trước khi chủ
nghĩa
Mác ra đời. mà tiêu biểu nhất là chủ nghĩa XH Không Tưởng thế kỷ 16
và thế kỷ 19
2 Trong CNTB giai cấp công nhân là những người lao động làm thuê
trong
nghành công nghiệp và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
Đúng. Vì giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là
giai
cấp không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, phải bán sức lao
động, làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị
thặng

3 Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa tư
bản,xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là do họ là những
người lao động nghèo khổ nhất của xã hội.
SAI.Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa

bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là do địa vị kinh
tế
chính trị xã hội của giai cấp công nhân quyết định.
4 Giai cấp công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
đều
phải sử dụng nhà nước để cải tạo xã hội và tổ chức xây dựng xã hội mới.
SAI.Vì chỉ có giai cấp công nhân ở các nước xã hội chủ nghĩa sau khi
giành
được chính quyền thì mới dùng bộ máy NN để cải tạo xã hội cũ và xây
dựng
xã hội mới.
5 Trong chủ nghĩa xã hội, chế độ công hữu được thiết lập nhưng không
phải
là đối với tất cả tư liệu sản xuất.
SAI.Trong chủ nghĩa xã hội, chế độ công hữu được thiết lập nhưng
không
phải là đối với tất cả tư liệu sản xuất mà là tư liệu sx chủ yếu
6 Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản nghĩa là bỏ qua quan hệ sản
xuất
và kiến trúc thượng tầng từ tư bản chủ nghĩa.
SAI.Vì Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản nghĩa là bỏ qua sự
thống trị
của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng từ tư bản chủ nghĩa.
7 Bản chất kinh tế của dân chủ xã hội chủ nghĩa biểu hiện ở chỗ nhân
dân
lao
5 động là những người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội.

SAI. Bản chất chính trị của dân chủ xã hội chủ nghĩa biểu hiện ở chỗ
nhân
dân lao động là những người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã
hội.
8 Bản chất kinh tế của dân chủ xã hội chủ nghĩa biểu hiện ở chỗ nhân
dân
lao đồng là những người làm chủ quan hệ chính trị trong xã hội
SAI. Vì bản chất kinh tế của dân chủ XHCN được biểu hiện ở chỗ thiết
lập
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và phân phối theo lao động.
9 Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nươc tư bản chủ nghĩa đều có tính
giai
cấp
ĐÚNG. Vì bất kì nhà nước nào cũng có tính giai cấp , trong Nhà nước

hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân và nhà nươc tư bản
chủ
nghĩa mang bản chất của giai cấp tư sản
10 Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam là quyền lực
nhà
nước là thống nhất. Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở
các quyết định của người đứng đầu
SAI. Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam là quyền
lực
nhà nước là thống nhất. Nhưng Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa
trên cơ sở hiến pháp và pháp luật chứ không phải dựa trên quyết định
của
người đứng đầu.
11 Trong chủ nghĩa xã hội quyền dân chủ của người dân là quyền tối đa

không giới hạn.
SAI.Vì trong chủ nghĩa xã hội quyền dân chủ của người dân là quyền
dân
chủ rộng rãi nhưng không phải quyền tối đa mà phải tuân theo khuôn
khổ
pháp luật.
ĐỀ 2
12 Chủ nghĩa xã hội khoa học do các nhà xã hội không tưởng thế kỷ 19
sáng
lập ra và được C.Mác và Ăngghen phát triển.
SAI. Chủ nghĩa xã hội khoa học do C.Mác và Ăngghen sáng lập, Lê-Nin

người phát triển

ĐÚNG.Vì chỉ có dân chủ xã hội mới có nền dân chủ rộng rãi.Còn các
nền
dân dân chủ trước như dân chủ phong kiến, dân chủ chiếm hữu nô lệ là
dân
chủ hạn chế.
18 Việc thực hiện chức năng trấn áp và tổ chức quản lý xây dựng kinh tế
giữa
các nhà nước bóc lột và nhà nước xã hội xã hội chủ nghĩa có sự khác
nhau
nhất định.
ĐÚNG. Vì trong nhà nước bóc lột thì chức năng trấn áp là chủ yếu và tổ
chức
quản lý xây dựng kinh tế là thứ yếu.Còn trong nhà nước xã hội chủ
nghĩa thì
chức năng trấn áp là thứ yếu và tổ chức quản lý xây dựng kinh tế là chủ
yếu.
19 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước thượng tôn pháp
luật,
mọi quyền lực đều thuộc về pháp luật chứ không phải thuộc về nhân
dân.
SAI.Vì Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước thượng tôn
pháp
luật, mọi quyền lực đều thuộc về pháp luật nhưng nhân dân là người
quyết
định pháp luật nên quyền lực thuộc về nhân dân
20 Không có nhà nước XHCN thì không có cơ sở để nhân dân thực hiện
quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
ĐÚNG.Vì nhà nước XHCN đảm bảo quyền dân chủ của người dân , xây
dựng
và thực hiện cơ chế để người dân thực hiện quyền dân chủ nên nếu
không có
nhà nước XHCN thì không có cơ sở để nhân dân thực hiện quyền dân
chủ xã
hội chủ nghĩa

