You are on page 1of 32

Thuyết trình

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN


VIỆT NAM

Chủ đề 2:
Quá trình phát triển đường lối đổi
mới xây dựng đất nước của
Đ ả n g C ộ n g S ả n Vi ệ t N a m q u a

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC


LẦN VIII VÀ IX
MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẠI HỘI VIII PHẦN 2: ĐẠI HỘI IX
1. Bối cảnh lịch sử 1. Bối cảnh lịch sử
2. Nội dung 2. Nội dung
3. Những bổ sung của các 3. Những bổ sung của các hội nghị trong
hội nghị trong nhiệm kỳ nhiệm kỳ
4. Điểm đổi mới so với đại hội trước

2
Phần 1:
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
TOÀN QUỐC LẦN VIII
Bối cảnh thế giới & khu vực

> 01. 02. <


- Kinh tế dần phục hồi và
- Nguy cơ thế chiến bị
đẩy lùi. phát triển, xã hội ổn định.
- Xung đột cục bộ xảy ra - Cách mạng Khoa học &
nhiều nơi. Công nghệ bùng nổ.

> 03. 04. <

- Quan hệ quốc tế: chuyển - Liên Xô sụp đổ, khối XHCN


dịch từ đối đầu sang đối thoại. Đông Âu tan rã.
- Khoảng trống trong chính trị
quốc tế, mất cân bằng toàn cầu.
Bối cảnh trong nước

01. 02. 03.


Thoát khủng hoảng kinh tế
1996: 10 năm đổi - xã hội, cải thiện một bước Nước ta đã chuyển sang thời
mới, nhiều thành đời sống vật chất nhân dân. kỳ phát triển mới: công
tựu quan trọng. Chính trị ổn định, an ninh nghiệp hóa, hiện đại hóa.
được củng cố.
NỘI DUNG CHÍNH ĐẠI HỘI VIII

Về kinh tế - chính trị


Bài học trong lĩnh vực kinh tế

“Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý
của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng trưởng
kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường.”

6
NỘI DUNG CHÍNH ĐẠI HỘI VIII
Về kinh tế - chính trị: tư tưởng chỉ đạo cho
5 năm 1996-2000:
1. Thực hiện đồng thời 2. Tiếp tục thực hiện lâu dài 3. Kết hợp hài hoà tăng
3 mục tiêu kinh tế: kinh tế thị trường nhiều trưởng kinh tế với phát
● Tăng trưởng cao, thành phần có sự quản lý của triển xã hội - văn hoá,
bền vững và có hiệu Nhà nước theo định hướng xã tập trung giải quyết
hội chủ nghĩa. Phát triển lực những vấn đề bức xúc
quả; lượng sản xuất, đẩy mạnh
● Ổn định vững chắc nhằm tạo được chuyển
công nghiệp hóa, hiện đại biến rõ nét về thực hiện
kinh tế vĩ mô; hóa. Đa dạng các hình thức công bằng và tiến bộ xã
● Chuẩn bị các tiền đề kinh tế hợp tác, triển khai hội.
cho bước phát triển thực hiện Luật hợp tác xã. Phát
cao hơn sau năm huy khả năng kinh tế của cá
thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân.
2000. Nâng cao địa vị người lao
động. 7
NỘI DUNG CHÍNH ĐẠI HỘI VIII
Về kinh tế - chính trị: tư tưởng chỉ đạo cho
5 năm 1996-2000:
4. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với 5. Kết hợp phát triển các vùng kinh
quốc phòng - an ninh; nâng tế trọng điểm với các vùng khác,
cao hiệu quả sử dụng các nguồn tạo điều kiện cho các vùng đều
lực vừa phục vụ sự nghiệp phát triển, phát huy được lợi thế
phát triển kinh tế, vừa phục của các vùng, tránh chênh lệch
vụ quốc phòng, an ninh. quá xa về nhịp độ tăng trưởng
giữa các vùng.

