You are on page 1of 45

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ M

GVHD: Hoàng Thị Hương Thu


Thành Viên
01 Phạm Văn Đức 06 Bùi Hương Giang

02 Trần Minh Đức 07 Nguyễn Văn Hải

03 Vũ Anh Đức 08 Hà Duy Hải

04 Hoàng Thị Dung 09 Phạm Đức Hải

05 Nguyễn Khánh Duy 10 Nguyễn Thị Thu Hằng


CHỦ ĐỀ

Làm rõ nội dung tư


tưởng Hồ Chí Minh về đặc
điểm thời kỳ quá độ xây
dựng CNXH ở Việt Nam?
Liên hệ với thực tiễn hiện
nay?
NỘI DUNG
II I
I II
I V
Một số điều cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhiệm vụ và biện pháp xây Ý nghĩa
về quá độ lên CNXH đặc điểm thời kỳ quá độ lên dựng CNXH trong thời kỳ và
ở Việt Nam CNXH ở Việt Nam qua độ ở Việt Nam theo tư liên hệ
( thời kỳ 1954 - 1969) tưởng Hồ Chí Minh
MỘT SỐ ĐIỀU
CƠ BẢN VỀ
QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH Ở VIỆT
NAM
1. Khái niệm thời kỳ quá độ
lên CNXH.

Cơ sở hình
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-
Lênin, thời kỳ quá độ được coi là:
 Một thời kỳ chuyển biến từ chế độ nọ sang
thành chế độ kia

tư tưởng HCMmạnh để đi lên từ một chế độ xã hội cao


 Một quá trình chuẩn bị tiền đề, cơ sở đủ

về CNXH hơn.


2. Tính tất yếu khách quan của
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

- Tiến lên CNXH là 1 bước phát triển tất


yếu ở Việt Nam sau khi nước nhà được độc
lập theo con đường cách mạng vô sản
- Mục tiêu giải phóng là nước nhà được độc lập,
nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc

Chủ tịch Hồ Chí Minh


3. Loại Hình
- Quá độ trực tiếp từ các nước tư bản có nền
kinh tế phát triển cao tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội.

- Quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ những


nước tư bản còn thấp hoặc những nước có nền
kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển
của chủ nghĩa tư bản, hoặc trong một điều kiện
cụ thể nào đó
Việt Nam thuộc quá độ gián tiếp
4. Tính chất thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam

1 3
Thời kỳ cải biến xã Thời kỳ dân tộc ta Thay đổi quan hệ

2
hội cũ thành xã hội phải thay đổi triệt sản xuất cũ, xóa
mới – một xã hội để những nếp bỏ giai cấp bóc lột,
hoàn toàn chưa từng sống, thói quen, ý xây dựng quan hệ
có trong lịch sử dân nghĩ và thành kiến sản xuất mới
tộc ta có gốc rễ sâu xa không có bóc lột
hàng ngàn năm áp bức
4. Tính chất thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam

4 5
Phải biến nước ta từ Đây là công cuộc
một nước nông biến đổi sâu sắc
nghiệp lạc hậu nhất, khó khăn
thành một nước nhất, thậm chí còn
công nghiệp khó khăn, phức
tạp hơn cả việc
đánh giặc
Vì vậy, tiến lên chủ nghĩa xã hội không
thể một sớm một chiều, không thể làm
mau được mà phải làm dần dần
TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ ĐẶC
ĐIỂM THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH Ở VIỆT
NAM (THỜI KỲ
1954 - 1969)
hững Yếu Tố Trên Đã Ảnh Hưởng Đến HCM
Khi nói về con đường quá độ lên CNXH ở
Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ :
“Đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là
từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên
chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa”
Nước ta từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH

- Kinh tế manh mún, quy mô sản xuất nhỏ,


năng suất lao động và hiệu quả thấp

- Miền Bắc 143.000 ruộng đất bị bỏ hoang,


phần lớn ruộng đất cày cấy 1 vụ
Nước ta từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH

- Phần lớn xí nghiệp dừng hoạt động, hàng hóa


khan hiếm

- Hàng trăm nghìn gia đình không có nhà ở,


hàng chục vạn người không có việc làm
Nước ta từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH

- Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa


phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Đất
nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều
thập kỷ, hậu quả để lại còn nặng nề, những tàn
dư thực dân phong kiến còn nhiều.
- Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách
phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc
lập của dân tộc ta.
Nước ta từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ. Nền sản
xuất vật chất và đời sống xã hội ảnh hưởng
lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc
sống các dân tộc.