22 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chủ nghĩa tư bản,
tức là
xóa bỏ hoàn toàn cả quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tư bản chủ
nghĩa
SAI.Vì sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chủ nghĩa tư
bản,
tức là xóa bỏ hoàn toàn quan hệ sản xuất còn lực lượng sản xuất tư bản
chủ
nghĩa vẫn được kế thừa và phát triển để xây dựng xã hội mới
23 Giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản còn được gọi là giai cấp
vô sản
vì đó là giai cấp không có tài sản và phải bán sức lao động cho các nhà

bản
SAI.Vì tài sản bao gồm tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng và giai cấp
công
nhân không có tư liệu sản xuất nhưng vẫn có tư liệu tiêu dùng nên giai
cấp
công nhân vẫn là giai cấp có tài sản
24 Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản không phải là mâu
thuẫn
giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.
ĐÚNG.Vì mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn
giữa
lực lượng sản xuất xã hội hóa và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa
trên
sở hữu tư nhân .
Mâu thuẫn trên là mâu thuẫn về chính trị-xã hội
25 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- lê nin thì chuyên chính vô sản là
sự
chuyênz chính của giai cấp công nhân đối với tất cả các giai cấp và tầng
lớp
xã hội khac
SAI. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- lê nin thì chuyên chính vô sản
là sự chuyên chính của giai cấp công nhân đối với tầng lớp bóc lột chứ
không phải với tất cả các giai cấp
26 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được coi là hoàn thành khi
lật đổ
nhà nước tư sản và nắm giữ quyền lực nhà nước
SAI.Vì sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chỉ được coi là hoàn
thành khi lật đổ nhà nước tư sản , nắm giữ quyền lực nhà nước và sử
dụng bộ máy nhà nước để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản
9

27 Nền dân chủ tư sản và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đều dựa trên cơ
sở đa
nguyên về chính trị.
SAI.Vì nền dân chủ tư sản mới dựa trên cơ sở đa nguyên ,còn nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở nhất nguyên.

ĐỀ 4
28 CNXH khoa học và CNXH không tưởng thế kỷ XIX đều có công lao
to lớn
trong việc chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Sai. Chỉ chủ nghĩa xã hội khoa học mới cho thấy được sứ mệnh lịch sử
của
giai cấp công nhân. Vì sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là nội
dung
chủ yếu, là phạm trù trung tâm, nguyên lí xuất phát của chủ nghĩa xã hội
khoa
học.
29 Nhiệm vụ chính trị của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay là
phải sử
dụng quyền lực nhà nước để xây dựng CNXH.
SAI.Vì nhiệm vụ chính trị của giai cấp công nhân
-ở các nước tư bản cn : đòi dân sinh dân chủ
-Chỉ có giai cấp công nhân của các nước XHCN sau khi giành được
chính
quyền sử dụng bộ máy nhà nước để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa
30 Chủ nghĩa xã hội không phải là một hình thái kinh tế xã hội.
ĐÚNG.Vì Chủ nghĩa xã hội chỉ là 1 giai đoạn thấp của hình thái kinh tế-

hội
31 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin thì chuyên chính vô sản
không
phải là chuyên chính đối với tất cả các giai cấp và tầng lớp xã hội.
ĐÚNG.Vì theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- lê nin thì chuyên chính
vô sản
là sự chuyên chính của giai cấp công nhân đối với tầng lớp bóc lột chứ
không
phải là chuyên chính đối với tất cả các giai cấp và tầng lớp xã hội.
32 Chỉ có những nước quá độ lên chủ nghĩa từ những nước có chủ
nghĩa tư
bản phát triển cao mới phải trải qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
lâu dài.
Sai. Chỉ có những nước quá độ lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua chủ nghĩa tư
bản
thì mới phát triển lâu dài.

