You are on page 1of 53

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊNIN

GV: VÕ THỊ BÍCH THÚY


CHƯƠNG 5
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

I.KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM

II.HOÀN THIỆN THỂ CHẾ


III.CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH
KTTT ĐỊNH HƯỚNG
KINH TẾ Ở VIỆT NAM
XHCN Ở VIỆT NAM
TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết một
số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016),
Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 11-
NQ/TW ngày 03/6/2017 về “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Giúp sinh viên nhận thức đúng về kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam.
- Làm rõ lợi ích kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan, là động lực của
các hoạt động kinh tế. Vì vậy, trong hoạt động kinh tế phải bảo đảm hài
hòa các lợi ích kinh tế, bảo vệ lợi ích chính đáng của bản thân.
2.Yêu cầu
- Sinh viên phải hiểu rõ, nắm vững những nội dung sau:
+ Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
+ Tại sao phải xây dựng KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
+ Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
+ Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

KTTT định hướng


XHCN là nền kinh tế vận
hành theo các quy luật
của thị trường đồng
thời góp phần hướng
tới từng bước xác lập 1
xã hội mà ở đó dân
giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn
minh; có sự điều tiết
của Nhà nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo.
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

* Một là, Phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với tính quy
luật phát triển khách quan
ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI
CỦA SX HH

PCLĐ
trong từng Nhiều
khu vực, ngành Tồn tại sự tách
từng địa nghề mới biệt về kinh tế
phương xuất hiện
phát triển
Biểu hiện

Phân công lao động xã Nhiều hình thức sở hữu


hội ngày càng phát triển khác nhau về TLSX

LLSX có nhiều trình độ


LLSX phát triển phát triển khác nhau
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
* Hai là, do tính ưu việt của KTTT trong thúc đẩy phát triển

Là phương thức phân bổ


Trong TKQĐ lên
nguồn lực hiệu quả CNXH cần phải
phát triển KTTT,
sử dụng KTTT
Luôn là động lực thúc làm phương tiện
KTTT đẩy LLSX phát triển
để thúc đẩy LLSX
nhanh và có hiệu quả
phát triển nhanh
và có hiệu quả,
thực hiện mục
Luôn phát triển theo
hướng năng động, kích tiêu của CNXH là :
thích tiến bộ kỹ thuật- “dân giàu, nước
công nghệ, nâng cao mạnh, dân chủ,
NSLĐ, chất lượng sản công bằng, văn
phẩm và giá thành hạ.
minh
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
* Ba là, đó là mô hình KTTT phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ , công bằng, văn minh

MỤC TIÊU: DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, DÂN CHỦ, CÔNG BẰNG, VĂN MINH
SO SÁNH TRƯỚC VÀ SAU ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
THÀNH TỰU ĐỔI MỚI
3. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

- Mục tiêu: Phát triển LLSX, XD CSVC của CNXH;


nâng cao đời sống nhân dân; thực hiện “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Có nhiều hình thức sở hữu TLSX, nhiều TPKT,
trong đó KT NN giữ vai trò chủ đạo.
- Quan hệ quản lý nền kinh tế: Cơ chế vận hành là
KTTT định cơ chế tt có sự quản lý của NN XHCN.
hướng - Quan hệ phân phối: Có nhiều hình thức phân phối,
XHCN ở trong đó phân phối theo lao động, hiệu quả kinh tế là
Việt Nam chủ yếu.
-Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công
bằng xã hội: Thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với
công bằng XH; phát triển KT đi đôi với phát triển VH-XH.

KTTT
Tư bản - Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ cao.
chủ nghĩa - Giá cả hàng hóa do thị trường quyết định.
- Nền kinh tế vận hành theo các quy luật KQ vốn có
của nó.
- Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà
nước.
Mục tiêu phát triển
KTTT ở Việt Nam

Nâng cao đời sống


nhân dân; thực hiện
“dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”

Phát triển LLSX, XD


CSVC của CNXH;
Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT,
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
KTNN đóng vai trò
chủ đạo, cùng với
KT tập thể ngày
càng trở thành nền
tảng vững chắc của
nền kinh tế quốc
dân. Đó là vấn đề
có tính nguyên tắc
nhằm đảm bảo
đúng định hướng
Kinh tế tập thể Kinh tế nhà nước XHCN của nền
KTTT

h ân
n
t ư
tế
nh
Ki
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Cơ chế vận hành là cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước XHCN

Hệ thống pháp luật Chiến lược

NN quản
n tệ
lý nền tiề
h
KTTT sác
thông ín h
Ch
Chính sách tài khóa qua

Doanh nghiệp Nhà nước Dự trữ quốc gia Chính sách đối ngoại
Có nhiều hình thức phân phối, trong đó
phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu

Phân phối theo


LĐ là đặc trưng
bản chất của
nền KTTT định
hướng XHCN,
là hình thức
thực hiện về
mặt kinh tế của
chế độ công
hữu về TLSX
Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

a.Một số khái niệm Thể chế kinh tế: Là hệ


Thể chế: Là những
thống quy tắc, luật pháp,
quy tắc, luật pháp, bộ
bộ máy quản lý và cơ
máy quản lý và cơ chế
chế vận hành nhằm điều
vận hành nhằm điều
chỉnh hành vi của các
chỉnh các hoạt động
chủ thể kinh tế, các hành
của con người trong 1
vi SXKD và các quan hệ
chế độ xã hội
kinh tế

Thể chế KTTT định hướng XHCN: Là hệ thống đường lối, chủ trương
chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác lập cơ chế
vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu phương thức
hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh tế
nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị
trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh
b. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế
KTTT định hướng XHCN

Thứ nhất Do thể chế KTTT định hướng XHCN còn chưa đồng bộ
b. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế
KTTT định hướng XHCN

Thứ hai Do hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ

Bảo vệ môi trường

Tín dụng
b. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế
KTTT định hướng XHCN

Do hệ thống thể chế còn kém hiệu lực , hiệu quả, kém đầy đủ các
Thứ ba
yếu tố thị trường và các loại thị trường
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

- Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản (quyền


SH,quyền SD, quyền định đoạt và hưởng lợi từ tài sản)
của tổ chức và cá nhân
- Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy
động và sử dụng hiệu quả đất đai.
a.Hoàn - Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử
thiện thể dụng tài nguyên thiên nhiên.
chế về sở - Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, sử
hữu và dụng có hiệu quả các tài sản công; phân biệt rõ tài sản
các thành đưa vào kinh doanh và tài sản để thực hiện mục tiêu
phần chính sách xã hội.
kinh tế - Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở
hữu trí tuệ.
- Hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải
quyết tranh chấp dân sự .
- Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển các TPKT,
các loại hình doanh nghiệp.
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Hoàn thiện hệ thống thể chế về giá,


về thúc đẩy cạnh tranh, về chất
lượng hàng hóa, dịch vụ…để thúc
b.Hoàn thiện đẩy sự hình thành đồng bộ các yếu
thể chế để tố thị trường
phát triển
đồng bộ các
yếu tố thị
trường và
các loại thị Hoàn thiện các loại thị trường cơ
trường bản như: TT HH, TT vốn, TT
KHCN, TT HH sức lao động, đảm
bảo sự vận hành thông suốt, phát
huy tác động tích cực cộng hưởng
của các loại thị trường.
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Xây dựng hệ thống thể


chế để có thể kết hợp
chặt chẽ phát triển kinh
tế nhanh và bền vững với
phát triển xã hội bền
vững, thực hiện tiến bộ
xã hội, tạo cơ hội cho
mọi thành viên trong xã
c.Hoàn thiện hội tham gia và hưởng
thể chế để thụ công bằng thành quả
đảm bảo gắn của quá trình phát triển
tăng trưởng
kinh tế với
đảm bảo tiến
bộ và công
bằng xã hội
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều


chỉnh hệ thống pháp luật và các
thể chế liên quan đáp ứng yêu
cầu thực hiện các cam kết quốc
tế của Việt Nam
d.Hoàn thiện
thể chế thúc
đẩy hội nhập
kinh tế quốc
tế Thực hiện nhất quán chủ trương
đa phương hóa, đa dạng hóa
trong hợp tác kinh tế quốc tế.
Nâng cao năng lực cạnh tranh.
XD và thực hiện các cơ chế phù
hợp với thông lệ quốc tế.
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Nâng cao
năng lực
lãnh đạo
của Đảng

đ.Hoàn thiện Nâng cao


thể chế nâng vai trò XD
cao năng lực và thực hiện
thể chế kinh
hệ thống
tế của Nhà
chính trị nước

Phát huy
vai trò làm
chủ của
nhân dân
III. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
a. Lợi ích, lợi ích kinh tế