8
NỘI DUNG CHÍNH ĐẠI HỘI VIII
Về kinh tế - chính trị: tư tưởng chỉ đạo cho
5 năm 1996-2000:
Nhờ vậy:
● Vượt qua khủng hoảng tài chính, tiền tệ từ tháng 7 năm 1997.
● Đến 2000:
○ Kinh tế tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước tăng bình
quân 7%.
○ Nông nghiệp phát triển, đặc biệt là sản xuất lương thực.
○ Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 13.5%.
○ Các ngành dịch vụ, xuất khẩu và nhập khẩu đều phát triển.
Năm 2000, các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt hoặc vượt các kế
hoạch đề ra.

9
Về công nghiệp hóa:
Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa tại Đại hội này gồm 6 nội
dung:
Độc lập, tự chủ, đi đôi với mở
Nguồn lực con người là Hiệu quả kinh tế, xã hội
rộng hợp tác quốc tế.
yếu tố cơ bản cho sự làm tiêu chuẩn cơ bản để
Nguồn lực trong nước là
phát triển nhanh và bền xác định phương án phát
chính, đi đôi với tối đa nguồn
vững. triển.
lực bên ngoài.
1 3 5

2 4 6

Công nghiệp hóa, hiện đại Khoa học và công Kết hợp kinh tế
hóa là sự nghiệp toàn dân, nghệ là động lực của với quốc phòng và 10
nhà nước lãnh đạo. công nghiệp hóa, hiện an ninh.
đại hóa.
NỘI DUNG CHÍNH ĐẠI HỘI VIII

Về văn hóa
● Đảng chủ trương “xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.”
● Đại hội khẳng định, văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội,
vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội.
● Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng và
phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây
dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn,
tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh
cho sự phát triển xã hội.

11
Về đối ngoại:
Kế hoạch cho 5 năm 1996-2000

1. Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, rộng mở, đa phương hoá và đa dạng hoá các
quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn
của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.

2. Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ


với các tổ chức phi chính phủ, tranh thủ sự
đồng tình và ủng hộ rộng rãi của nhân dân các
nước.
Những bổ sung của các hội nghị trong nhiệm kỳ

TW 5 khóa VIII
TW 2 khóa VIII (12/1996) TW 3 khóa VIII (6/1997)
(7/1998)

Đảng đã ban hành Nghị Mở rộng dân chủ xã hội, phát huy Được coi như tuyên ngôn
Quyết coi giáo dục, đào quyền làm chủ của nhân dân trong văn hóa của Đảng trong
tạo, khoa học và công xây dựng và quản lý nhà nước; nâng thời kỳ thực hiện công
nghệ là quốc sách hàng cao chất lượng hoạt động và kiện nghiệp hóa, hiện đại hóa.
đầu. toàn tổ chức Quốc hội; tiếp tục cải Từ đó, phong trào thi đua
cách nền hành chính nhà nước; cải toàn dân đoàn kết, xây
cách tư duy pháp; tăng cường sự dựng đời sống văn hóa
lãnh đạo của Đảng đối với nhà được phát động rộng rãi.
nước.

13
Những bổ sung của các hội nghị trong nhiệm kỳ

TW 6 khóa VIII (2/1999) TW 7 khóa VIII (8/1999)

Đề ra một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây


dựng Đảng: Xác định rõ hơn chức năng,
• yêu cầu tăng cường sự thống nhất trong Đảng về nhận nhiệm vụ và tổ chức các ban
thức, ý chí và hành động;
của Đảng ở các cấp; cải tiến
• Kiên trì đấu tranh đẩy lùi bốn nguy cơ;
• Đảng viên phải nói và làm theo nghị quyết, thực hiện cách làm việc của các cơ quan;
đúng Cương lĩnh, Điều lệ Đảng và pháp luật Nhà nước;
• Kiên định những quan điểm có tính nguyên tắc.

14
Phần 2:
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
TOÀN QUỐC LẦN IX
Bối cảnh thế giới & khu vực

> 01. 02. <


Kết thúc thế kỷ XX, Khả năng duy trì hoà
bước sang thế kỷ XXI bình ổn định trên thế
giới và khu vực

> 03. 04. <


- Toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ.
Công nghệ thông tin và công
- Quan hệ song phương, đa
nghệ sinh học có bước phát
phương giữa các quốc gia ngày
triển nhảy vọt, thúc đẩy sự
càng sâu rộng.
phát triển kinh tế tri thức
Bối cảnh trong nước

01. 02. 03.


