You are on page 1of 41

GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ

DT06-NHóm 15
Thành viên nhóm:
Võ Tấn Đỉnh- 1910130

NHÓMi2
Trần Hữu Vinh-1915950
Phạm Văn Vương-1916007
Võ Văn Đông-2010225
Chủ đề 3

Quá trình phát triển đường lối đổi mới xây dựng
đất nước của Đảng Cộng Sản Việt Nam thông qua
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI và XII
Nội Dung Chính:
1. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
NHÓMi2 XI
2. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XII
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU XI.
1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU XI.

Thắng lợi của Nghị quyết Đại hội X đã tạo ra thế và


lực đưa sự nghiệp đổi mới đi vào chiều sâu. Vượt qua
khó khăn , Kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực,
thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển. Tuy nhiên vẫn
còn đứng trước nhiều thách thức lớn.
1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU XI.

Toàn cầu hóa và CM KH-CN phát triển mạnh, thúc


đẩy hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức, tác
động Đại
nhiềuhộimặt
Đạiđến
biểu
cáctoàn quốc
quốc gia lần
trênthứ
thếXI được triệu
giới
tập từ ngày 12 đến ngày 19-1-2011, tại trung tâm
Nền
Hội kinh
nghị tế đất nước
Quốc chưa
gia Mỹ bềnvới
Đình vững.
1337Thể
đạichế kinh
biểu.
tế thị trường, nhân lực, kết cấu hạ tầng là những điểm
cản trở.
Nội dung cơ bản.
XI
1. Tiếp tục nâng cao nâng lực và
sức chiến đấu của Đảng.

2. Tiếp tục phát huy sức mạnh của


toàn dân tộc

3. Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện


công tác đổi mới.
4. Tạo nền tảng để đến 2020 cơ
bản thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại
Về Kinh tế:
Là hình thái kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa

Cơ chế thị trường, được vận dụng


đầy đủ, linh hoạt, phát huy quyền
tự do kinh doanh cho công dân

Các thành phần kinh tế đều là


bộ phận hợp thành quan trọng
của nền kinh tế, bình đẳng, phát
triển.
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo, kinh tế tập thể không ngừng
được củng cố.

Kinh tế tư nhân là động lực của


nền kinh tế trong khi kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài được
khuyến khích phát triển
Về công nghiệp hóa:

Thông qua Cương lĩnh xây dựng


đất nước thời kì quá độ: Từ nay
đến giữa thế kỉ XXI, toàn Đảng
toàn dân phải ra sức phấn đấu xây
dựng nước ta thành một nước công
nghiệp hiện đại, theo định hướng
XH-CN
Phát triển công nghiệp hiện đại,
nâng cao chất lượng và sức cạnh
tranh
Tăng hàm lượng khoa học công
nghê và tỉ trọng giá trị nội địa
sản phẩm.

Phát triển mạng công nghiệp hỗ


trợ, chú trọng phát triển công
nghiệp phục vụ nông nghiệp,
nông thôn, năng lượng sạch…
Về văn hóa:

Xây dựng nền văn hóa mang đậm


đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn
diện, thống nhất

Củng cố xây dựng môi trường


văn hóa lành mạnh, phong phú
đa dạng
Phát triển sự nghiệp, văn học
nghệ thuật, bảo tồn và phát huy
các di sản văn hóa, truyền thống,
cách mạng.

Phát triển thông tin đại chúng


đồng thời mở rộng và nâng cao
hiệu quảhợp tác quốc tế về văn
hóa.
Về đối ngoại:

Thực hiện nhất quán đường lối đối


ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
hợp tác và phát triển, đa dạng hóa
quan hệ, chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế, nâng cao vị thế đất
nước
Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kì quá độ lên
XHCN (Bổ sung 2011)
Quá độ lên XHCN ở nước ta

• Đẩy mạnh CNH-HDH đất nước gắn liền


với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài
nguyên môi trường.
• Phát triển nền KTTT định hướng XHCN
• Xây dựng nền VH đậm đà bản sắc dân tộc
• Bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh
quốc gia, trật tự XH.
Quá độ lên XHCN ở nước ta

• Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập , tự


chủ, hòa bình tự chủ…
• Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện
đoàn kết dân tộc.
• Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
của dân, do nhân dân, vì nhân dân.
• Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
Các hội nghị trung ương Đảng
bổ sung và phát triển đường lối
đổi mới trong nhiệm kì Đại hội
XI
Mục tiêu tổng quát:
xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của CNXH với kiến
trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ
sở để nước ta trở thành một nước XHCN ngày càng phồn vinh,
hạnh phúc; phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành
một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng XHCN vào
giữa thế kỷ XX...
Ba là, Đảng phải biết lắng nghe, chắt
lọc tổng hợp ý kiến.
Thực tiễn của sự hình thành,
phát triển đường lối cho thấy Bốn là đổi mới là cuộc đấu tranh giữa
cái cũ và cái mới, nhiều khi diễn ra gay
gắt trong mỗi người, địa phương…

Hai là Đường lối đổi mới là kết quả của


quá trình tìm tòi, thử nghiệm.

Một là đổi mới thực chất là bảo vệ, phát


huy cái gì cũ mà đúng, sửa đổi cái gì
đúng mà không phù hợp, từ bỏ cái sai.
Năm là đường lối đổi mới được hình
thành trên cơ sở độc lập tự chủ, sáng
tạo.
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU XII
1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU XII.

