You are on page 1of 28

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHƯƠNG 2.2: LÃNH ĐẠO XÂY


DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN
BẮC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC
MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN
NAM
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.
(1954-1975)
GV: Nguyễn Thị Minh

TRÌNH BÀY BỞI NHÓM 4


THÀNH VIÊN
Và nhiệm vụ đảm nhận

Phạm Thị Thu Ngọc Lê Hạnh Nguyên Đặng Thị Nhàn Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Kiều Oanh
Trưởng nhóm Làm Slide Soạn nội dung Soạn nội dung Soạn nội dung

Đỗ T. Khánh Phương Nguyễn T. Thanh Phượng Nguyễn Thị Quỳnh Nguyễn Trọng Tấn Đặng Quyết Thắng
Thuyết trình Thuyết trình Làm Slide Tổng hợp + Tìm video Soạn nội dung

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


MỤC 2.2.1

SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG


ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG
HAI MIỀN NAM - BẮC
(1954-1975)
T ÌN H H ÌN H N Ư Ớ C V IỆ T N A M SA U K H I K Í
2.2.1.1. Khôi phục H IỆP Đ ỊN H G IƠ N E V Ơ N Ă M 1954

kinh tế, cải tạo xã hội


chủ nghĩa ở Miền Bắc,
chuyển cách mạng VIỆT NAM DCCN

miền Nam từ thế giữ


gìn lực lượng sang thế
tiến công.

VIỆT NAM CỘNG HÒA

(1954-1960)
T ÌN H H ÌN H N Ư Ớ C V IỆ T N A M SA U K H I K Í
H IỆP Đ ỊN H G IƠ N E V Ơ N Ă M 1954

Thuận lợi Khó khăn

Hệ thống xã hội chủ nghĩa Thế giới đi vào thời kì chiến


THẾ GIỚI
tiếp tục lớn mạnh. tranh lạnh, chạy đua vũ trang.

Đất nước chia làm hai miền;


Miền Bắc hoàn toàn được giải TRONG NƯỚC Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù
phóng.
trực tiếp

=> ĐẢNG CHỦ TRƯƠNG ĐƯA MIỀN BẮC QUÁ ĐỘ


LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
Đảng lãnh đạo miền Bắc quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
(bằng nhiều hội nghị khác nhau)
Tháng 9 – 1954, Bộ Chính trị đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn
gắng vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân.

Hội nghị lần thứ bảy (3-1955),thứ tám (8-1955) Ban chấp hành Trung ương Đảng
(khóa II) đã nhận định: Mỹ và tay sai công khai lập nhà nước riêng chống phá Hiệp
định Gionevo.

BCH TƯ Đảng họp Hội nghị lần thứ 14 ( 11-1958) đề ra kế hoạch ba năm phát triển
kinh tế, văn hóa và cải tạo XHCN.

Hội nghị lần thứ 16(4/1959) BCH TW Đảng thông qua Nghị quyết về vấn đề hợp tác
hóa nông nghiệp, xác định hình thức và bước đi của hợp tác xã.

KẾT QUẢ: TẠO NÊN NHỮNG CHUYỂN BIẾN CÁCH


MẠNG TRONG NỀN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
N Ư Ớ C TA .
Cách mạng miền Nam (1954-1960)
Năm 1954, Mỹ đã vào thay chân Pháp thống trị miền Nam Việt Nam,
biến nơi đây thành thuộc địa kiêu mới, chia cắt lâu dài Việt Nam

Ngô Đình Diệm tuyên bố “Biên giới Hoa kỳ kéo dài đến vĩ tuyến 17”
Cách mạng miền Nam (1954-1960)
Mỹ đã sử dụng nhiều thủ đoạn về chính trị, kinh tê, văn hóa, quân sự,
nhât là nhanh chóng thiết lập bộ máy chính quyền tay sai

Thảm sát đẫm máu ở bến


tre
Cách mạng miền Nam (1954-1960)
Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm không thực hiện Hiệp định
Geneve, cự tuyệt tông tuyển cử thống nhất đất nước.