33 Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản không phải là mâu
thuẫn
giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân

ĐÚNG.Vì mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn
giữa
lực lượng sản xuất xã hội hóa và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa
trên
sở hữu tư nhân
34 Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở
chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu và phân phối theo lao động.
SAI.Vì bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở
chế
độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu và phân phối theo lao động
35 Dân chủ trong tất cả các xã hội đều có tính chất là nền dân chủ rộng
rãi tức
là mọi người dân đều có quyền dân chủ.
SAI..Vì chỉ có dân chủ xã hội mới có nền dân chủ rộng rãi,mọi người
dân
đều có quyền dân chủ .Còn các nền dân dân chủ trước như dân chủ
phong
kiến, dân chủ chiếm hữu nô lệ là dân chủ hạn chế, tức là chỉ có 1 số bộ
phận
mới có quyền dân chủ

ĐỀ 5
36 Tư tưởng CNXH khoa học không phải là tư tưởng riêng có của chủ
nghĩa
Mác Lênin.
Đúng. tư tưởng chủ nghĩa khoa học xã hội không phải là tư tưởng riêng
của chủ
nghĩa Mác-lê nin mà là tư tưởng của nhân loại ,ra đời trước khi chủ
nghĩa Mác ra
đời
37 Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp công nhân cần phải thực
hiện xóa
bỏ triệt để chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất để xóa bỏ chế độ bóc lột.
ĐÚNG.Vì sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ triệt để chế
độ tư hữu
về tư liệu sản xuất,vốn là nguồn gốc sản sinh ra bóc lột, áp bức.Thiết lập
chế độ
công hữu đối với toàn bộ tư liệu sản xuất

8. Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở
chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu và phân phối theo lao động.
SAI.Vì đó là bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chứ
không phải
bản chất chính trị
10. Trong chủ nghĩa xã hội quyền dân chủ của người dân là quyền tối đa

không bị giới hạn.
SAI.Vì trong chủ nghĩa xã hội quyền dân chủ của người dân là quyền
dân chủ rộng
rãi nhưng không phải quyền tối đa mà phải tuân theo khuôn khổ pháp
luật

ĐỀ 6
38 Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN được thể hiện ở chỗ thực
hiện chế
độ công hữu về TLSX chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích
theo
đóng góp các yếu tố đầu vào cho sản xuất chủ yếu .
SAI vì bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN là thực hiện chế độ công
hữu về
TLSX chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao
động là chủ
yếu.
39 Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH là nền kinh tế TBCN nhằm tìm
ra
quy luật kinh tế của CNTB.
SAI vì đối tượng nghiên cứu của CNXH là những quy luật, những quy
luật chính
trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái
kinh tế xã
hội CSCN mà giai đoạn thấp là CNXH
40 Trong Chủ nghĩa tư bản, GCCN là giai cấp đối kháng với tất các giai
cấp
khác.
SAI vì trong CNTB, GCCN là giai cấp đối kháng với GCTS chứ không
phải đối
kháng với tất cả các giai cấp khác.
41 Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên cnxh, về phương diện
kinh tế,
tất yếu tồn tại nền kinh tế có nhiều thành phần nhưng không phải thành
phần kinh tế nào cũng đối lập với nhau
Đúng. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện kinh
tế, tất yếu
tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập.
giữa các thành
phần kinh tế này có một sự thống nhất, hợp tác, đan xen, bổ sung cho
nhau để cùng
phát triển.
42 Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở VN là quyền
lực
nhà nước được phân chia thành các quyền hoàn toàn độc lập nhau là: lập
pháp, hành pháp và tư pháp
Sai. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ
chế phối
hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và
tư pháp

43 Dân tộc VN được hiểu là một quốc gia dân tộc, là cộng đồng chính trị
- xã
hội chứ không phải là một tộc người

SAI.Dân tộc VN được hiểu là 1 quốc gia dân tộc, là cộng đồng chính trị
- xã hội
.Nhưng dân tộc là một tộc người Ví dụ dân tộc Tày, Thái, Ê Đê... ở Việt
Nam hiện
nay