Đời sống vật chất, tinh thần
Nhiều thách thức: tụt hậu kinh
2001: 15 năm đổi mới, của nhân dân được cải thiện,
tế so với nhiều nước trong,
văn hoá xã hội tiến bộ; khả
nhiều thành tựu, đổi năng độc lập tự chủ tăng lên, chệch hướng xã hội chủ nghĩa,
mới đi vào chiều sâu. tạo thêm điều kiện đẩy mạnh nạn tham nhũng quan liêu,
công nghiệp hoá, hiện đại hóa. “diễn biến hoà bình”,…
NỘI DUNG CHÍNH ĐẠI HỘI VIII
Về kinh tế - chính trị: mục tiêu định hướng
cho 5 năm 2001-2005:
1. Tăng trưởng kinh tế 2. Tạo chuyển biến mạnh về 3. Tạo nhiều việc làm;
nhanh và bền vững. giáo dục và đào tạo, khoa học cơ bản xoá đói, giảm số
Chuyển dịch mạnh cơ và công nghệ, phát huy nhân hộ nghèo; đẩy lùi các tệ
cấu kinh tế, lao động tố con người. nạn xã hội; ổn định và
theo hướng công nghiệp cải thiện đời sống nhân
hoá, hiện đại hoá. Nâng dân.
cao rõ rệt hiệu quả và
sức cạnh tranh của nền 4. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn
kinh tế. Mở rộng kinh tế xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn
đối ngoại. vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.

18
NỘI DUNG CHÍNH ĐẠI HỘI VIII
Về kinh tế - chính trị: các chỉ tiêu chủ yếu
của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 :
● Tốc độ tăng GDP bình quân 7,5%/năm. Tổng GDP năm 2005 gấp 2
lần so với năm 1995.
● Đến năm 2005, tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp là 20 - 21% GDP; công
nghiệp và xây dựng 38-39%, các ngành dịch vụ 41 - 42%.
● Giảm tỉ lệ sinh bình quân hàng năm 0,5%o, nhịp độ phát triển dân
số vào năm 2005 khoảng 1,22%.
● Tạo việc làm, giải quyết việc làm cho khoảng 7,5 triệu lao động, bình
quân 1,5 triệu lao động/năm; nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo lên 30%
vào năm 2005.
● - Cơ bản xóa hộ đói, giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2005 19
Về công nghiệp hóa
Chiến lược: Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là
nhiệm vụ trung tâm.

Tư tưởng:
 Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế
đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi
trường.
 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải bảo đảm xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường
lối, chính sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh.
 Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ phải đi đôi với chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.

20
Về công nghiệp hóa
Định hướng cho việc phát triển các ngành và các vùng, các văn
kiện chỉ rõ:
 Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao chất lượng và hiệu quả
phát triển kinh tế, tăng sức cạnh tranh.
 Tăng cường sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết
để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và
nông thôn.
 Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao
động, vừa đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực có công nghệ
hiện đại, công nghệ cao.
21
Về văn hóa:

Thành tựu
Cơ sở vật chất của các ngành giáo Số sinh viên trên 1 vạn dân năm
dục và đào tạo, khoa học và công 2000 đạt 117 người, số năm đi học
nghệ, y tế, văn hoá, du lịch, thể dục trung bình của dân cư là 7,3 năm.
thể thao,… đều được tăng cường.

Mở rộng diện phủ sóng phát thanh


và truyền hình, đưa đến những vùng Nhiều cơ chế quản lý văn hoá, thông
cao, biên giới và hải đảo có kết quả tin đã được đổi mới theo hướng xã
tốt. hội hoá.

22
Về văn hóa:

Hạn chế
Cơ chế, chính sách không đồng bộ. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và
Tình trạng tham nhũng, suy thoái ở thiếu việc làm ở nông thôn còn cao.
một bộ phận đảng viên là rất nghiêm Chất lượng giáo dục và đào tạo thấp
trọng. so với yêu cầu.

Cuộc đấu tranh chống các nọc độc


Môi trường đô thị, nơi công nghiệp văn hoá, thoái hoá đạo đức,... kém
tập trung và một số vùng nông thôn hiệu quả thiết thực. Một số giá trị
bị ô nhiễm ngày càng nặng. văn hoá và đạo đức xã hội suy giảm.