Cưỡng bức dân di vào


Nam
NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH PH O N G T R À O Đ Ồ N G K H Ở I:
MẠ N G MIỀ N N A M (1954-1960)

Phương thức đấu tranh Từ giữa năm 1959


Đổi từ đấu tranh quân sự sang kết hợp đấu tranh chính trị vaf vũ Chuỗi khởi nghĩa vũ trang tại miền Nam Việt Nam, lan rộng từ
trang. Tây Nguyên đến miền Tây Nam Bộ.

Nghị quyết 15 của Đảng: Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre


Mở tuyển đường trên bộ và tuyến đường trên biển chi viện cho Đã làm sụp đổ chính quyền địch ở nhiều vùng nông thôn, thành
miền Nam. Còn gọi là tuyến đường Trường Sơn. lập 1.383 xã tự quản
Là bước nhảy vọt có ý nghĩa lịch sử của cách mạng miền Nam

Hình ảnh Tuyến đường Trường Phong trào đồng khởi ở Bến
Sơn Tre
MI ỀN BẮC
2.2.1.2. Xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền
Bắc, phát triển thế tiến
công của Cách mạng
miền Nam.

(1961-1965)
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III
Nội dung cuộc họp

Mục tiêu chiến Vị trí, vai trò,


Đường lối Ý NGHĨA ĐẠI HỘI
lược n.vụ
Tạo sức mạnh tổng hợp để giải
Giữ vai trò quyết phóng miền Nam, hòa bình thống
Tiến hành Cách mạng xã
Miền Bắc định nhất sự nghiệp nhất Tổ Quốc.
CMXHCN hội chủ nghĩa
cách mạng cả nước
Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ,
sáng tạo của Đảng
Quyết định trực tiếp
Cách mạng dân
Giải phóng sự nghiệp giải Đây là đường lối giương cao ngọn
Miền Nam tộc, dân chủ,
miền Nam phóng hoàn toàn, cờ độc lập dân tộc và CNXH
nhân dân
thống nhất đất nước
KẾ HOẠCH NĂM 5 LẦN THỨ NHẤT
( 1961-1965)

01 02 03

Mục đích Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể Triển khai thực hiện
Tiếp tục đưa miền Bắc • Tiếp tục hoàn thiện quan Đảng phát động nhiều cuộc
tiến nhanh, tiến mạnh, hệ vận động và phong trào thi
tiến vững chắc lên • Xây dựng cơ sở vật chất; đua sôi nổi ở các ngành các
CNXH • Cải thiện đời sống; địa phương
• Bảo đảm , hậu thuẫn.

TRONG NHỮNG NĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN 1 MIỀN BẮC XHCN ĐÃ KHÔNG NGỪNG
TĂNG CƯỜNG CHI VIỆN CÁCH MẠNG MIỀN NAM.
MIỀ N N AM
V Ề PH ÍA MỸ VỀ PHÍA ĐẢNG
• Năm 1961: thực hiện chiến lược “Chiến tranh • Năm 1961 Bộ chính trị BCH TƯ Đảng chỉ ra :
đặc biệt” “Phương hướng và nhiệm vụ công tác trước mắt ở
• Dự định lập 17.000 ấp chiến lược là “quốc miền Nam”.
sách”. • Nhiệm vụ : phải tiêu hao, tiêu diệt lực lượng quân
• Lập kế hoạch Stalay-Taylo (1961-1963) và Giôn đội Sài Gòn và làm phá sản quốc sách “ấp chiến
xơn-Mắc Namara (1964-1965). lược” của địch.
• Chiến thuật quân sự được áp dụng là “trực thăng • Phương châm đấu tranh :phải linh hoạt, thích hợp
vận” và “thiết xa vận”. từng nơi .
• Từ ngày 10/8/1961, Mỹ bắt đầu rải dioxin • Ngày 15/2/1961, các lực lượng vũ trang ở miền
xuống miền Nam. Nam được thống nhất với tên gọi: Quân giải phóng
miền Nam Việt Nam.

