You are on page 1of 8

Khó khăn

Sự phức tạp và khó khăn của quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước
ta còn do hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh ác liệt mà hậu quả không
thể khắc phục nhanh chóng. Những kế hoạch và hành động thù địch của chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực phản động đang cố gắng cản trở bước tiến của
chúng ta. Trong quá trình thực hiện Cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta sẽ
tiếp tục phát triển quan hệ quốc tế với các nước tư bản và duy trì nền kinh tế
đa ngành, bao gồm cả các nhà tư bản tư nhân. Tất cả những điều đó càng làm
tăng thêm tính phức tạp của cuộc đấu tranh giữa hai con đường tư bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ của nước ta.

Thuận lợi
Tất nhiên, khi thảo luận về đặc điểm của đất nước chúng ta trong quá trình
quá độ, chúng ta không chỉ phải nhấn mạnh những khó khăn mà còn phải nhìn
nhận tất cả những lợi ích. Trước hết, phải nói đến nhân dân ta đã giáo dục và
thử thách lòng yêu nước, tinh thần lao động cần cù và tinh thần đấu tranh cách
mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đồng thời, tình hình quốc tế có nhiều thuận
lợi: được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác, sự phát
triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới. Tất cả
những thuận lợi đó rõ ràng mở ra cơ hội và tầm nhìn về sự nghiệp đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.
1. Thuận lợi:
- Có định hướng đúng, đi theo qui luật tất yếu của lịch sử (*) và sử dụng nền
tảng tư tưởng căn bản là đúng.
- Việt Nam là vùng đất lần đầu tiên nhân loại xây dựng thành công CNXH
(vào khoảng gần 400 năm nữa).
- Đảng đã có thành tích trong việc lãnh đạo nhân dân giành độc lập và thống
nhất để chứng tỏ vai trò của Đảng. Kinh qua hai cuộc kháng chiến và xây
dựng đất nước Đảng có nhiều kinh nghiệm.
- Có lãnh tụ sáng suốt (HCM) dẫn lối chỉ đường, ứng hợp với vận mệnh của
dân...
*Khó khăn :
-Thứ nhất, sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, CNXH lâm
vào thoái trào, CNTB tận dụng các thành tựu khoa học công nghệ để điều
chỉnh, thay đổi và đã tạo ra sự phát triển nhất định.
-Thứ hai, cải cách đi lên trong điều kiện mới, các nước xác định con đường
XHCN đứng trước những thách thức vô cùng lớn trong việc tạo lập cơ sở vật
chất của xã hội mới, khi mà bản thân điều kiện vật chất nội tại còn hạn chế,
thậm chí nghèo nàn. Bên cạnh đó là sự chống phá của các thế lực thù địch.
-Thứ ba, thách thức trong xây dựng Đảng, trong tạo nền tảng chính trị xã hội
vững chắc của xã hội mới, điều kiện quan trọng để thực hiện sự phát triển đi
lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
-Thứ tư, mặc dù độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đã luôn
được giữ vững, song, bối cảnh hiện nay đang đặt ra thách thức trước sự bảo
đảm toàn vẹn, chủ quyền lãnh thổ ngày càng phức tạp, khó khăn hơn.
1. Thuận lợi

- Thực tiễn phát triển đất nước và xu hướng vận động của thế giới tạo cơ hội
cho Việt Nam phân tích, tổng kết, hình dung ngày càng rõ hơn mô hình, con
đường đi lên CNXH.
- Cơ hội trong hợp tác giao lưu, tìm kiến nguồn vốn, công nghệ và quản lý
đối với các nước đi sau.
- Điều kiện mở rộng cơ hội tập hợp lực lượng tiến bộ vì hòa bình, dân chủ và
CNXH.
- Kinh nghiệm 30 năm đổi mới tạo tiềm lực, cả về vật lực và trí lực. Đây
chính là điều kiện và cơ hội cực kỳ quan trọng cho việc vững bước trên con
đường XHCN đã được lựa chọn.
- Truyền thống yêu nước, cần cù, yêu lao động, hiếu học, đề cao tính cộng
đồng.
2. Khó khăn
- Bế tắc về mặt tư tưởng. Thực sự, trong nhiều năm qua, Đảng đã thành công
trong công tác tuyên truyền nhưng không có tiến bộ về nghiên cứu phát triển
tư tưởng. Chỉ biết dùng những kiến thức cũ, về cơ bản là đúng, nhưng ở kỷ
nguyên mới thì cần nâng cấp.
- Yếu kém trong công tác tổ chức. Quan liêu, tham nhũng ngày càng nhiều.
Lãng phí ngày càng tăng. Dẫn đến niềm tin của nhân dân ngày càng suy giảm.
- Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội -môi trường, khí hậu toàn cầu ngày
càng có nhiều diễn biến bất thường.
- Các thế lực thù địch không ngừng chống phá.
- Tinh thần đấu tranh của cán bộ, đảng viên thực sự là yếu kém đến mức báo
động.
Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN có những thuận lợi và khó
khăn, những yếu tố này tồn tại đan xen biểu hiện:
- Thứ nhất: Điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam
+Việt Nam xuất phát từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến nên trình độ
của lực lượng sản xuất ở nước ta rất thấp kém.
+ Việt Nam trải qua chiến tranh kéo dài, bị tàn phá nặng nề hậu quà để lại còn
nặng nề.
+ Hậu quả tàn dư của chế độ thực dân, phong kiến còn nhiều trên tất cả các
lĩnh vực.
+ Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ
nghĩa và nền độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.
- Thứ hai: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang phát mạnh
mẽ, nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hoá
sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của tất cả các quốc gia. Những xu thế
đó vừa tạo thời cơ để các quốc gia phát triển, vừa đặt ra thách thức gay gắt đối
với Việt Nam và xuất phát đi lên CNXH thấp.
- Thứ ba: CNXH trên thế giới đang trong thời kỳ thoái trào.
- Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, niềm tin vào CNXH bị giảm sút,
đặc biệt bị các quan điểm phản động, cơ hội chi phối, một bộ phận quần
chúng dao động, hoài nghi, mất phương hướng...
- Các nước với chế độ xã hội khác nhau, trình độ phát triển khác nhau cùng
tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân
tộc,
- Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ,
phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, theo quy luật
tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.
- Mặc dù độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đã luôn được giữ
vững, song, bối cảnh hiện nay đang đặt ra thách thức trước sự bảo đảm toàn
vẹn, chủ quyền lãnh thổ ngày càng phức tạp, khó khăn hơn.