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ có tính nhân dân rộng rãi

tính dân tộc sâu sắc nên tồn tại cơ chế đa nguyên và vẫn có tính giai cấp.
Sai . Vì nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ vừa có tính nhân
dân rộng
rãi vừa có tính dân tộc sâu sắc .Mang bản chất của giai cấp công nhân
và tồn tại
ở cơ chế nhất nguyên chứ không phải đa
.
45 Thời kì quá độ lên chủ nghĩa cộng sản bắt đầu từ trước giai đoạn tư
bản
chủ ghĩa.
Sai vì các nhà sánh lập CNXH cho rằng có 2 loại quá độ từ chủ tư bản
lên CNCS:
Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNCS đối với các nước đã qua CNTB
phát triển
Quá độ gián tiếp từ CNTB lên CNCS đối với các nước chưa trải qua
CNTB phát
triển. điều này cho thấy thời kì quá độ thường bắt dầu từ chủ nghĩa tư
bản chứ
không phải là trước đó.
46 Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư bản chủ nghĩa đều có tính
giai
cấp
Đúng vì nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công
nhân,. Nhà
nước tư bản chủ nghĩa bao gồm gai cấp vô sản và giai cấp tư sản
47 Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp
công
nhân với nông dân lãnh đạo dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản
SAI.Vì NN XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô
sản và
nhân dân lao động tiến hàng dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
ĐỀ 7
48 Lợi ích của giai cấp công nhân có sự thống nhất cơ bản với sự thống
nhất
của tất cả các giai cấp nhân dân thuộc các tầng lớp giai cấp, xã hội khác.
Sai. Vì lợi ích của giai cấp công nhân chỉ có sự thống nhất cơ bản với lợi
ích
của nhân dân lao động. ( chứ không phải tất cả các giai cấp và tầng lớp
xã hội
khác).
49 Ý thức tự giác tộc người là tiêu chí quan trọng nhất để phân định 1
tộc
người cũng như 1 quốc gia
Sai. Vì ý thức tự giác 1 tộc người là tiêu chí để phân định 1 tộc người
nhưng
không phải là tiêu chí để phân định 1 quốc gia. (Tiêu chí để phân định
một
quốc gia là dựa vào 5 đặc trưng chung: lãnh thổ chung, có chế độ chính
trị chung,
chịu sự quản lí của nhà nước thống nhất, có ngôn ngữ chung và có nền
văn hóa
chung.)
50 Chỉ có những nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa tư bản
phát
triển cao thì mới trải qua thời kì quá độ chủ nghĩa xã hội xã hội lâu dài.
SAI. Chỉ có những nước quá độ lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua chủ nghĩa

bản thì mới trải qua thời kì quá độ chủ nghĩa xã hội lâu dài
51 Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là loại hình mà tất cả các
nước đi
lên chủ nghĩa xã hội phải thực hiện
Sai. Vì quá độ lên TBCN bỏ qua chế độ TBCN là loại hình quá độ gián
tiếp;
do đó chỉ có những nước đi lên CNXH mà chưa trải qua CNTB thì mới
phải
thực hiện.
52 Tôn giáo là 1 hình thái ý thức xã hội dựa trên thế giới quan di tâm có
tính
hoang đường nhưng vẫn phản ánh hiện thực khách quan.
. Đúng. Vì dù tôn giáo dực trên thế giới quan duy tâm và có tính hoang
đường về mặt quan điểm tư tưởng nhưng nó vẫn phản ánh hiện thực
khách
quan. Tuy nhiên, đó là sự phản ánh hư ảo hiện thực khách quan vào đầu
óc
con người.
Nếu thêm phản ánh trung thực hiện tại khác quan là sai

3 Mặt tư tưởng của tôn giáo không phản ánh mâu thuẫn đối kháng với
lợi
ích kinh tế chính trị giữa các giai cấp,tầng lớp trong xã hội
ĐÚNG. Mặt tư tưởng của tôn giáo không phản ánh mâu thuẫn đối
kháng
với lợi ích kinh tế chính trị giữa các giai cấp,tầng lớp trong xã hội mà
chỉ
phản ánh sự khác nhau về niềm tin
Mặt chính trị mới phản ánh mâu thuẫn đối kháng với lợi ích kinh tế
chính trị
giữa các giai cấp,tầng lớp trong xã hội
54 Chỉ có cơ cấu xã hội-giai cấp mới có liên quan tới quan hệ chính trị

quan hệ sản xuất của 1 hệ thống sản xuất
ĐÚNG.trong xã hội có nhiều cơ cấu song chỉ có cơ cấu xã hội-giai cấp
mới
có liên quan tới quan hệ chính trị và quan hệ sản xuất của 1 hệ thống sản
xuất
55 Nội dung chính trị xã hội trong thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công
nhân hiện nay ở các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa là khác
nhau
ĐÚNG.
Sứ mệnh của GCCN ở các nước tư bản CN là lãnh đạo thành công sự
nghiệp
đổi mới và thực hiện CNH và hiện đại hóa,xây dựng thành công chủ
nghĩa
xã hội
Sứ mệnh của GCCN ở các nước tư bản CN là tiếp tục cuộc đấu tranh
dân
sinh dân chủ và tiến bộ xã hội
phản ánh mâu thuẫn đối kháng với lợi ích kinh tế chính trị giữa các giai
cấp,tầng lớp trong xã hội

