You are on page 1of 40

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

NHÓM 2
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Giảng viên: VƯƠNG XUÂN HIỆP

 Trịnh Tuấn Đạt


Thành viên  Bùi Văn Đoàn
 Phạm Văn Đức
 Tạ Ngọc Dũng

Nhóm 2 

Nguyễn Thị Ánh Dương
Trịnh Mai Dương
 Đỗ Thị Hải Hà
 Hoàng Ngọc Hà
 Nguyễn Văn Hải
 Lê Thị Hiếu
Chủ đề :
Quan điểm của Hồ Chí
Minh về thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. Các nước xã hội chủ
nghĩa trên thế giới hiện
nay?
Khái quát nội dung

01 02 03 04

Loại hình và đặc Nhiệm vụ xây Biện pháp Các nước xã hội
điểm của thời kì dựng xã hội xây dựng chủ chủ nghĩa trên
quá độ lên chủ nghĩa nghĩa xã hội thế giới hiện
CNXH trong thời kì trong thời kì nay
quá độ ở Việt quá độ ở Việt
Nam Nam
01 Loại hình và đặc điểm của thời
kì quá độ lên CNXH

1. Quan điểm của chủ

1 nghĩa Mác-Lênin

1. Quan điểm của Hồ Chí


2 Minh
1. Quan điểm của chủ
1 nghĩa Mác-Lênin

“Thời kì cải biến cách mạng sâu


sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời
sống xã hội nhằm thực hiện chuyển
biến từ xã hội cũ sang xã hội mới-
xã hội chủ nghĩa”
1. Quan điểm của chủ
1 nghĩa Mác-Lênin
Loại hình quá độ
1. Quan điểm của Hồ Chí
2 Minh

Tiến hành giải phóng dân tộc

Hoàn thành cách mạng dân tộc


dân chủ

Tiến lên xã hội chủ nghĩa


1.
Quan điểm của Hồ Chí
2 Minh

Đặc điểm của thời kì quá độ


“Việt Nam bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội có đặc điểm là
từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không đi
qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản”
02 Nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa
trong thời kì quá độ ở Việt Nam

2. Nhiệm vụ
1

2.2 Nội dung cụ thể


2.
Nhiệm vụ
1

Xây dựng nền tảng cơ sở vật chất


cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng
các tiền đề kinh tế, chính trị, văn
hóa, tư tưởng cho CNXH Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới,
kết hợp giữa cải tạo và xây dựng, trong đó
lấy xây dựng làm trọng tâm, cốt lõi, chủ
chốt và lâu dài
2.2 Nội dung cụ thể

Chính trị
Xây dựng chế độ chính trị dân chủ, trong
đó chú trọng phát huy vai trò lãnh đạo
của Đảng Cộng sản
2.2 Nội dung cụ thể

Kinh tế
 Tăng năng suất lao động trên cơ
sở tiến hành công nghiệp hóa xã
hội chủ nghĩa.
 Người đề cập đến cơ chế quản lý
kinh tế và cơ cấu quản lý kinh tế,
cơ cấu ngành, cơ cấu các thành
phần kinh tế và cơ cấu vùng, lãnh
thổ.
2.2 Nội dung cụ thể

Văn hóa – Xã hội


 Đề cao vai trò của văn hóa, giáo
dục và khoa học kỹ thuật trong
xã hội chủ nghĩa
 Coi trọng việc xây dựng con
người có trình độ về văn hóa,
chính trị và khoa học kĩ thuật
.
Biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
03
thời kỳ quá độ ở Việt Nam

3.1. Nguyên tắc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

3.2. Phương châm thực hiện

3.3. Biện pháp


3.1. Nguyên tắc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

 Xây dựng chủ nghĩa xã hội cần


quán triệt các nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin
 Xác định bước đi và biện pháp
xây dựng CNXH xuất phát từ điều
kiện thực tế, đặc điểm dân tộc,
nhu cầu và khả năng thực tế của
nhân dân
3.2. Phương châm thực hiện

Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh


vai trò của công nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa
3.2. Phương châm thực hiện

Hồ Chí Minh khẳng định: “Tiến


nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên
chủ nghĩa xã hội”
3.3. Biện pháp

Phải kết hợp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
1
mới trên tất cả các lĩnh vực
Phải kết hợp xây dựng với bảo vệ, tiến hành hai
2
nhiệm vụ chiến lược khác nhau
Biện pháp Phải có kế hoạch, biện pháp và quyết tâm để thực
3
hiện thắng lợi kế hoạch
Phải “đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi
4
cho dân”
04 Các nước xã hội chủ
nghĩa trên thế giới hiện
inh viên cần làm gì
nay

Kinh
tế


hội
Hệ thống
chính trị
CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY

THE FOUR COMMUNIST


COUNTRIES OF THE WORLD
Hệ thống chính trị
Áp dụng mô hình chính trị xã hội
chủ nghĩa một chủng tộc. Đảng
Cộng sản đóng vai trò lãnh đạo
và kiểm soát toàn bộ các hoạt
động chính trị và xã hội.
Việt Nam, Lào, Trung Quốc,
Cuba đều tiến lên CNXH theo
hình thức gián tiếp
Kinh tế Việt Nam, Trung
Quốc phát triển với sự
tham gia của doanh
nghiệp nhà nước, tư dân
và đầu tư nước ngoài

