You are on page 1of 24

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG

NHÀ NƯỚC CỦA ĐẢNG


CỘNG SẢN VIỆT NAM
THỜI KÌ ĐỔI MỚI

Nhóm: 04
GVHD: TS. Phùng Thế Anh
THÀNH VIÊN
Phan Ngọc Tú Anh 21132007

Dương Nguyễn Bảo Hân 21132054

Huỳnh Lê Bảo Yến 22126148

Mọc Thiện Sương 21146308

Trịnh Ngọc Thương 21110673


NỘI DUNG
01 Tìm hiểu chung về nhà nước

02 Đường lối xây dựng Nhà nước của


Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi
mới

03 Vai trò của sinh viên trong công cuộc


xây dựng Nhà nước
TÌM HIỂU
CHUNG VỀ
NHÀ NƯỚC

01
1.1 Khái niệm nhà nước

Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc


biệt của xã hội, bao gồm một lớp
người được tách ra từ xã hội để
chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ
chức và quản lí xã hội, phục vụ lợi ích
chung của toàn xã hội cũng như lợi
ích của lực lượng cầm quyền trong xã
hội.
1.2 Khái niệm nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa là nhà nước xã hội chủ nghĩa
thực sự của dân, do dân, vì dân; tất
cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân; bảo đảm tính tối cao của Hiến
pháp, quản lý xã hội theo pháp luật
nhằm phục vụ lợi ích và hạnh phúc
của nhân dân, do Đảng tiền phong
của giai cấp công nhân lãnh đạo
đồng thời chịu trách nhiệm trước
nhân dân và sự giám sát của nhân
dân.
1.3 Vai trò & chức năng nhà nước
VAI TRÒ

Giúp nhân dân nhân có cuộc sống ấm no, hạnh


phúc, mọi người đều được phát triển về cả đời
sống và tinh thần.

Phát triển kinh tế - xã hội nước ta, thực hiện phát


triển nền kinh tế đa dạng nhiều thành phần, tích
cực thực hiện công tác đối ngoại, đối nội.

Thống nhất về quyền lực nhà nước, phối hợp chặt


chẽ trong việc thực hiện 3 quyền: lập pháp, hành
pháp và tư pháp.
1.3 Vai trò & chức năng
nhà nước
CHỨC NĂNG
Đảm bảo an ninh chính trị và
01 trật tự an toàn xã hội

Tổ chức và xây dựng, đảm bảo


02 thực hiện các quyền tự do, dân
chủ và lợi ích hợp pháp của
công dân
1.3 Vai trò & chức năng
nhà nước
CHỨC NĂNG
Đảm bảo an ninh chính trị và
01 trật tự an toàn xã hội

Tổ chức và xây dựng, đảm bảo


02 thực hiện các quyền tự do, dân
chủ và lợi ích hợp pháp của
công dân

=> Chức năng thứ hai đóng vai trò


quan trọng nhất
1.4 Lịch sử hình thành và
phát triển của nhà nước
Nguồn gốc hình thành nhà nước

Thuyết khế Thuyết gia Thuyết bạo lực


Thuyết thần học
ước xã hội trưởng
1.4 Lịch sử hình thành và
phát triển của nhà nước
Nguồn gốc hình thành nhà nước
Bằng phương pháp duy vật biện chứng,
Ph. Ăngghen và V. I. Lênin khẳng định
rằng:
Nhà nước là một hiện tượng xã hội mang
tính lịch sử, nó xuất hiện một cách khách
quan, là sản phẩm của đời sống xã hội
khi xã hội đã phát triển đến một giai
đoạn nhất định
1.4 Lịch sử hình thành và phát triển
của nhà nước
Các hình thức xuất hiện điển hình của nhà nước

Hình thức xuất hiện nhà nước Athen

Hình thức xuất hiện nhà nước Roma

Hình thức xuất hiện nhà nước của


người Giecman.
ĐƯỜNG LỐI XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC
CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM
TRONG THỜI KỲ
ĐỔI MỚI

02
2.1 Bối cảnh lịch sử
thời kì đổi mới
Bối cảnh thế giới
Năm 1986, mô hình nhà nước ở Liên
Xô và các nước khác bộc lộ khuyết
điểm nên cần phải tiến hành cải tổ.
Liên Xô thực hiện tái cơ cấu kinh tế từ
kinh tế sang kinh tế thị trường.
Xu thế toàn cầu hóa là xu thế khách
quan.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ
diễn ra mạnh mẽ, nhất là ở những
nước tư bản chủ nghĩa.
2.1 Bối cảnh lịch sử
thời kì đổi mới
Bối cảnh Việt Nam
Giai đoạn đầu đổi mới, nước ta rơi vào
khủng hoảng trầm trọng.
Chuyển hướng sang nền kinh tế nhiều
thành phần định hướng thị trường và định
hướng lên xã hội chủ nghĩa.
Tăng cường về quốc phòng, an ninh.
Tích cực thực hiện công tác đối ngoại.
Đổi mới phát triển về giáo dục, khoa học kỹ
thuật và công nghiệp.
Đổi từ nhà nước chuyên chính vô sản thành
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
2.2 Đường lối xây dựng Nhà nước của Đảng
Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới
Nội dung đường lối
Tăng cường quản Phát triển
Cải cách Mở cửa Chính sách nông thôn và
lý nhà nước và cải
kinh tế quốc tế xã hội
cách hành chính đô thị
2.2 Đường lối xây dựng Nhà nước của Đảng
Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới
Kết quả đạt được

01 02 03

Tăng trưởng Giảm nghèo


Thu hút đầu tư
kinh tế ấn và nâng cao
nước ngoài
tượng mức sống
2.2 Đường lối xây dựng Nhà nước của Đảng
Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới
Kết quả đạt được

04 05 06
Phát triển hạ Chính sách
Hội nhập
tầng và đô thị ngoại giao
quốc tế
hóa tích cực
VAI TRÒ CỦA
SINH VIÊN TRONG
CÔNG CUỘC XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC

03
3.1 Vai trò của sinh viên

Sinh viên là một thế hệ trẻ tiếp


nối, phát huy nguồn trí tuệ nước
nhà, là nguồn lực chủ yếu trong
thời đại kinh tế tri thức, khoa
học công nghệ, đóng vai trò
then chốt trong sự phát triển của
đất nước, là lực lượng to lớn
trong việc giữ gìn và xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện
nay.
3.1 Vai trò của sinh viên

Là lớp người “xung phong trong


công cuộc phát triển kinh tế và
văn hóa, trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội”
Là lớp người kế tục sự nghiệp
cách mạng của cha anh.
3.1 Vai trò của sinh viên
Thanh niên là trụ cột của nước nhà,
chủ nhân tương lai của đất nước, là
lực lượng xung kích trong xây dựng
và bảo vệ tổ quốc, một trong những
nhân tố quyết định sự thành bại của
sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước, hội nhập quốc tế và
xây dựng CNXH.
3.2 Nhiệm vụ của sinh
viên
Chăm chỉ học tập, khám phá sự sáng tạo, thúc đẩy mục tiêu
học tập chính đáng và biết rằng học tập tốt là cách yêu nước
của họ

Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong và lối sống trong sáng,
lành mạnh, và tránh xa tệ nạn xã hội.

Luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác -
Lênin, học tập và làm theo tư tưởng và đạo đức của Hồ Chí
Minh.
Trau dồi kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát
triển của công nghệ, và phát triển bản thân phù hợp với hoàn
cảnh gia đình và xã hội.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like