56 Tôn giáo không phải do các giai cấp bóc lột sáng tạo ra để mê hoặc
con
người hoặc phục vụ cho việc thống trị xã hội của họ
ĐÚNG.Tôn giáo ra đời là phụ thuộc vào đk kinh tế xã hội,xuất phát từ
sự
nhận thức hạn chế của con người chứ không phải do giai cấp thống trị
sản
sinh ra
57 Việc thực hiện chức năng nuôi dưỡng giáo dục trong từng gia đình
quyết
định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động của 1 quốc gia và là việc
riêng của mỗi gia định
SAI.Vì Việc thực hiện chức năng nuôi dưỡng giáo dục trong từng gia
đình
quyết định đến sự hình thành nhân cách, đạo đức và lối sống của con
người
và khôg phải là công việc riêng của mỗi gia đình mà còn là nhiệm vụ
của
toàn xã hộ

58 Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta là bỏ qua việc xác
lập vị trí
thống trị của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất TBCN.
SAI vì quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc xác lập vị
trí thống
trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN.
59 SMLS của GCCN chỉ là đấu tranh xóa bỏ CNTB.
SAI vì SMLS của GCCN chính là mhieemj vụ mà GCCN cần phải thực
hiện với tư
cách giai cấp tiên phong, là lực lượng đi đầu trong trong công cuộc CM
xác lập
hình thái kinh tế - xã hội CSCN.
60 Điểm giống nhau giữ tín ngưỡng và tôn giáo đều là niềm tin của
người dân.
ĐÚNG vì tín ngưỡng và tôn giáo đều làm con người tin vào những điều
mà tôn
giáo hay tín ngưỡng đó truyền dạy.
61 Cá nhân - gia đình - xã hội không có mối liên hệ với nhau.
SAI vì gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định
đến sự tồn
tại và phát triển của xã hội; gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội.
62 Điểm tương đồng giữa GCCN hiện nay và GCCN truyền thống là
GCCN trở
thành giai cấp lãnh đạo
SAI, vì có 4 điểm tương đồng giữa giai cấp công nhân hiện nay và giai
cấp công
nhân truyền thống
63 Tư tưởng CNKHXH là tư tưởng riêng có của chủ nghĩa Mác Lênin.
-> Đúng. Vì tư tưởng CNXH là tư tưởng của nhân loại nhưng chỉ có tư
tưởng CNXH
của chủ nghĩa Mác Lênin mới giải thích được một cách khoa học quá
trình chuyển
biến từ CNTB lên CNCS, do đó được coi là CHXHKH.
64 Dân chủ XHCN có bản chấất giai cấấp công nhân vì vậy chỉ có giai
cấấp công nhân
mới có quyềền dân chủ.
SAI. Vì dân chủ XHCN có bán chất của giai cấp công nhân nhưng
không phải chỉ có
giai cấp công nhân mới có quyền dân chủ mà dân chủ xã hội chủ nghĩa
là nền dân chủ
rộng rãi tức là nền dân chủ toàn dân, tất cả mọi người ai cũng có
quyền dân chủ
Vì sao tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội?

Mục đích cuối cùng của tăng trưởng kinh tế hay lựa chọn con đường XHCN là vì con người, vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Vì mục đích cuối cùng của tăng trưởng kinh tế hay lựa chọn con đường XHCN là vì con người, cho
nên tăng trưởng kinh tế phải đi kèm với công bằng xã hội (công bằng trong lao động, phân phối),
nhờ đó mà hạn chế được giàu nghèo trong xã hội, tạo ra một xã hội ổn định, từ đó phát triển xã hội.

Vì mục đích cuối cùng của tăng trưởng kinh tế hay lựa chọn con đường XHCN là vì con người, cho
nên tăng trưởng kinh tế phải đi kèm với một xã hội tiến bộ. Xã hội tiến bộ là một xã hội nơi mà con
người có điều kiện phát triển, một xã hội đem lại dịch vụ tốt nhất cho con người (giáo dục, y tế, vui
chơi giải trí,…). Khi con người sống trong xã hội tiến bộ thì sẽ có động lực để cống hiến cho xã hội,
có điều kiện để góp sức lực của mình xây dựng xã hội vững mạnh hơn.

Phân tích quan điểm CNH gắn với bảo vệ môi trường.

Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm, tất yếu, quan trọng trong quá trình chúng ta tiến lên chủ nghĩa
xã hội. Công nghiệp hóa áp dụng máy móc, kỹ thuật hiện đại vào trong sản xuất làm tăng năng suất lao
động tạo ra nhiều của cải cho xã hội, làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Bên cạnh những mặt tích cực của công nghiệp hóa mang lại thì công nghiệp hóa cũng đem lại cho chúng
ta những thách thức trong đó có những vấn đề môi trường như: Công nghiệp hóa làm gia tăng khu vực
đô thị, dẫn đến việc nhiều nhà máy xí nghiệp sẽ mọc lên, gây ra tiếng ồn, thải nhiều các chất thải khí độc
ra ngoài,…ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí, biến đổi khí hậu, làm cho hiệu ứng nhà kính,
lỗ hổng ozon và hoang mạc hóa tăng, khiến đa dạng sinh học suy giảm,… Ví dụ như, việc xả thải không
qua xử lý của Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS), chi nhánh của tập đoàn
nhựa Formosa Plastics Group Đài Loan đã hủy hoại môi trường sinh thái biển một số tỉnh miền Trung,
gây ảnh hưởng đến cuộc sống và việc làm của các ngư dân kiếm sống phụ thuộc vào việc đánh bắt.