=> Những xu thế đó vừa tạo thời cơ phát triển


nhanh cho các nước, vừa đặt ra những thách
thức gay gắt.
Nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu
tiến lên CNXH

=> Các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp
tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
=> Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát
triển và và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, song theo quy luật tiến hóa của lịch
sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhất đúng,
khoa học, phản ánh đúng quy luật phát triển
khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời
đại ngày nay.
Trong hoàn cảnh một nước nông nghiệp lạc
hậu tiến lên CNXH bỏ qua TBCN với điểm xuất
phát thấp là 1 việc chưa có tiền lệ ở VN đòi hỏi
Đảng phải có những hình thức, phương pháp và
bước đi phù hợp.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

 Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan


hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản
chủ nghĩa
 Bỏ qua chế độ áp bức, bất công, bóc lột tư
bản chủ nghĩa
 Bỏ qua những thói hư tật xấu, những thiết
chế, thể chế chính trị không phù hợp với
chế độ XHCN, tiếp thu, kế thừa những
thành tựu mà nhân loại đã đạt được xây
dựng nền kinh tế hiện đại.
Một số nội dung tư tưởng

Thứ nhất:
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
là con đường cách mạng tất yếu khách
quan
=> Con đường xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
Thứ hai:

=> Có nghĩa là trong thời kỳ


quá Quá
độ độnhiều
còn lên CNXH
hình bỏ qua
thức sở hữu,
=> Thời kỳ quá độ còn nhiều hình
thành chế độ TBCN tức là bỏ qua
thứcphần
phânkinh
phốitế , song sở hữu tư nhân
tưviệc
bảnxác
chủlập vị trí
nghĩa vàthống
thànhtrị củakinh
phần quantếhệtư
sản =>
nhân xuất
TBCNvà kiến
Thờikhông trúc
kỳ quá thượng
độ
chiếmvẫn tầng
vaicòn tư bản
tròquan
chủ đạo
hệ bóc lột vàchủ
bị nghĩa
bóc lột
Thứ ba: Đặc biệt là những
thành tựu về khoa học
và công nghệ, thành
tựu về quản lý để phát
triển xã hội, quản lý
phát triển xã hội, đặc
Quá độ lên CNXH bỏ biệt là phát triển nhanh
qua chế độ TBCN đòi lực lượng sản xuất, xây
hỏi phải tiếp thu, kế
dựng nền kinh tế hiện
thừa những thành tựu
đại.
mà nhân loại đã đạt
được dưới chủ nghĩa tư
bản
Thứ tư:
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là tạo ra sự biến biến đổi về chất của xã
hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng
đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.
=> Đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của Đảng và toàn dân
Tóm lại, đây là sự lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của
Hồ Chí Minh nói riêng cũng như của Đảng nói chung,
đáp ứng nguyện vọng thiết tha của dân tộc, nhân dân,
phản ánh xu thế phát triển của thời đại, phù hợp với
quan điểm khoa học, cách mạng và sáng tạo của chủ
nghĩa Mác - Lênin.
X
III. NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP
1. Nhiệm Vụ
- Một là, xây dựng nền tảng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề
về kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.
- Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp giữa cải tạo và xây dựng,
trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, cốt lõi, chủ chốt và lâu dài.

Về lĩnh Về lĩnh vực


vực chính Về lĩnh
vực kinh văn hóa -
trị xã hội
tế
2. Biện Pháp
* Nguyên tắc trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội: QUAN ĐIỂM
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện
tượng phổ biến, nên cần quán triệt các
của Hồ Chí Minh
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lênin.
về CNXH
- Xác định bước đi và biện pháp xây dựng
chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất phát từ điều
kiện thực tế, đặc điểm, nhu cầu và khả năng
thực tế của nhân dân.
Phương Châm Thực Hiện:

“Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ


nghĩa xã hội” không có nghĩa là làm bừa, làm ẩu,
đốt cháy giai đoạn, mà phải vững chắc từng bước
phù hơp với điều kiên thực tế. Không chủ quan,
duy ý chí, nôn nóng, cần phải dần dần, thận trọng
từng bước một.”
Một số biện pháp
+ Phải kết hợp cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới, mà xây dựng là chủ
chốt và lâu dài.
+ Phải kết hợp xây dựng với bảo vệ, tiến
hành hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau
và phù hợp với từng vùng miền.

