You are on page 1of 7

Chương III

Phần 3
Câu hỏi: Anh chị hãy lí giải vì sao Bác Hồ nhận định cần xây dựng xhcn ở việt
nam?
1/ Xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch sử xã hội loài
người, xu thế tất yếu của thời đại
- (xh có tư hữu -> xh phân hóa-> xuất hiện mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh-> Cách
mạng XH(đỉnh cao)-> thành công có thể lập ra một chế độ mới)
- TBCN-.> phân thành 2 giai cấp là gia cấp Ts và giai cấp vô sản-> sinh ra mâu
thuẫn giai cấp-> Giai cấp công nhân đấu tranh-> cách mạng vô sản-> XHCN ra
đời
- Ở Việt Nam: Từ khi Pháp xâm lược-> XH chia ra thành 2 mâu thuẫn là mâu
thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc-> Đấu tranh giải phóng dân tộc-> CM
tháng 8 thành công-> Chế độ XHCN ra đời
2/ Ra đời chính từ sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản
Người dân Việt Nam chỉ tin vào những điều tai nghe mắt thấy, sự tàn bạo của
CNTB người dân đã cảm nhận rất rõ, đồng thời nghe được những điều tốt đẹp
của XHCN ở Liên Xô, thì nhân dân lựa chọn đi lên XHCN
3/ Xét về con đường cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc mới chỉ là cấp độ
đầu tiên, đi lên chủ nghĩa xã hội mới giải phóng được giai cấp, con người
4/ Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác –
Lê Nin để luận chứng một cách toàn diện khả năng đi tới chủ nghĩa xã hội từ
một nước phong kiến, bỏ qua tư bản chủ nghĩa ở nước ta
Cách mạng không ngừng: Các Xh thay đổi tuần tự; Đặc biệt có thể bỏ qua 1
hoặc 1 vài chế độ để đi lên một chế độ khác
5/ Tính tất yếu còn xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng giữa giai cấp tư
sản và giai cấp vô sản trong cách mạng giải phóng dân tộc

Tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng không phải là chủ nghĩa cá
nhân vì không ảnh hưởng đến toàn thể.
Hồ Chí Minh không đề cao chủ nghĩa cá nhân
Câu hỏi: Nội dung về mặt chính trị trong CNXH theo HCM là gì?
- Xây dựng chế độ dân chủ
- Nhà nước của dân, do dân, vì dân

C. ĐỘNG LỰC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


* 3 động lực:
+ Nội lực (Quan trọng nhất)
Tất cả các nguồn nội lực: vốn, khoa học kỹ thuật, con người, trong đó con người
là quan trọng nhất.
- Về vốn: Vốn là yếu tố quan trọng. Các nước TBCN cướp bóc nhân dân ở trong
nước; cướp bóc nhân dân các nước thuộc địa=> không thể đi theo con đường
này
Đối với Việt Nam: Tự dành dụm để xây dựng CNXH=> phải tăng gia sản xuất
để tạo ra của cải vật chất; Tiết kiệm; Cả nước tiết kiệm (Tích lũy XHCN); Chi
tiêu hợp lý
- Về khoa học kỹ thuật: Học hỏi, hợp tác kinh nghiệm của các nước; Cải tiến kỹ
thuật; Phát huy sáng kiến kinh nghiệm; Kêu gọi, khuyến khích các nhà khoa học
tham gia vào quá trình sản xuất.
- Về con người: phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc; Mỗi cá nhân phải chú ý về
(1) Các giải pháp tác động đến nhu cầu và lợi ích, (2) Các giải pháp kích thích
về chính trị, về tinh thần, (3) Thực hiện công bằng xã hội.
+ Ngoại lực (Chú trọng khai thác các ngoại lực)
(1) Hợp tác đặc biệt với các nước xã hội chủ nghĩa anh em
(2) Tranh thủ sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, mở rộng làm ăn buốn bán hợp tác
với tất cả các nước trên thế giới
(3) Tận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại

+ Nhận diện và khắc phục các trở lực


(1) Chủ nghĩa cá nhân – căn bệnh “mẹ” kẻ thù chính của chủ nghĩa xã hội đẻ ra
nhiều thứ bệnh nguy hiểm
(2) Ba thứ “giặc nội xâm”: Tham ô, quan liêu, lãng phí=> Do chủ nghĩa cá nhân
Tham ô, lãng phí=> Do quan liêu
(3) Tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết
(4) Sự chủ quan, bảo thủ, lười biếng, không chịu học tập cái mới
Kẻ thù số 1 của chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa cá nhân.
Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù số 1 của chủ nghĩa xã hội, đúng hay sai, vì sao?
Sai, vì chủ nghĩa cá nhân mới là kẻ thù số 1 của chủ nghĩa xã hội.

PHẦN 4:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. Tư tưởng hồ chí minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội


1. Lý do cần có thời kỳ quá độ
Việt Nam XHCN
Lực lượng sản -Con người - Lao động tay - Lao động trí
xuất - Công cụ sản xuất chân, trình độ thấp óc, trình độ cao
- KHKT - Công cụ lao động - Công cụ sản
- Năng suất lao thô sơ xuất hiện đại
động - KHKT: chưa có - KHKT: phát
- Năng suất lao triển, tiến bộ
động thấp - Năng suất lao
động cao
Quan hệ sản - Sở hữu - Sở hữu tư - Sở hửu công
xuất + Tư
+ Công

=> Cần thời gian chuẩn bị để phát triển

2. Hình thức quá độ ở Việt Nam


- Phương án 1: CNTB => CNXH
Quá độ trực tiếp
Điều kiện xây dựng xã hội chủ nghĩa:
+ Cơ khí hóa, điện khí hóa
+ Chính quyền xô viết