Tuy nhiên, muốn phát triển đất nước thì ta phải tiến hành công nghiệp hóa. Công nghiệp hóa sẽ đưa đất
nước đi lên, làm đất nước phát triển về mọi mặt. Bên cạnh đó, ta cũng cần phải có những biện pháp để
bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hóa. Đảng và nhà nước cần có luật bảo vệ môi trường,
nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường, ngăn chặn hành vi hủy hoại môi trường, đồng thời
cần tuyên truyền, phổ biến các chính sách, chủ trương, pháp luật, các thông tin về môi trường và phát
triển bền vững cho người dân. Hội nhập kinh tế hiện nay vấn đề môi trường là vấn đề toàn cầu đòi hỏi
sự giúp đỡ, tham gia từ nhiều nước.

Vì sao KTNN giữ vai trò chủ đạo?

- Về mặt kinh tế, KTNN nắm giữ những vị trí then chốt, yết hầu, xương sống của nền kinh tế, do đó, nó
có khả năng, có điều kiện chi phối hoạt động của các thành phần kinh tế khác, bảo đảm cho nền kinh tế
phát triển theo hướng đã định. KTNN là lực lượng bảo đảm cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế; là
lực lượng có khả năng can thiệp, điều tiết, hướng dẫn, giúp đỡ và liên kết, tạo điều kiện cho các thành
phần kinh tế khác cùng phát triển.

-Về mặt chính trị, KTNN là “hòn đá thử vàng” để xem xét sự đúng hướng hay chệch hướng xã hội chủ
nghĩa trong tiến trình phát triển kinh tế. Bởi vì, Nhà nước ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước
công nông, nhà nước của những người lao động. Để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, cần thiết
phải khẳng định KTNN giữ vai trò chủ đạo và thành phần này phải ngày càng phát triển trở thành nền
tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

- Về mặt XH, do bản chất về mặt sở hữu và mục đích hoạt động, nên thành phần KTNN gánh vác chức
năng và vai trò xã hội to lớn. Đối với bộ phận phi doanh nghiệp (ngân sách, dự trữ quốc gia...) thì đương
nhiên, bên cạnh chức năng kinh tế, chính trị, còn có cả chức năng xã hội. Đó là điều không cần phải bàn.
Đối với bộ phận “doanh nghiệp” trong thành phần KTNN, hoạt động theo nguyên tắc thị trường cũng
đảm nhận những vai trò xã hội lớn. Điều này thể hiện ở chỗ, các doanh nghiệp này phải đảm nhận
những ngành ở những địa bàn khó khăn có ý nghĩa chính trị-xã hội mà tư nhân không muốn đầu tư, thực
hiện sự bảo đảm cân bằng về đầu tư phát triển theo vùng, miền, đảm nhận các ngành sản xuất hàng hóa
công cộng thiết yếu.

Giữ vững độc lập, tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối
ngoại.

Trong đối ngoại, độc lập tự chủ tự cường liên quan trực tiếp đến quyền dân tộc tự quyết. Quyền dân tộc
tự quyết là quyền cao nhất trong quan hệ quốc tế vì một nước mà mất độc lập tự chủ tự cường thì sẽ
không còn chủ quyền, bị phụ thược vào nước khác, không còn được cộng đồng thế giới tôn trọng, do đó
giữ vững độc lập tự chủ tự cường là ĐK tiên quyết để thực hiện lợi ích quốc gia, dân tộc, để thực hiện
các mục tiêu đối nội đối ngoại.

Đảng ta chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nghĩa là đảng ta chủ trương đặt
quan hệ ngoại giao với nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế mà không phân biệt chế độ chính trị XH và
trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao...
Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ta trên thị trường
thế giới, mở cửa để hội nhập, để thành công, để có thể phát triển đất nước, có cơ hội để chuyển giao
công nghệ, tiếp thu được dây chuyền công nghệ hiện đại, có cơ hội để học tập kinh nghiệm quản lý kinh
tế của các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, có thể đào tạo lực lượng lao động trình độ cao, xuất khẩu
lao động, quảng bá, giới thiệu ra thị trường thế giới những mặt hàng chủ lực của Việt Nam, từ đó phát
triển kinh tế trong nước. Hiện nay trên thế giới đang diễn ra những vấn đề toàn cầu ( là những vấn đề về
ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm nghèo như SARS-CoV..., bùng nổ dân số, tội phạm xuyên quốc gia
xuyên biên giới, tranh chấp lãnh thổ hải đảo,...) rất quan trọng mà một nước không thể tự giải quyết
được mà cần có sự chung tay giúp đỡ của nhiều nước. Đó là lý do mà chúng ta cần phải hội nhập.

