You are on page 1of 24

CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI
GV: Nguyễn Văn Sơn

NHÓM 3
THÀNH VIÊN NHÓM

Vũ Thị Minh Đỗ Đức Nguyễn Thị


01 02 03
Phương Hùng Minh Hiền

04
Phạm Thị 05 Vũ Công 06 Lê Ngọc
Thu Hà Bách Diệp

Tạ Thị Thu Vũ Diệu Nguyễn Thu


07 08 09
Hằng Thoa Hà
Chủ đề
Phân tích đặc điểm của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ
đó làm rõ sự vận dụng sang tạo của
đảng vào thực tiễn Việt Nam
NỘI DUNG CHÍNH
01 02

Đặc điểm thời kỳ quá độ


Đặc điểm thời kỳ lên CNXH ở Việt Nam là
quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN

03 04
Những phương hướng xây Liên hệ thực tế ở
dựng Chủ nghĩa xã hội của Việt Nam
Việt Nam
01
Đặc điểm thời kỳ quá độ
lên CNXH
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

 Trên lĩnh vực kinh tế


 Trên lĩnh vực chính trị
 Trên lĩnh vực tư tưởng văn
hoá
 Trên lĩnh vực xã hội
02
Đặc điểm thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam là
bỏ qua chế độ TBCN
Nhận thức mới của Đảng về con
đườngĐại hội đi lên
IX của
xác định: Con đường đi
Đảng CNXHđã là bỏ qua chế độ
Cương lĩnh chính trị của Đảng đã

 VN
bản
lên của CN
nước ta là phát
chỉ rõ:bảnsau khi hoàn thành CM dân
Quátriển
độ lêntiến
quá độ lên
CNXH lên XHCN
CNXH,
bỏ qua chế độ tư
CN làbỏconquađường
việc CMxáctấtlập
yếuvịtộc,
khách dân
quan. chủ nhân dân sẽ tiến lên 04
trong
trí thống điều
trị của kiện
QHSX vừa
 Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của CNXH 03
QHSXvà vàkiến trúc thượng
thuận
phântầng
KTTT
phốiTBCN
lợiTBCN.
theo lđ nhưng
vừa tiếpvà khó
Xác lập hình thức
là chủ đạo phân phối
khăn
theo thu
hội, đb

với
mứcnhững
là nhân
xd nềnloại
những
độ đóngthành
góp vàtựu
kinhđã
đặc
quỹ phúc lợi xã
tế hiện
đạt đại phát triển
 Tiếp thu kếcơ
trưng thừa bản
nhanh LLSX được
những thành tựu về
KHCN, quản lý phát triển xh. Xây dựng
nền kt hiện đại phát triển nhanh LLSX
 Tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên
03
Những phương hướng
xây dựng Chủ nghĩa
xã hội của Việt Nam
7 phương hướng cơ bản được xác định

03 giải quyết 8 mối quan hệ lớn

Những phương hướng Định hướng xây dựng XHCN ở Việt Nam
xây dựng CNXH ở giai đoạn 2021 - 2030
Việt Nam

Đại hội XIII của Đảng đã xác định mục


tiêu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở
thành nước theo định hướng XHCN
Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa

 Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá


đất gắn liền với phát triển nền nông nghiệp toàn
diện
Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình
thức sở hữu.

Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh


vực tư tưởng và văn hoá

Thực hiện các chính sách đối nội đại đoàn kết
dân.
Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình.

Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.


Đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước
Giải
quyết Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

8 mối
quan
Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự,
an toàn xã hộ

hệ Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập , tự chủ, hoà bình,
hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cự hội
lớn nhập quốc tế
Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân
tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất

Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân , do
nhân dân, vì nhân dân

Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh


Mục tiêu cụ thể mà Đảng đã xác định tại
đại hội XII

2025 2030 2045

Là nước đang phát Là nước đang phát Trở thành nước phát
triển, có công nghiệp triển, có công nghiệp triển, thu nhập cao.
theo hướng hiện đại, hiện đại, thu nhập
vượt qua mức thu trung bình cao
nhập trung bình
thấp.
Định hướng xây dựng XHCN ở Việt Nam
giai đoạn 2021-2030
01 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế, phát triển thị trường định hướng
XHCN

02 Phát triển kinh tế nhanh và bền vững

03 Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ

04 Phát triển con người và xây dựng nền văn hóa

05 Quản lý phát triển xã họi, bảo đảm an ninh xâ hội, nâng cao phúc lợi xã
hội
Thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường
06
Định hướng xây dựng XHCN ở Việt Nam giai
đoạn 2021-2030
07 Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ Tổ quốc

08 Thực hiện đường lối đối ngoại, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa,
chủ động tích cực hội nhập quốc tế và môi trường hòa bình ổn định

09 Củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

10 Tiếp tục hòa thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

11 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo.

Tiếp tục quán triệt và xử lý tốt các mối quan hệ lớn


12
04
Liên hệ thực tế ở
việt nam
Về kinh tế

 Từ mô hình kinh tế hiện vật sang


thực hiện nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, trong đó kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
 Từ quản lý nền kinh tế dựa trên
mô hình kế hoạch hóa tập trung
tuyệt đối sang mô hình quản lý
mới thích ứng với nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN.
Về chính trị

Tiến hành đổi mới hệ thống chính


trị. Nội dung cơ bản của đổi mới
hệ thống chính trị ở nước ta là
thực hiện quyền làm chủ của nhân
dân, xây dựng nền dân chủ
XHCN.
 VD: Những năm qua Việt Nam
đã thanh lọc bộ máy nhà nước,
tiễu trừ tham nhũng
Về tư tưởng văn hóa

• Khắc phục những hạn chế và khiếm khuyết về


mô hình xây dựng CNXH kiểu cũ có liên quan
đến vấn đề con người trong thời kỳ quá độ.
• Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo để
tìm cách giải quyết phù hợp và có hiệu quả
những vấn đề do thực tiễn đặt ra trong thời kỳ
quá độ lên CNXH.
• VD: Từ một tỉnh miền núi có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn, dưới sựu lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, đến nay Đắk Nông
đã chuyển mình trở thành địa phương có tốc độ tăng trưởng mạnh
mẽ, trở thành điểm sáng về phát triển trong vùng Tây Nguyên
Về xã hội

• Đẩy mạnh công nghiệp hóa,


hiện đại hóa đất nước trong
lao động và sản xuất.
• Đảng ta chủ trương đầu tư cho
con người là đầu tư cho phát
triển, đầu tư cho giáo dục và
đào tạo, khoa học và công
nghệ
VD: Ở cấp độ đa phương: Việt
Nam đã tích cực tham gia hợp
tác với các tổ chức, diễn đàn
quốc tế trong lĩnh vực khoa học
- công nghệ, như:
ASEAN
UNESCO
ASEM
APEC...

You might also like