ĐÂY ĐƯỢC XEM LÀ CUỘC CHIẾN TRANH HÓA


HỌC CÓ QUY MÔ LỚN NHẤT ,GÂY HẬU QUẢ
THẢM KHỐC NHẤT TRONG LỊCH SỬ DO ĐẾ
QUỐC MỸ TIẾN HÀNH TẠI VIỆT NAM.
Diễn biến và kết quả
Ngày 1/11/1963, lực lượng quân đảo chính đã giết chết anh em Ngô Đình Diệm, Ngô Đình
Nhu.

Từ tháng 11/1963 đến tháng 6/1965 đã diễn ra 10 cuộc đảo chính.

Tháng 12/1963, Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 9, khẳng định “đấu tranh vũ trang
đóng vai trò quyết định trực tiếp” thắng lợi trên chiến trường.

Quân dân miền Nam đã mở nhiều chiến dịch với hàng trăm trận đánh lớn nhỏ trên chiến
trường. Chiến thắng Bình Giã (12/1964), Ba Gia (5/1965), Đồng Xoài (7/1965).

Từ đầu năm 1961 đến giữa năm 1965, lực lượng cách mạng ở miền Nam đã làm phá sản chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam.

Kết quả:
Nội bộ Mỹ khủng hoảng, phá sản - VN đánh nhiều trận lớn nhỏ

ĐÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA


ĐẾ QUỐC MỸ LÀ MỘT THẮNG LỢI TO LỚN CÓ Ý NGHĨA
C H I Ế N L Ư Ợ C C Ủ A Q U Â N V À D Â N TA Ở M I Ề N N A M .
2.2.2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
2.2.2.1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
2.2.2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
2.2.2.1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

 Âm mưu của Đế quốc Mỹ


- Đế quốc Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
- Ngày 8/3/1965, Mỹ và quân chư hầu ồ ạt đổ bộ vào Đà Nẵng
- Đồng thời âm mưu mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại bằng không
quân và hải quân đối với miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
 Chủ trương của Đảng
- Hội nghị lần thứ 11( 3/1965) và Hội nghị lần thứ 12 (12/1965) đã
xác định nhiệm vụ chung của cách mạng nước ta lúc này là: Kiên
quyết đánh bại chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình
huống nào để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước.

Miền + Chiến đấu chống lại cuộc “chiến tranh cục


Nam bộ” của Mỹ và tay sai.
+ Làm thất bại “ Chiến tranh cục bộ của Mỹ”.

Miền
Xây dựng kinh tế, củng cố quốc phòng. Đồng thời,
Bắc
tăng gia sản xuất chi viện cho Miền Nam.

=> Miền Bắc là hậu phương, miền Nam là tiền tuyến. Xây dựng bảo vệ miền bắc, đấu tranh giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước.
2.2.2.2. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền
Bắc, giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”
của đế quốc Mỹ (1965 -1968)
Diễn Biến

• Miền Bắc: Quân và dân miền Bắc đẩy mạnh phong trào chống Mỹ cứu nước.
=>Sau bốn năm vừa sản xuất vừa chiến đấu, miền Bắc đã đạt được những thành tựu đáng tự
hào về mặt kinh tế, chính trị, văn hóa quân sự.

• Miền Nam: giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ
- Mùa khô thứ nhất (đông - xuân 1965 - 1969): Chiến thắng Vạn Tường mở ra cao trào “tìm
Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên toàn miền Nam
- Mùa khô thứ hai (1966-1967): Ta mở đòn tấn công bất ngờ trên chiến trường Trị - Thiên
- Ngày 28/1/1967, Hội nghị lần thứ 13 BCH TW Đảng (khóa III) đã quyết định mở
mặt trận ngoại giao
Tổng tiến công và nổi dậy năm Mậu Thân

Hội nghị lần thứ 14 BCH


TW Đảng (khóa III) họp
tháng 1/1968, Bộ Chính trị
đã thông qua một nghị quyết
lịch sử, chuyển cuộc chiến
tranh cách mạng miền Nam
sang thời kỳ tiến lên giành
thắng lợi.