Vì vậy, giữ vững độc lập tự chủ tự cường phải đi đôi với chủ động tích cực hội nhập quốc tế, vì có độc lập
tự chủ tự cường thì ta mới hội nhập quốc tế thành công, đồng thời hội nhập quốc tế có hiệu quả thì ta
mới có ĐK để giữ vững độc lập tự chủ tự cường.

Phân tích quan điểm giữ vững ổn định kinh tế, chính trị, XH trong quá trình hội nhập quốc tế.

Hiện nay xu hướng toàn cầu hóa đang là xu hướng tất yếu nên hội nhập quốc tế là cơ hội để mỗi quốc
gia có thể phát triển, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Hội nhập quốc tế đem lại cho
chúng ta những mặt tích cực như: nâng cao sức cạnh tranh của ta trên thị trường thế giới, có cơ hội để
chuyển giao công nghệ, tiếp thu được dây chuyền công nghệ hiện đại, có cơ hội để học tập kinh nghiệm
quản lý kinh tế của các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, có thể đào tạo lực lượng lao động trình độ cao,
xuất khẩu lao động, quảng bá, giới thiệu ra thị trường thế giới những mặt hàng chủ lực của Việt Nam,
thu hút vốn đầu tư nước ngoài, giải quyết những vấn đề toàn cầu (những vấn đề về ô nhiễm môi trường,
dịch bệnh hiểm nghèo như SARS-CoV..., bùng nổ dân số, tội phạm xuyên quốc gia xuyên biên giới, tranh
chấp lãnh thổ hải đảo,...),... từ đó phát triển kinh tế trong nước.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì hội nhập quốc tế cũng đem lại những thách thức, đặc biệt
trong tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp như hiện nay thì ta phải đối mặt với rất nhiều những
khó khăn trong quá trình phát triển KT-XH, như là: sự chống phá của các thế lực thù địch, một bộ phận
lợi dụng vấn đề hội nhập để thực hiện diễn biến hòa bình, xuyên tạc, chống phá chính quyền cách mạng,
tuyên truyền những tư tưởng độc hại phản cách mạng,...

Vì vậy, đòi hỏi chúng ta phải giữ vững ổn định kinh tế, chính trị, XH trong quá trình hội nhập quốc tế. Để
làm được điều đó thì chúng ta phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà
nước, phát huy vai trò của mặt trận Tổ quốc và đoàn thể chính trị XH, tôn trọng phát huy quyền làm chủ
của người dân, tăng cường sức mạnh đoàn kết dân tộc,...

Vai trò của Nhà nước


Vai trò của Nhà nước trong thời kì kinh tế thị trường đã có sự thay đổi. Nhà nước chỉ giữ vai trò chỉ đạo
giống như người định hướng, nắm bắt những vị trí then chốt của nền kinh tế, nắm bắt những hoạt động
của nền kinh tế bằng KH-KT, hiệu quả kinh tế để điều tiết nền kinh tế đó làm nền kinh tế đó hoạt động
theo đúng khuôn khổ của pháp luật.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với hội nhập quốc tế

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở nước ta hiện nay diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh
tế hội nhập. Đây là xu hướng khách quan tất yếu, vì vậy phải hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc
tế. Hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế mang lại nhiều cơ hội.

-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa giúp chuyển giao công nghệ hay còn gọi là tiếp thu dây chuyền công
nghệ hiện đại phục vụ nước nhà. Chúng ta muốn tiến hành công nghiệp hóa thì phải áp dụng máy móc
trang thiết bị hiện đại để tạo ra nhiều của cải cho xã hội vì vậy chúng ta phải hội nhập quốc tế.

-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa giúp ta học tập được kinh nghiệm quản lý tri thức của các nước trên thế
giới, những bài học thành công hay thất bại của họ trong quá trình công nghiệp hóa, từ đó rút ra bài học
cho quá trình công nghiệp hóa của nước ta

-Ngoài ra còn đào tạo được lao động trình độ cao, tri thức vì chỉ có tri thức thì mới điều khiển được
những trang thiết bị hiện đại đó.

