You are on page 1of 34

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ


NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Người thực hiện: Thiếu tá, ThS Phùng Thị Hiền


MỤC TIÊU HỌC TẬP

Kiến thức
Phân tích được quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH và
con đường quá độ lên CNXH ở VN

Kỹ năng

Nhận diện được những luận điểm xuyên tạc tư tưởng


Hồ Chí Minh về CNXH; rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo

Thái độ
Đấu tranh chống các quan điểm xuyên tạc, thù địch,
bảo vệ sự lựa chọn con đường đi lên CNXH của Chủ
tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta.
KẾT CẤU BÀI GIẢNG
CƠ SỞ HÌNH THÀNH TTHCM VỀ CNXH VÀ CON
ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN

NỘI DUNG TTHCM VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG


QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN

VẬN DỤNG TTHCM VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG


QUÁ ĐỘ LÊN CNXH TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY
Thời gian: 2 tiết

Giảng viên:
Thuyết trình kết hợp
với nêu vấn đề và
trình bày trực quan

Phương pháp

Học viên:
Nghe, ghi chép và
trả lời một số câu
hỏi của giảng viên
Tr. 58 -79

Tr. 90 -130 Tr. 61 -78


1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ
CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1.1. Quan điểm cơ 1.2. Giá trị truyền


bản của chủ nghĩa thống dân tộc
Mác - Lênin về CNXH
và con đường quá độ
lên CNXH

1.4. Đặc điểm Việt Nam 1.3. Kinh nghiệm thực


tiến lên CNXH tiễn của cách mạng
XHCN trên thế giới
1.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về
CNXH và con đường quá độ lên CNXH

Cơ sở vật chất của CNXH là nền SX đại


công nghiệp hiện đại

Xóa bỏ CĐ tư hữu TBCN, thiết lập CĐ


công hữu về TLSX chủ yếu

Tạo ra cách tổ chức và lao động mới

Quan điểm của chủ


nghĩa Mác – Lênin Thực hiện nguyên tắc PP theo lao động
về chủ nghĩa xã hội
Nhà nước kiểu mới.

Giải phóng con người khỏi áp bức, thực


hiện bình đẳng xã hội…
1.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về
CNXH và con đường quá độ lên CNXH

Thời kỳ quá độ:


Thời kỳ cải biến sâu sắc, toàn diện
và lâu dài trên các lĩnh vực của đời
sống xã hội nhằm tạo ra những
tiền đề vật chất và tinh thần cần
thiết cho chủ nghĩa xã hội.

Tính tất yếu của TKQĐ


Xã hội mới chưa có đủ tiền đề vật
chất, VH và tinh thần cần thiết…
Quan điểm của chủ Cải tạo những tàn dư lỗi thời, lạc
nghĩa Mác – Lênin hậu của xã hội cũ…
về con đường quá Là công cuộc mới mẻ, đầy khó
độ lên CNXH khăn, phức tạp…
1.2. Giá trị truyền thống dân tộc

- Việt Nam là một nước nông nghiệp. Chế độ công điền và


công cuộc trị thủy sớm tạo nên tinh thần đoàn kết cộng đồng
của dân tộc Việt Nam.

- Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống văn hóa lâu đời

Trong xây dựng CNXH: Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng
phát triển văn hóa, giáo dục lý tưởng đạo đức cho con
người Việt Nam.
1.3. Kinh nghiệm thực tiễn của cách mạng XHCN
trên thế giới

- Hồ Chí Minh đề cao nghiên


cứu, tiếp thu, vận dụng sang tạo
thực tiễn xây dựng CNXH ở Liên
Xô, Trung Quốc
1.4. Đặc điểm Việt Nam tiến lên CNXH
2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về
chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.2. Tư tưởng
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
Hồ Chí Minh về con đường quá độ
chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

2.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của
CNXH ở Việt Nam

- Quan niệm tổng quát, xem CNXH, CNCS như là một chế
độ xã hội hoàn chỉnh bao gồm nhiều mặt khác nhau của
đời sống xã hội, và là con đường giải phóng nhân loại cần
lao khỏi áp bức, bóc lột.

- Định nghĩa bằng cách chỉ ra một mặt nào đó của CNXH

- Quan niệm bằng cách xác định mục tiêu, động lực và chỉ
ra phương hướng để đạt được mục tiêu đó
2.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của
CNXH ở Việt Nam

Các đặc trưng bản


chất của CNXH ở
Việt Nam

Do nhân Có nền văn hóa,


dân làm kinh tế đạo đức
chủ PT cao PT

Công Công
bằng trình tập
hợp lý thể…
2.1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu,
động lực của CNXH ở Việt Nam

* Mục tiêu của CNXH

Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể


2.1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực
của CNXH ở Việt Nam

Tinh
thần

Động Động Động


lực bên lực của lực bên
* Động lực
ngoài CNXH trong
của CNXH

Vật
chất
Phát huy sức mạnh cộng
đồng dân tộc – phát huy
sức mạnh khối đại đoàn
kết toàn dân tộc

Động
lực bên
trong
Động
lực bên
ngoài
ĐL ĐL
Bên Bên
trong ngoài

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


Ở VIỆT NAM
2.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2.2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam

- Tính tất yếu thời kỳ quá độ

tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH ở


Việt Nam là thời kỳ cải biến cách
mạng từ xã hội thuộc địa nửa phong
kiến sang xã hội XHCN.
- Đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá độ

ĐẶC ĐIỂM VÀ MÂU THUẪN


XÃ HỘI CHỦ YẾU

ĐẶC ĐIỂM MÂU THUẪN


nông nghiệp lạc Yêu cầu phát
hậu tiến thẳng lên
triển cao với
CNXH không kinh
qua giai đoạn phát
nghèo nàn, lạc
triển TBCN hậu
- Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ

1 2
- Nội dung xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ

Về Về Về
chính trị kinh tế văn hóa -
xã hôi
- Những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Giữ vững và tăng


Nâng cao vai trò quản lý
cường vai trò lãnh đạo
của Nhà nước
của Đảng
Nhân
tố
Phát huy tính tích cực,
Xây dựng đội ngũ cán chủ động của các tổ
bộ đủ đức và tài chức chính trị - xã hội
2.2.2. Nguyên tắc, bước đi và biện pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam

+ Quán triệt nguyên lý cơ bản của


chủ nghĩa Mác – Lênin, phải học
kinh nghiệm xây dựng CNXH

+ Xuất phát từ điều kiện thực


tế của VN
2.2.2. Nguyên tắc, bước đi và biện pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam

dần dần, thận trọng, từ thấp


đến cao, trong đó trọng tâm là
công nghiệp hóa XHCN

Nông nghiệp Công nghiệp


Ta cho nông nghiệp
Từ cải cách ruộng là quan trọng và ưu
đất tiến lên tổ đổi tiên, rồi đến tiểu thủ
công cho tốt, cho công nghiệp và
khắp, lại tiến lên công nghiệp nhẹ,
hình thức hợp tác xã sau mới đến công
nghiệp nặng
2.2.2. Nguyên tắc, bước đi và biện pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam

Thực hiện cải tạo xã hội


cũ, xây dựng xã hội Kết hợp xây dựng với
mới, kết hợp cải tạo với bảo vệ, đồng thời tiến
xây dựng, lấy xây dựng hành hai nhiệm vụ
làm chính. chiến lược CM
Biện
pháp
Đem tài dân, sức dân, Nhấn mạnh vai trò quyết
của dân để làm lợi cho định của biện pháp tổ chức
dân thực hiện
3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa
xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam trong công cuộc đổi mới hiện nay
3.1. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc - chủ nghĩa xã hội
trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và TTHCM

- ĐLDT và CNXH là mục tiêu bất biến mà nhân dân ta đã kiên


trì phấn đấu suốt 90 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng.

“con đường đi lên chủ nghĩa xã hội


của nước ta là phù hợp với thực
tiễn của cách mạng Việt Nam và xu
thế phát triển của lịch sử”
3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy
mạnh mẽ tất cả các nguồn lực để thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước

- Xây dựng CNXH là sự nghiệp của toàn dân, phải đem tài
dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân, nghĩa là phải phát
huy mọi nguồn lực vốn có trong nhân dân.

- Yêu cầu phát huy nguồn lực con người

+ Tin dân, dựa vào dân, xác lập và phát huy quyền làm chủ
của nhân dân
+ Chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân
+ Thực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết dân tộc trên
cơ sở lấy liên minh công - nông - trí thức làm nòng cốt
3.3. Xây dựng Đảng, Nhà nước vững mạnh, kiên quyết
đấu tranh chống các trở lực trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội

- Xây dựng Đảng Cộng


sản Việt Nam trong sạch, - Xây dựng Nhà nước
vững mạnh pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam

- Giáo dục cho mọi tầng lớp - Nâng cao chất lượng
nhân dân ý thức làm chủ đất đội ngũ cán bộ, công
nước chức
3.4. Phát huy vai trò của quân đội trong xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Thường xuyên làm tốt


công tác tuyên truyền, giáo
- Nhận thức đúng đắn và
dục nâng cao nhận thức
thực hiện nghiêm túc hai
của cán bộ chiến sĩ về vai
nhiệm vụ chiến lược…
trò, vị trí quan trọng, giá trị
của tư tưởng Hồ Chí Minh

Kiên quyết đấu tranh chống - Tích cực tham gia công
lại những quan điểm sai trái, tác tuyên truyền, vận
luận điệu thù địch xuyên tạc, động nhân dân, góp phần
phủ nhận làm chệch hướng củng cố, tăng cường khối
con đường CNXH ở nước ta. đại đoàn kết toàn dân
Chủ đề thảo luận:
Làm rõ tính hiện thực và nhân đạo trong
tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH

Gợi ý trả lời:


- Những đặc trưng cơ bản của CNXH theo TTHCM
- Phân tích tính nhân đạo và hiện thực:
+ Con người là chủ thể quyết định sự phát triển
+ CNXH mang tính toàn diện, sâu sắc trên mọi lĩnh vực đời
sống xã hội.
+ Mọi giá trị đều hướng tới con người và vì con người.
+ CNXH trong tư tưởng HCM là sự kết nối những truyền
thống dân tộc với giá trị thời đại.

You might also like