-Thứ nhất, sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, CNXH lâm
vào thoái trào, CNTB tận dụng các thành tựu khoa học công nghệ để điều
chỉnh, thay đổi và đã tạo ra sự phát triển nhất định.
-Thứ hai, cải cách đi lên trong điều kiện mới, các nước xác định con đường
XHCN đứng trước những thách thức vô cùng lớn trong việc tạo lập cơ sở vật
chất của xã hội mới, khi mà bản thân điều kiện vật chất nội tại còn hạn chế,
thậm chí nghèo nàn. Bên cạnh đó là sự chống phá của các thế lực thù địch.
-Thứ ba, thách thức trong xây dựng Đảng, trong tạo nền tảng chính trị xã hội
vững chắc của xã hội mới, điều kiện quan trọng để thực hiện sự phát triển đi
lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
-Thứ tư, mặc dù độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đã luôn
được giữ vững, song, bối cảnh hiện nay đang đặt ra thách thức trước sự bảo
đảm toàn vẹn, chủ quyền lãnh thổ ngày càng phức tạp, khó khăn hơn.
*Gia đình? Sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay ?
Khái niệm gia đình
-Là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành duy trì và củng
cố
chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng,
cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia
đình
Sự biến đổi cơ bản của GĐ VN trong thời kì quá độ lên CNXH
Biến đổi về quy mô, kết cấu GĐ

- Quy mô kết cấu gia đình VN ngay nay thu nhỏ:

+Xưa: xã hội nông nghiệp cổ truyền Gia đinh truyền thống (ba bốn thế hệ
cùng
chung sống dới 1 nhà)

+Nay: xã hội công nghiệp hiện đại  GĐ hạt nhân – chủ đạo ( 2 thế hệ cùng
sống
dưới 1 nhà)
Tích cực:
Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người
được tôn
trọng hơn
Tránh được những mâu thuẫn của các cá nhân
Hạn chế:

Các thành viên ít quan tâm lo lắng đến nhau và giao tiếp với nhau hơn Mối
quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo,…
Biến đổi về các chức năng của GĐ
-Chức năng tái sản xuất ra con người:

+Xưa: trong gia đình VN truyền thốngPhải có con, Càng đông con càng tốt;
Nhất thiết phải có con trai nối dõi.

+Nay: GĐ hạt nhân: ít con, không nhất thiết phải có con trai sự bền vững
của
hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế
-Chức năng KT và tiêu dùng:

+ Xưa: KT tự cấp, tự túc tiêu dùng sản phẩm của mình làm ra

+ Nay: KT hàng hóa tiêu dùng sản phẩm của người khác làm ra
-Chức năng giáo dục :

+ Xưa: giáo dục truyền thống đạo đức, ứng xử, nghề nghiệp

+ Nay: giáo dục truyền thống+ giáo dục hiện đại giáo dục đạo đức, ứng xử,
nghề
nghiệp + tri thức khoa học công nghệ, trang bị công cụ để con cái hòa nhập
với thế
giới
Tuy nhiên, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm
Xu hướng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy,… cũng cho
thấy
phần nào sự bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia đình trong việc
chăm
sóc, giáo dục trẻ em
-Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí:

+ Xưa: đơn vị KT quan hệ tình cảm ông bà- cha mẹ- con cái bền chặt

+ Nay: đơn vị tình cảm nhu cầu tình cảm(ông bà- cha mẹ- con cái) tăng lên
đảm bảo hạnh phúc GĐ
Biến đổi về quan hệ của GĐ
-Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng: hình thành 3 loại mô hình
trong

+ Mô hình 1: chồng làm chủ GĐ
+ Mô hình 2: vợ làm chủ GĐ
+ Mô hình 3: chồng và vợ làm chủ

Ngày càng xuát hiện nhiều hiện tượng mà trước đây chưa hề có hoặc ít có
như:
bạo lực gia đình, ly hôn. ly thân, ngoại trình, ống thử,…Làm rạn nứt, phá hoại
sự
bền vững của gia đình
-Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ
+ Trẻ em thiếu sự chăm sóc, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ
+ Ông bà thiếu tình yêu, chăm sóc của con, cháu

You might also like