Trải qua 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 5 năm
Đại biểu toàn quốc lần thứ XI được triệu tập diễn
thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì
ra từ
quá độngày 20 đến
lên chủ nghĩangày
xã 28-1-2016, tạiphát
hội (bổ sung, trung tâmnăm
triển
Hội nghịchiến
2011)và Quốclược
gia phát
Mễ Trì, Nam
triển Từ Liêm,
KT-XH Hà Nội2
2011-2020,
năm thực hiện
với 1510 hiến pháp 2013
đại biểu.
Nội dung cơ bản.
XII
1. Tăng cường xây dựng chỉnh
đốn Đảng, tập trung xây dựng đội
ngũ cán bộ đủ năng lực phẩm chất.

2. Xây dựng bộ máy chính trị tinh


gọn, hoạt động hiệu quả.

3. Thực hiện các giải pháp nâng


cao chất lượng, tăng trưởng năng
suất lao động
4. Kiên quyết đấu tranh bảo vệ
độc lập dân tộc, chủ quyền thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

5. Thu hút phát huy mạnh mẽ


mọi nguồn lực sáng tạo, chăm lo
nâng cao đời sống cho bà con
nhân dân
6. Phát huy nhân tố con người
trong xã hội, xây dựng con người
về đạo đức, nhân cách, lối sống.
Về Kinh tế Chỉ tiêu: tăng trưởng kinh tế
6.5-7%/năm, GDP khoảng 3200-
3500USD, tỉ trọng CN-DV khoảng 85%,
năng suất các nhân tố tổng hợp khoảng
30-35%, năng suất lao động xã hội tang
khoảng 5%, tiêu hao năng lượng giảm 1-
1.5%/năm, tỉ lệ đô thị hóa đạt 38%- 40%
đến 2020.
Hội nghị lần thứ II BCHTUD

Mục tiêu 5 năm 2016-2020:


• Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng
trưởng kinh tế cao hơn 5 năm trước.
• Đẩy mạnh các chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế,
nâng cao năng suất, hiệu quả và cạnh tranh của
nền kinh tế.
Hội nghị lần thứ IV BCHTUD
(9-14/10/2016)

Xem xét báo cáo kết quả tình hình kinh tế, đưa ra
một số chủ trương, chính sách nhằm tiếp tục đổi
mới, nâng cao năng suất và sức cạnh tranh của nền
kinh tế.
Hội nghị lần thứ V BCHTUD
(5-10/5/2017)

Đưa ra nghị quyết phát triển kinh tế tư nhân trở


thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN
Về công nghiệp hóa
Công cuộc đổi mới và phát triển nền
KTTT-XHCN đã tạo ra những điều kiện
mới, thách thức mới trong quá trình
CNH-HDH gắn với phát triển nền kinh tế
tri thức.
Văn kiện đại hội lần thứ XII

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn tới là tiếp tục
thực hiện đẩy mạnh thừa kế mô hình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện phát triển kinh tế định hướng XHCN và
hội nhập quốc tế gắn với phát triển tri thức, lấy khoa học, công
nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực
chủ yếu, huy động có hiệu quả mọi nguồn lực phát triển
Về văn hóa
Xây dựng và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát
triển bền vững của đất nước đã khẳng
định bốn đặc trưng của văn hóa Việt Nam
là “dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa
học”
Văn kiện đại hội lần XII

Các cấp, các nghành phải nhận thức đầy đủ và thực


hiện có kết quả mục tiêu: xây dựng nền văn hóa và
con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến
chân-thiện-mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân
văn, dân chủ và khoa học.
Về đối ngoại Mục tiêu:
Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia-dân
tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của
luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có
lợi.
Đảng ta khẳng định:

1. Lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc là đồng nhất
2. Lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc là đồng nhất
được xác định trên cơ sở của các nguyên tắc cơ
bản của luật pháp quốc tế.
3. Bảo đảm lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc là
nguyên tắc tối cao trong mọi hoạt động đối
ngoại, là tiêu chí hàng đầu đánh giá hiệu quả của
hoạt động đối ngoại.
Kết Luận

Đại hội XI có ý nghĩa trọng đại, định hướng cho toàn Đảng, toàn dân ta
tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát
huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, là
sự kiện chính trị - xã hội không những có ý nghĩa quan trọng đối với
Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam mà còn có ý nghĩa quốc tế sâu
sắc. Đảng ta đã thể hiện tầm nhìn có tính nguyên tắc, sáng tạo trong
việc giải quyết các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, đồng thời
khẳng định và kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
phấn đấu đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Kết Luận

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng diễn ra trong thời điểm
hết sức quan trọng của đất nước. Thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của
Đảng và nghị quyết các hội nghị Trung ương khóa XI, tình hình kinh tế
- xã hội đất nước tiếp tục có những chuyển biến sâu sắc. Việc đổi mới
mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và thực hiện ba đột phá
chiến lược bước đầu đạt được những kết quả tích cực. Giáo dục, khoa
học, văn hóa, y tế có bước phát triển. An sinh xã hội được chú trọng.
Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
được quan tâm. Chính trị - xã hội ổn định, an ninh - quốc phòng được
tăng cường. Quan hệ đối ngoại rộng mở, đất nước hội nhập ngày càng
sâu rộng vào khu vực và quốc tế. Vị thế, uy tín của nước ta tiếp tục
được nâng cao trên trường quốc tế
Thank you

You might also like