Để tồn tại, phát triển, con người


cần được thỏa mãn các nhu cầu

Nhu cầu vật chất Nhu cầu tinh thần

*Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa
mãn nhu cầu này phải được đặt trong mqh xã hội ứng với
trình độ phát triển nhất định của nền SX XH
*Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được
khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người
Bản chất của lợi ích kinh tế: LIKT phản ánh mục đích và động
cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền SX xã hội

ch

A
đí
ục
M

Quan hệ Phản ánh


D Kinh tế
B Lợi ích kinh tế


C ộng
Đ
1
Là động lực trực
tiếp của các chủ
thể và hoạt động
kinh tế - xã hội
Vai trò của
LIKT
đối với các
chủ thể 2
kinh tế - xã
Là cơ sở thúc
hội đẩy sự phát triển
các lợi ích khác
III. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
b. Quan hệ lợi ích kinh tế

*Quan hệ LIKT: là sự thiết lập những tương tác giữa con người với
con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa
các bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế,
giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các
LIKT trong mối liên hệ với trình độ phát triển của LLSX và kiến trúc
thượng tầng tương ứng của 1 giai đoạn phát triển xã hội nhất định

Lợi ích
chủ DN
Lợi ích Lợi
NN ích
(XH) TT
LI cá
nhân
người

* Sự thống nhất và
mâu thuẫn trong
các quan hệ LIKT

Thống nhất Mâu thuẫn

Các loại LIKT cũng có mâu


Các loại LIKT có quan hệ thuẫn với nhau. Việc thực hiện
biện chúng với nhau. Sự tồn LI này có thể sẽ ngăn cản,
tại và phát triển của nhóm LI thậm chí làm tổn hị đến các LI
này là điều kiện để tồn tại và khác, có thể dẫn đến xung đột
xã hội. Vì vậy, Nhà nước cần
phát triển của nhóm LI kia và
kịp thời phát hiện mâu thuẫn
ngược lại. Vì vậy, cần quan và có biện pháp giải quyết mâu
tâm đúng mức và kết hợp hài thuẫn giữa các LI nhằm ổn
hòa các loại LIKT định XH, nâng cao hiệu quả
KT-XH
Thứ nhất,
Trình độ
phát triển
của LLSX

*Các nhân Thứ hai, địa


Thứ tư, hội tố ảnh vị của chủ
nhập kinh tế hưởng đến thể trong hệ
quốc tế quan hệ thống QHSX
LIKT XH

Thứ ba,
chính sách
phân phối
thu nhập của
nhà nước
* Một số quan hệ lợi ích
cơ bản trong nền KTTT

Một là, quan hệ lợi ích


giữa người lao động
và người sử dụng
lao động
* Một số quan hệ lợi ích
cơ bản trong nền KTTT

Hai là, quan hệ lợi


ích giữa những
người sử dụng
lao động
* Một số quan hệ lợi ích
cơ bản trong nền KTTT

Ba là, quan hệ lợi ích giữa những người lao động


* Một số quan hệ lợi ích
cơ bản trong nền KTTT

Bốn là, quan hệ


giữa LI cá nhân, LI
nhóm và LI xã hội
* Phương thức thực hiện LIKT
trong các quan hệ lợi ích chủ yếu

Thứ hai, thực hiện lợi ích kinh tế


Phân phối theo chính sách của nhà nước và
theo LĐ; PP vai trò của các tổ chức xã hội
theo vốn, tài
sản; PP
theo giá trị
SLĐ

Thứ nhất, thực hiện lợi ích kinh tế


theo nguyên tắc thị trường
III. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích
a. Bảo vệ LI hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm
lợi ích của các chủ thể kinh tế
Kết cấu hạ tầng

Hệ thống pháp luật

Hệ thống chính sách


Môi trường văn hóa
III. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích
b. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp – xã hội
III. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích
c. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực
đối với sự phát triển xã hội

Hàng giả
Trốn thuế
III. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích
d. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam?
2. Trình bày những đặc trưng của KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam? Phân tích những nhiệm vụ chủ yếu để
hoàn thiện thêt chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam?
3. Khái niệm, đặc trưng và những nhân tố ảnh hưởng đến
các quan hệ LIKT? Các quan hệ LIKT chủ yếu trong nền
KTTT? Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các LIKT? Vai trò
nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các LIKT?
CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Hãy xuất phát từ vai trò của công dân, chỉ ra trách
nhiệm của mình cần thực hiện những nhiệm vụ gì để góp
phần hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN và thực
hiện hài hòa các quan hệ lợi ích trong phát triển ở Việt
Nam?
2. Với tư cách là công dân, hãy nêu các phương thức để
bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia các hoạt
động kinh tế - xã hội?
3. Với tư cách là công dân, hãy thảo luận đề xuất các
giải pháp để từng bước tiến tới công bằng xã hội.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

You might also like