+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế


hoạch, biện pháp và quyết tâm để thực
hiện thắng lợi kế hoạch.

+ Chủ nghĩa xã hội là do nhân dân tự


xây dựng đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
IV

Ý NGHĨA

LIÊN HỆ
Ý nghĩa đối với đất nước, dân tộc Việt Nam

 Thứ nhất, gắn liền độc lập dân


tộc với chủ nghĩa xã hội

 Thứ hai, quan điểm thực tiễn


trong tiếp cận chủ nghĩa xã hội.
Nhấn mạnh yếu tố đạo đức, nhân
văn trong bản chất chủ nghĩa xã
hội.
 Thứ ba, xây dựng CNXH là sự
nghiệp của toàn dân tộc dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Ý nghĩa đối với đất nước, dân tộc Việt Nam

 Thứ tư, tạo ra một nền kinh tế


xã hội chủ nghĩa: chuyển từ nền
kinh tế tư bản sang nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa.

 Thứ năm, giúp nước ta đẩy


mạnh phát triển kinh tế và xã
hội, đặc biệt trong lĩnh vực giáo
dục, y tế và phát triển nông thôn
Ý nghĩa đối với thế hệ ngày nay

- Có cơ sở khoa học tin tưởng vào sự thắng


lợi tất yếu, bản chất tốt đẹp và những ưu
việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Xác định thái độ và có những hành động
thiết thực đóng góp vào công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
- Bài học quý giá về những sai lầm và thách
thức mà Việt Nam đã phải đối mặt trong quá
trình xây dựng kinh tế và xã hội.
Liên Hệ

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa


đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ


nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Đất
nước Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an
ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, nâng


cao đời sống nhân dân.
Liên Hệ
Sinh Viên:

Nhận thức rõ và Hiểu được đặc Không ngừng nâng Bảo vệ nền tảng tư
khẳng định tính điểm nổi bật của cao nhận thức về tưởng của Đảng,
đúng đắn của sự lựa thời kì quá độ, vai trò, vị trí của đấu tranh bảo vệ
chọn và con đường không bị dao động mình trong đời thành quả cách
quá độ đi lên chủ mất niềm tin trước sống xã hội. mạng.
nghĩa xã hội. luận điệu xuyên tạc.
Tổng kết
SƠ ĐỒ TỔNG KẾT
1. Khái niệm thời kỳ
quá độ lên CNXH.

I 3. Loại hình TT Hồ Chí Minh về đặc điểm


thời kỳ quá độ lên CNXH ở Quá độ lên CNXH ở
Một số điều cơ bản
VN(thời kỳ 1954 - 1969)
về quá độ lên CNXH
ở VN
II nước ta bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa
Nh
i ệm
2. Tính tất yếu khách
quan của thời kỳ quá
4. Tính chất thời
kỳ quá độ lên
III vụ

Nhiệm vụ Ý

IV
độ lên CNXH ở VN CNXH ở VN ng
Nước ta từ một nước và biện pháp hĩ a

nông nghiệp lạc hậu


Biện pháp Ý nghĩa
tiến lên CNXH
và liên hệ hệ
Li ê n
GẤU CON HAM ĂN
Câu 1: Theo Hồ CHí Minh đặc điểm lớn nhất của
nước ta khi bước vào thời kì quá độ là ?

A.Một nước nông nghiệp, lạc hậu B.Một nước nhỏ và yếu

C. Một nước không phát triển D. Một nước có nhiều tiềm năng
Câu 2: Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ trung tâm của
thời kỳ quá độ ở nước ta là gì ?

A. Công nghiệp hóa B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

C. Hiện đại hóa D. Xây dựng cơ sở, vật chất


Câu 3: Theo quan điểm Hồ Chí Minh, biện pháp thực
hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa là ::

A. Phát triển sức mạnh của đội ngũ B. Phát huy sức mạnh của đội ngũ
công nhân tri thức

C. Phát triển giáo dục và đào tạo D. Phát huy sức mạnh của cả nước
Câu 4: Theo Hồ Chí Minh, lực lượng tiến hành công
nghiệp hóa là ai ?

A. Nhân Dân B. Giai cấp công nhân

C. Tầng lớp tri thức D. Nông dân


Câu 5: Theo Hồ Chí Minh, loại hình quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam là ?

A. Quá độ trực tiếp B. Quá độ bán trực tiếp

D. Quá độ bán gián tiếp


C. Quá độ gián tiếp
THANK
YOU !!!

You might also like