You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


GVHD: LÊ THỊ KHÁNH VÂN
NHÓM 3
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN
5. Vũ Quang Dũng
1. Lưu Hoàng Dũng
6. Hà Ngọc Dương
2. Phạm Hùng Dũng
7. Diêm Đăng Dương
3. Nguyễn Đình Dũng
8. Nguyễn Tuấn Dương
4. Trần Minh Đức
9. Trịnh Minh Đức.
2
CHỦ ĐỀ
Phân tích đặc điểm của thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ đó làm rõ
sự vận dụng sáng tạo của Đảng vào thực
tiễn Việt Nam
3
• Đặc điểm của thời kỳ
1 quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam

2 •Những phương hướng


xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay
4
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM

5
- Xuất phát từ một xã hội vốn là
thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng
sản xuất thấp còn nhiều tàn dư của
chiến tranh.

- Các thế lực thù địch tìm cách phá


hoại chế độ XHCN, nền độc lập dân
tộc của nhân dân ta.

6
- Cuộc cách mạng công nghệ hiện đại
diễn ra mạnh mẽ, quá trình quốc tế
hóa sâu sắc, vừa tạo thời cơ ,thách
thức cho các nước.

- Các nước với chế độ xã hội và


trình độ phát triển khác nhau cùng
tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh,
cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc
gia, dân tộc
7
Con đường đi lên của nước ta là sự phát
triển quá độ lên CNXH, bỏ qua việc xác
lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp
thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại
đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về
khoa học và công nghệ, để phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền
kinh tế hiện đại.
8
→ Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam là bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư
bản

9
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con
đường cách mạng tất yếu

Bỏ qua chế độ TBCN tức là bỏ qua việc xác lập vị trí


thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
TBCN.

10
Kế thừa thành tựu nhân loại đã đạt được, đặc biệt là những thành
tựu KHCN, quản lý phát triển xã hội, xây dựng nền kinh tế hiện
đại, phát triển lực lượng sản xuất.

Là sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng
đường, hình thức tổ chức KT – XH có tính chất quá độ đòi hỏi
phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng,
toàn dân. Phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của
toàn Đảng, toàn dân.
11
2. Những phương hướng xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay

12
• 7 phương hướng cơ bản xác định mục tiêu,
ĐH VII đặc trưng, nhiệm vụ xây dựng đất nước
trong TKQĐ lên CNXH

• Nắm vững và giải quyết 8 mối


ĐH XI quan hệ lớn

ĐH • Mục tiêu đến năm


XIII 2045, nước ta trở thành
nước phát triển
13
Năm 2025 Năm 2030 Năm 2045
Là nước đang Là nước đang Trở thành nước
phát triển, công phát triển, có phát triển, thu
nghiệp theo công nghiệp hiện nhập cao.
hướng hiện đại, đại, thu nhập
vượt qua mức thu trung bình cao
nhập trung bình
thấp.
→ Hoàn thành các mục tiêu trên cần thực hiện
tốt 12 định hướng phát triển đất nước giai đoạn
2021 – 2030 14
1
Định hướng về xây dựng, hoàn thiện thể chế
2 Định hướng về phát triển kinh tế

3 Định hướng về phát triển GD - ĐT, KH - CN

4 Định hướng phát triển con người và xây dựng nền


văn hóa
5 Định hướng về quản lý phát triển xã hội

6 Định hướng về thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ
môi trường
15
7
Định hướng về bảo vệ Tổ quốc

8
Định hướng về đối ngoại

9
Định hướng về đại đoàn kết toàn dân tộc

10
Định hướng về xây dựng Nhà nước

11
Định hướng về xây dựng Đảng

12
Về các mối quan hệ lớn 16
Thanks!

You might also like