Đêm 30 rạng sáng 31-1-


1968 ( đêm giao thừa Tết
Mậu Thân) quân và dân
miền Nam bất ngờ, đồng
loạt tiền công kết hợp với
nổi dậy.
2.2.2.3. Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc,
đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1975)
a. Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc chống
chiến tranh phá hoại
- Từ tháng 11/1968: Xây dựng kế hoạch
- Ngày 2/9/1969:Hồ Chí Minh qua đời bầu cử Tôn Đức
Thắng làm chủ tịch nước
- Từ năm 1969-1972: , tình hình khôi phục kinh tế và tiếp
tục xây dựng CNXH có nhiều chuyển biến tốt đẹp. Trong
9 tháng chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế
quốc Mỹ. “Điện Biên Phủ trên không”, đánh bại hoàn
toàn cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ. => Thắng lợi
- Đến năm 1975 hầu hết các cơ sở kinh tế đã trở lại hoạt
động bình thường, sự nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế tiếp
tục phát triển với tốc độ cao. Đời sống ổn định , miền
Bắc thắng oanh liệt bằng 2 cuộc chiến tranh

=> Miền Bắc còn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam
b. Đẩy mạnh kháng chiến ở miền Nam

Âm mưu của Mỹ: Đầu


năm 1969, Tổng thống
Mỹ Níchxơn đã đề ra
chiến lược toàn cầu
mới là “Học thuyết
Níchxơn” Níchxơn chủ trương
thay chiến lược “chiến
tranh cục bộ” bằng
chiến lược “Việt Nam
hóa chiến tranh”
 Kháng chiến ở miền Nam những năm 1970-1972: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút,
đánh cho ngụy nhào”
Ý nghĩa: Những thắng lợi quân sự nói trên, cùng với những thắng lợi của nhân dân miền Nam
trong việc đánh phá kế hoạch “bình định” của địch đã mở ra khả năng thực tế đánh bại chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Quân ngụy Sài Gòn, cái “xương sống” của chiến lược “Việt Nam
hóa chiến tranh” đã bị suy yếu nghiêm trọng.

 Hiệp định Pari


- Cuộc đấu tranh ngoại giao ở Paris kéo dài 4 năm 8 tháng 14 ngày, kết thúc vào ngày 27/1/1973 với
việc ký kết “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”
- Những năm 1973-1975 quân và dân ta ở miền Nam đã liên tiếp giành được thắng lợi to lớn trên
khắp các chiến trường
- Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 đã diễn ra trên toàn miền Nam.

=> Cuộc tổng tiến công và nổi dậy từ ngày 10/3 đến 30/4/1975 đập tan toàn bộ chính
quyền địch và các đảng phái phản động, toàn bộ lực lượng vũ trang địch bị tiêu diệt và tan
rã. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của quân dân ta đã toàn thắng.
2.2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của
Đảng thời kỳ 1954-1975
 Ý Nghĩa
Đối với
Việt Nam

Đã kết thúc thắng lợi cuộc cách


Đã kết thúc thắng lợi 21 năm mạng dân tộc dân chủ nhân dân
chiến đấu chống đế quốc Mỹ trên phạm vi cả nước, mở ra kỷ
xâm lược, 30 năm chiến tranh nguyên mới hòa bình, thống nhất đi
cách mạng, 115 năm chống đế lên CNXH. Đã tăng thêm sức mạnh
quốc, quét sạch quân xâm lược, vật chất tinh thần, thế và lực cho
đưa lại độc lập, thống nhất, toàn cách mạng và dân tộc Việt Nam,
vẹn lãnh thổ cho đất nước nâng cao uy tín của Đảng và dân
tộc ta trên trường quốc tế
Về mặt
quốc tế

Làm thất bại âm


mưu và thủ đoạn Đánh bại cuộc
Làm suy yếu trận
của chủ nghĩa đế chiến tranh xâm
địa của chủ nghĩa
quốc tiến công vào lược quy mô lớn đế quốc
CNXH và cách nhất
mạng thế giới
 Kinh Nghiệm

Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH nhằm huy động sức mạnh
toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ

Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa toàn
dân và chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp....

Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chi
ủy quân đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn

Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng
ở miền Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước, tranh thủ tối đa
sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế

You might also like