23
Kế hoạch về văn hóa cho 5 năm (2001-2005)
Nội dung cơ bản : Về đạo đức cách mạng: Châm ngôn:
“Đưa nước ta ra khỏi tình “Cần kiệm liêm chính, chí “Phát triển Giáo Dục và
trạng kém phát triển; công vô tư; chăm lo bồi Đào Tạo, Khoa Học và
nâng cao rõ rệt đời sống dưỡng thế hệ cách mạng cho Công Nghệ, xây dựng
vật chất, văn hoá, tinh thần đời sau.” nền Văn hóa tiên tiến
của nhân dân; tạo nền tảng đậm đà bản sắc dân
để đến năm 2020 nước ta tộc.”
cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng
hiện đại.”

24
Về đối ngoại:
Thành tựu

1. Phá thế cấm vận, 2. Tăng cường hữu nghị,


mở rộng quan hệ đối hợp tác nhiều mặt với các
ngoại và chủ động hội nước; tham gia tích cực
nhập quốc tế. ASEAN và APEC.

3. Quan hệ thương mại với hơn 140 nước,


quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng
lãnh thổ, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu
tư nước ngoài.
KẾ HOẠCH VỀ VĂN HÓA CHO 5 NĂM
(2001-2005)
 Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng
đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
 Nhiệm vụ đối ngoại là giữ vững môi trường hoà bình và tạo các điều
kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo
đảm độc lập và chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần tích cực vào
cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.
 Nâng cao hiệu quả của công tác thông tin đối ngoại và văn hoá đối
ngoại. Bồi dưỡng, rèn luyện bản lĩnh chính trị, năng lực, đạo đức
phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại, kể cả kinh tế
đối ngoại. Hoàn thiện cơ chế quản lý các hoạt động đối ngoại, tạo
thành sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu quả của công tác đối ngoại.
26
Bài học kinh nghiệm sau 15 năm đổi mới (1986-
2001)

✗ Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh.
✗ Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp
với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo.
✗ Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
✗ Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công
của sự nghiệp đổi mới.

27
Những bổ sung của các hội nghị trong nhiệm kỳ

TW 3 khóa IX (08/2001) TW 4 khóa IX (11/2001) TW 5 khóa IX (2/2002)

Đổi mới, nâng cao năng lực Trên cơ sở xem xét, đánh giá tình Phát triển kinh tế tập
doanh nghiệp nhà nước; thể, tư nhân; công
hình thực hiện xây dựng, chỉnh
tiếp tục độc quyền các nghiệp hóa, hiện đại hóa
đốn Đảng, quyết định một số chủ
ngành quan trọng, nhạy
trương, biện pháp nhằm đẩy mạnh nông nghiệp và nông
cảm; thực hiện cải cách
cuộc vận động mà trọng tâm là thôn, công tác tư tưởng,
chính sách quản lí của nhà
nước đói với doanh nghiệp ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham lý luận trong tình hình
nhà nước và ngoài nhà nhũng, lãng phí. mới.
nước.

28
Những bổ sung của các hội nghị trong nhiệm kỳ

TW 7 khóa IX (1/2003) TW 10 khóa IX (7/2004)

Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân Xây dựng và phát triển nền văn hóa
tộc, công tác dân tộc và tôn giáo trong Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
tình hình mới; đổi mới chính sách, pháp sắc dân tộc đến năm 2010. Chuẩn
luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh bị Đại hội toàn quốc lần thứ X.
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và một số
vấn đề quan trọng khác.

29
Những điểm đối mới của Đại hội đại biểu lần
IX so với lần VIII
Bên cạnh những kinh nghiệm, bài học đổi mới mà các Đại hội VI, VII, VIII của
Đảng đã đúc rút, Đại hội đại biểu lần thứ IX đã trình bày thêm một số vấn đề
cấp bách và quan trọng mới:
 “Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xây dựng
nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”;
 “Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”;
 “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân”;
 “Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy
dân chủ, tăng cường pháp chế”;
 “Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng”.
KẾT
LUẬN
31
CÁM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE

You might also like