Kinh tế
Kinh tế được thực hiện theo
hình thức kinh tế nhiều thành
phần. Chính phủ đóng vai trò
quan trọng trong việc định
hướng phát triển và điều
hành kinh tế.
Kinh tế Lào chủ yếu
phát triển nông, lâm
nghiệp và công nghiệp
nhẹ. Hạ tầng kém phát
triển,còn đói nghèo
Cuba vẫn có 1 số doanh
nghiệp đầu tư nước ngoài
nhưng hội nhập kinh tế
đang bị hạn chế do lệnh
cấm vận của Hoa Kỳ.
Phần lớn lao động làm
trong nhà nước
Việt Nam

Xã hội
Chú trọng phát triển giáo dục,
chăm sóc sức khỏe.
Giảm bớt khoảng cách phát
triển giữa các vùng miền. Chính
sách xã hội nhằm đảm bảo
quyền lợi của người lao động và
tầng lớp nghèo.
Trung Quốc

Xã hội
Đã đạt được nhiều tiến bộ đáng
kể trong lĩnh vực giáo dục, công
nghệ và cải thiện chất lượng
cuộc sống. Tuy nhiên, vẫn còn
tồn tại những thách thức về bất
công xã hội và phân phối thu
nhập.
Cuba

Xã hội
Chú trọng vào giáo dục, chăm
sóc sức khỏe và giảm bớt sự
bất công xã hội. Quốc gia này
có hệ thống chăm sóc y tế công
cộng đáng chú ý và đã đạt
được nhiều thành tựu trong lĩnh
vực giáo dục và nghiên cứu
khoa học.
Lào

Xã hội
Đang trải qua quá trình phát triển
và đổi mới. Tuy nhiên, nhiều
vùng miền và nhóm dân tộc
thiểu số vẫn đối diện với các
thách thức về cơ sở hạ tầng,
giáo dục, y tế và tiếp cận với các
dịch vụ cơ bản.
Lào cũng đang tăng cường đầu
tư vào giáo dục và y tế, nhằm
cải thiện chất lượng cuộc sống
và phát triển nhân lực.
LIÊN HỆ SINH VIÊN
Tích cực học tập và tự học tập
để nâng cao trình độ, văn hóa
chuyên môn.

Tích cực tham gia vào các phong trào,


hoạt động của đoàn, đội như “ Thanh
niên xung kính”, …

Quyết tâm thực hiện, hoàn thành mục


tiêu đề ra trong học tập, công việc,
cuộc sống
Phải có năng lực, kiến thức và đạo đức
cách mạng, chiến thắng chủ nghĩa cá nhân

Xây dựng tinh thần cảnh giác, tích cực


đấu tranh chống lại âm mưu chống phá
của các thế lực thù địch trên mọi mặt
trận như tư tưởng, văm hóa….
Sơ đồ tổng kết
Các loại hình và đặc Nhiệm vụ xây dựng Biện pháp xây dựng Khẳng định quan
điểm của TKQĐ lên XHCN trong thời kỳ CNXH trong thời kì điểm chủ tịch
CNXH ở Việt Nam quá độ ở Việt Nam quá độ ở Việt Nam Hồ Chí Minh

Loại hình:Trực
Nguyên tắc (2)
Hai nhiệm vụ chính
tiếp, gián tiếp

Phương châm(2)
Đặc điểm: Nền - Chính trị
kinh tế nông - Kinh tế Biện pháp(4)
nghiệp lạc hậu - Văn hóa – xã hội
CÂU HỎI CỦNG CỐ

START
Câu 1
Câu 1: Theo Hồ Chí Minh để đi lên chủ nghĩa xã hội, nước ta
phải trải qua loại hình nào?

A.Từ chủ nghĩa tư bản tiến lên xây C. B.Quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã
dựng chủ nghĩa xã hội hội

C. Quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã D. D. Vừa quá độ trực tiếp, vừa quá độ
hội gián tiếp
Câu 2
Câu 2: Thao Hồ Chí Minh đặc điểm lớn nhất của
nước ta khi bước vào thời kì quá độ là gì?

A. Chiến tranh kéo dài, dân trí thấp B. Một nước nông nghiệp, lạc hậu

C. Một nước không phát triển D. Một nước có nhiều tiềm năng
Câu 3
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ gì?

A. Do nhân dân lao động làm chủ B. Do giai cấp nông dân làm chủ

C. Do giai cấp công nhân làm chủ D. Do tầng lớp tri thức làm chủ
Câu 4
Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam là?

A. “Phải xây dựng nền tảng vật B. “Phải xây dựng công nghiệp
chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội” nặng cho chủ nghĩa xã hội”

C. “Phải xây dựng nông nghiệp là D. “Phải xây dựng khoa học công
chính cho chủ nghĩa xã hội” nghệ tiên tiến là chính cho chủ
nghĩa xã hội”
Thanks
for watching !

You might also like