You are on page 1of 6

NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN - HỌC PHẦN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

I. Loại câu 1 điểm


1. Nêu khái quát đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học?
-Chỉ ra con đường thực hiện bước chuyển biến từ CNTB lên CNXH bằng cuộc
CM của GCCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS
- Giác ngộ và hướng dẫn GCCN thực hiện SMLS của mình trong 3 thời kỳ
-Luận chứng khoa học tính tất yếu về mặt lịch sử sự thay thế của CNTB bằng
CNXH gắn liền với SMLS thế giới của GCCN, địa vị, vai trò của quần chúng
- Luận giải khoa học về nguyên tắc của chiến lược, sách lược, con đường và
hình thức đấu tranh của GCCN; quy luật, bước đi, hình thức , pp tổ chức XH
theo hướng XHCN; về mối quan hệ gắn bó với các phong trào cách mạng trên
thế giới.
-Phê phán đấu tranh bác bỏ những trào lưu tư tưởng chống cộng , chống
CNXH, bảo vệ trong sáng của CM Mác-Leenin và những thành quả của CM
XHCN.
2. Trình bày khái niệm giai cấp công nhân theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin?
Khái niệm giai cấp công nhân theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin là:
- Là một tập đoàn XH, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển
của nền CN hiện đại.
- Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền
với quá trình SXVC hiện đại, là đại biểu cho PTSX mang tính XHH ngày
càng cao.
- Họ là người làm thuê do không có TLSX,buộc phải bán SLĐ để sống và bị
GCTS bóc lột giá trị thặng dư, vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích
cơ bản của GCTS.
- Đó là GC có sứ mệnh phủ định chế độ TBCN, xây dựng thành công CNXH
và CNCS trên toàn thế giới.
3. Trình bày khái quát sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
Trong thời kỳ đổi mới, GCCN nước ta có sứ mệnh lịch sử:
- Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng
Sản Việt Nam.
- GC đại diện cho PTSX tiên tiến
- GC tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH
- Lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN với GCND và đội ngũ trí thức
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
4. Thời kỳ quá độ là gì? Nêu các hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
-Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến CM từ XH tiền TBCN và TBCN sang XH
XHCN, XH của thời kỳ quá dộ có sự đan xen tàn dư của XH cũ TBCN và
những yếu tố mới mang tính chất XHCN.
-Có 2 hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
+ Qúa độ trực tiếp từ CNTB lên CNCS được thực hiện ở những nước đã trải
qua CNTB phát triển( chưa diễn ra trong lịch sử)
+ Qúa độ gián tiếp từ CNTB lên CNCS đối với những nước chưa trải qua
CNTB phát triển.
5. Nêu những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? (Xác định trong
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung,
phát triển năm 2011))
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011) đã phát triển mô hình CNXH VN với 8 đặc trưng
cơ bản, đó là:
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Do nhân dân làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
nhau cùng phát triển
- Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do
Đảng CS VN lãnh đạo
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
6. Nêu quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ?
Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Leenin về dân chủ có một số nội dung cơ bản
sau:
- Về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân
dân là chủ nhân của nhà nước.
- Về phương diện chế độ xã hội và lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình
thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
- Về phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc-
nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để
hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ.
7. Trình bày những biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Kể tên một số giai cấp, tầng lớp cơ bản ở Việt Nam
hiện nay?
Cơ cấu xã hội- giai cấp của thời kỳ quá độ lên CNXH thường xuyên có những biến
đổi mang tính quy luật sau đây:
-Cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của
thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp
xã hội mới.
-Cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
Một số giai cấp, tầng lớp cơ bản ở Việt Nam hiện nay là:
- Giai cấp công nhân
- Giai cấp nông dân
- Đội ngũ trí thức
- Đội ngũ doanh nhân
8. Đặc trưng cơ bản của dân tộc theo nghĩa rộng? Lấy ví dụ minh họa cho các đặc
trưng đó?
Theo nghĩa rộng, dân tộc có một số đặc trưng cơ bản sau:
- Có chung một vùng lãnh thổ ổn định
- Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
- Có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp
- Có chung một nền văn hóa và tâm lý
- Có chung một nhà nước( nhà nước dân tộc)
(?)
9. Nêu các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội?
Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
-Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân
dân.
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
-Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải quyết
vấn đề tôn giáo.
-Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.
10. Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ?
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ.Tình yêu là khát
vọng của con người trong mọi thời đại. Chừng nào, hôn nhân không được xây dựng trên
cơ sở tình yêu thì chừng đó, trong hôn nhân, tình yêu, hạnh phúc gia đình sẽ bị hạn chế.
II. Loại câu 3 điểm
1. Phân tích những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
Những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là”
- Điều kiện kinh tế- xã hội:
+ Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn
thành ở nước Anh, bắt đầu chuyển sang nước Pháp, Đức làm xuất hiện một lực
lượng sản xuất mới, đó là nền đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp phát triển
làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc.
+ Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân với giai cấp tư sản nổ ra.
- Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:
+Tiền đề khoa học tự nhiên:
Những phát minh về vật lý học và sinh học phát triển đột phá có tính cách
mạng: Học thuyết tiến hóa, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Học
thuyết tế bào. => là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử.
+ Tiền đề tư tưởng lý luận:
 Triết học cổ điển Đức: Ph.Hêghen, L.Phoiơbắc
 Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: A.Smith, D.Ricardo
 CNXH không tưởng Pháp có giá trị kế thừa:
 Phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN
 Đưa ra nhiều luận điểm về XH tương lai
 Thức tỉnh GCCN và người lđ chống chế độ quân chủ chuyên chế và
CNTB đầy bất công, xung đột.
Tuy nhiên , vẫn còn hạn chế như:
 Không phát hiện ra các quy luật vận động và phát triển XH loàn
người
 Không nhìn thấy lực lượng xã hội tiên phong .
 Không chỉ ra được biện pháp hiện thực cải tạo xã hội áp bức bất
công, xây dựng XH mới tốt đẹp hơn.
2. Phân tích vai trò của Đảng Cộng sản đối với quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân?
-ĐCS đề ra phương hướng, chiến lược phát triển, mục tiêu cơ bản của mỗi
giaiđoạn cách mạng (xây dựng cương lĩnh chính trị đúng đắn).
- ĐCS lãnh đạo quá trình thể chế hóa đường lối chính trị đã đề ra qua các biện
pháp như kiểm tra, giám sát; tuyên truyền, giáo dục, vận động; kỷ luật, nêu gương
- ĐCS đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân cho cách mạng
- ĐCS xây dựng, củng cố mối quan hệ với nhân dân
3. Phân tích đặc điểm và sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
4. Thế nào là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã
hội theo hình thức nào? Làm rõ tư duy mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
5. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ra đời từ khi nào? Trình bày bản chất
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong
việc góp phần xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?

6. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có những đặc điểm cơ bản
nào? Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?

7. Vì sao phải thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội? Các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ cấu xã hội – giai cấp Việt Nam có vị
trí, vai trò như thế nào?
8. Trình bày khái quát đặc điểm dân tộc Việt Nam? Tại sao nói chính sách dân tộc
của Đảng, Nhà nước Việt Nam là toàn diện, cách mạng, tiến bộ và nhân văn sâu sắc?
9. Nêu các đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay? Tôn giáo còn tồn tại trong
thời kỳ quá độ không? Tại sao?
10. Gia đình là gì? Nêu khái quát vị trí và những chức năng cơ bản của gia đình?
Gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã có sự biến đổi ra sao?

----------- Hết -----------


2

You might also like