-Xuất khẩu lao động, quảng bá, đưa những sản phẩm có lợi thế của Việt Nam ra thị trường thế giới, khai
thác thị trường thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, tiếp thu những lợi thế của thế giới
vào Việt Nam.

=> Từ đó nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới.

Phân tích vai trò của thế hệ trẻ trong việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Khái niệm nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được Đảng ta thông qua tại Cương lĩnh xây
dựng đất nước, thời kì quá độ lên CNXH, tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (27/6/1991).

-Nền văn hóa tiên tiến: là dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là nền văn hóa
hướng tới cái đẹp, các giá trị chân thiện mỹ, là nền văn hóa không chỉ tiên tiến về nội dung mà cả hình
thức biểu hiện và phương thức truyền tải nội dung phải tiên tiến, hiện đại.

-Bản sắc dân tộc: là những giá trị tốt đẹp của dân tộc được hình thành qua lịch sử ngàn năm dựng nước
và giữ nước. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức
cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc; đó là lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa
tình, đạo lý, là đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, giản dị trong cuộc sống.

-Thế hệ trẻ chính là lực lượng xung kích, lực lượng đi đầu, góp phần quan trọng trong việc phát triển
kinh tế xã hội của đất nước. Quan điểm của Đảng ta từ trước đến giờ luôn khẳng định thế hệ trẻ chính là
chủ nhân tương lai của đất nước, giữ vai trò trung tâm trong việc phát triển đất nước, đưa đất nước hội
nhập quốc tế, cho nên chăm lo thế hệ trẻ cũng chính là mục tiêu, động lực để chúng ta phát triển ổn
định, bền vững đất nước. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến luôn là chủ trương nhât quán, chủ trương lớn
của Đảng ta lúc bấy giờ, vì vậy để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng ta hết
sức đề cao vai trò của thế hệ trẻ, nên trong mọi vấn đề phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, Đảng ta rất
khuyến khích sự đóng góp của thế hệ trẻ. Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
thế hệ trẻ phải sẵn sàng đấu tranh chống lại những văn hóa độc hại, mê tín dị đoan, đồng thời phải biết
tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại, tiếp thu những tư tưởng tiến bộ ở bên ngoài vào
để xây dựng nền văn hóa mình, giới thiệu văn hóa, bản sắc dân tộc ta cho các nước trên thế giới, phải
giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc để lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngoài
ra thế hệ trẻ cần phải phấn đấu, trau dồi bản thân những kỹ năng cần thiết, nâng cao chuyên môn,…

Vai trò của thế hệ trẻ trong hội nhập quốc tế

Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và văn hóa ở VN

- Nhìn một cách tổng quát phát triển kinh tế chính là tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển văn hóa và
con người, tạo điều kiện để con người có thể tham gia vào quá trình sáng tạo sản xuất truyền bá và thụ
hưởng các giá trị văn hóa ngày càng nhiều. Tuy nhiên phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo sự thống
nhất giữa tăng trưởng kinh tế bền vững với đảm bảo các vấn đề xã hội và môi trường, góp phần nâng
cao chất lượng cuộc sống con người là mục tiêu hàng đầu . Nền kinh tế được xác định là nền kinh tế thị
trường nhân, văn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự điều tiết quản lý thống nhất của
Nhà nước, để vừa đảm bảo tự do cho kinh tế thị trường phát triển, vừa đảm bảo định hướng chính trị
ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. - Mặt khác văn hóa phát triển sẽ góp phần xây dựng và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực lao động, tạo lập môi trường văn hóa tinh thần lành mạnh, nâng cao trình độ
dân trí, trình độ khoa học công nghệ, nâng cao kỷ cương kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp, góp phần làm
động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển - Mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế và văn hóa là nâng
cao chất lượng cuộc sống đem là hạnh phúc thực sự cho con người. Đây chính là điểm tương đồng nơi
hội tụ định hướng phát triển của kinh tế- văn hóa

Sự khác biệt giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở đây chính là sự khác biệt về vai trò, chức
năng xã hội trong việc tham gia vào quá trình phát triển con người để tạo nên sự phát triển tổng thể cả
và đời sống vật chất và đời sống tinh thần của con người (bao gồm cá nhân và cộng đồng dân tộc và
nhân loại các giai cấp và các tầng lớp xã hội khác nhau) Nhận thức về vai trò của từng lĩnh vực kinh tế
chính trị và văn hóa trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đại hội X của Đảng nhấn mạnh:
“Đảm bảo gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát
triển văn hóa- nền tảng tinh thần của xã hội. Khẳng định vai trò của văn hóa trong quá trình xây dựng và
phát triển đất nước, nghị quyết Trung ương 9 khóa XI xác định “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước .Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế,
chính trị, xã hội.

You might also like