- Phương án 2: Chưa qua CNTB, CNTB trình độ thấp => CNXH


Quá độ gián tiếp
1/ Chế độ bị bỏ qua đã trở nên lỗi thời
2/ Chế độ mới tiến bộ “đã xuất hiện” trong thực tiễn, giúp đỡ
3/ Bản lĩnh của các nước yếu kém: Phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản
=> Hình thức quá độ của Việt Nam là gián tiếp
3. Thực chất thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
 Đó là quá trình cải biến nền sản xuất nhỏ, lạc hậu thành nền sản xuất lớn
hiện đại
 Đó cũng là quá trình đấu tranh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa
xã hội
 Nhằm xây dựng thành công Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
4. Đặc điểm quá độ ở nước ta – đặc điểm to nhất: “ Việt Nam đi lên xây dựng
Xã hội chủ nghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã
hội không phải kinh qua các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa tư bản”
 + “Tiến thẳng”: từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội, bao
gồm cả những bước quanh co, không phải 1 bước lên CNXH
 + “Không kinh qua tư bản chủ nghĩa”: bỏ qua quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa, kế thừa những giá trị về LLSX mà nhân loại đạt được thời kỳ
TBCN
5. Tính chất của quá độ ở Việt Nam: rất lâu dài, khó khăn, gian khổ
 Đây thực sự là một cuộc cách mạng giữa cái mới và cái cũ toàn diện trên
mọi lĩnh vực
 Nhân dân chưa có kinh nghiệm xây dựng một xã hội mới
 Luôn bị các thế lực thù địch tấn công, bao vây, cô lập
6. Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
-XÂY DỰNG NỀN TẢNG, CƠ SỞ KINH TẾ - KỸ THUẬT, VĂN HÓA –
XÃ HỘI CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Quan trọng hơn)
- CẢI TẠO XÃ HỘI CŨ, XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI
7. Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của thời kỳ quá độ
 Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.
 Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước.
 Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị xã hội của quần
chúng.
 Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
cách mạng Xã hội chủ nghĩa.

Nhân tố quyết định nhất đảm bảo thành công của thời kỳ quá độ và Đảng lãnh
đạo
2. Nội dung xây dựng thời kỳ quá độ
Chính trị:
- Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản
Câu hỏi: Nội dung về mặt chính trị trong thời kỳ quá độ là gì? Là giữ vững vai
trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nội dung về mặt chính trị trong thời kỳ chủ nghĩa xã hội=> nhà nước của dân,
do dân và vì dân

Kinh tế:
- Nâng cao năng suất lao động bằng cách công nghiệp hóa
- Cần phải xây dựng cơ cấu ngành kunh tế hợp lý với Việt Nam
Câu hỏi: Tại sao HCM lại lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu?
Trả lời: vì chúng ta có điều kiện tự nhiên; có truyền thống làm nông nghiệp lúa
nước; người dân có nhiều kinh nghiệm, đầu tư cho nguồn nhân lực ít; Giải quyết
nạn đói; Giải quyết công ăn việc làm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp,
tạo ra hàng hóa xuất khẩu; Đầu tư chon nông nghiệp thì ít nhưng thu hồi vốn
nhanh.
- Trong thời kỳ quá độ, sẽ tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, do
đó cũng sẽ tồn tại nhiều thành phần kinh tế - 5 thành phần kinh tế
+ Kinh tế nhà nước
+ Hợp tác xã
+ Kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công
+ Kinh tế của tư nhân
+ Kinh tế tư bản Nhà nước

Câu hỏi: HCM chủ trương xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa,
đúng hay sai?
Trả lời: Sai. Vì Bác Hồ chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần, đặc biệt
là ưu tiên phát triển kinh tế nhà nước đồng thời cũng tạo điều kiện cho kinh tế
tư nhân phát triển

- Phân phối theo sản phẩm theo năng lực


III. Nguyên tắc, bước đi và phương pháp trong xây dựng xả hội chủ nghĩa trong
thời kỳ quá độ ( Cấu trúc 2-3 -4, 2 nguyên tắc, 3 bước đi, 4 phương pháp)
1. 2 nguyên tắc
 - Nguyên tắc 1: mọi tư tưởng, hành động đều phải thực hiện trên nền tảng
chủ nghĩa Mác – Lenin; học hỏi kinh nghiệm các nước anh em, có sự vận
dụng sáng tạo phù hợp với Việt Nam
 Nguyên tắc 2: Xác định bước đi cần căn cứ vào điều kiện thực tế, nhu
cầu, và khả năng thực tế của nhân dân.
Câu hỏi: HCM chủ trương xây dựng XHCN theo mô hình của Liên Xô.
Đúng hay sai?
Trả lời: Sai. Vì Bác Hồ yêu cầu học hỏi kinh nghiệm của các nước nhưng
không áp dụng máy móc, Liên Xô và Việt Nam khác nhau về Địa lý, kinh tế,
văn hóa, … cho nên không thể áp dụng giống nhau. “Trái Liên xô cũng là
mác xít”.
2. 3 bước đi
Bước 1: Ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng
đầu.
Bước 2: Phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ
Bước 3: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
Lưu ý: đi từ thấp đến cao, bước nào chắc bước ấy, không nóng vội, chủ quan,
nhiều hay ít giai đoạn là do lịch sử khách quan quy định
3. 4 phương pháp
- Kết hợp cải tạo-xây dựng xã hội mới
- Bảo vệ tổ quốc, kháng chiến-xây dựng xã hội chủ nghĩa
- Có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm
- Đem tài dân, sức dân làm lợi cho dân
Câu hỏi: Biện pháp nào xây dựng thời kỳ quá độ là quan trọng nhất?
Trả lời: Biện pháp quan trọng nhất chính là đem tài dân, sức dân làm lợi cho
dân

You might also like