You are on page 1of 6

25/06/2021

Khái niệm
KTTT đ.hướng XHCN là nền KT:
Chương 5 5.1 Kinh tế thị ◦ Vận hành theo các quy luật TT;
Kinh tế thị trường và các quan trường định ◦Đồng thời từng bước xác lập một
XH dân giàu, nước mạnh, dân
hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam hướng XHCN
chủ, công bằng, văn minh;
ở Việt Nam
GV: TIẾN SĨ PHAN VĂN PHÚC
◦Có sự điều tiết quản lý KT của
NN do Đảng cộng sản Việt Nam
lãnh đạo.

“Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,


công bằng, văn minh” Quản lý của NN:
- Là những vấn đề mà nhân loại đang hướng đến - Trong nền KT hiện đại, quản lý KT là tất yếu
- Hiện các nước TB đang gặp phải khó khăn do - Đặc thù của Việt Nam: do Đảng cộng sản
bản chất QHSX TBCN lãnh đạo
Định hướng XHCN thực chất là đi tới giá trị
cốt lõi mang tính nhân văn, bền vững

5.1.2 Tính tất yếu khách quan của KTTT


Như vậy, KTTT định hướng XHCN: định hướng XHCN ở VN
Bao hàm đầy đủ Thứ 1: Phù hợp với quy luật PT khách quan
◦Các đặc trưng chung của KTTT + Do các ĐK của phát triển SX HH còn tồn tại
◦Các đặc trưng riêng của Việt Nam: phù hợp
+ Mô hình KTTT TBCN vẫn còn nhiều hạn chế
với điều kiện lịch sử - cụ thể , với điều kiện KT,
CT, XH

1
25/06/2021

5.1.2 Tính tất yếu khách quan của KTTT 5.1.2 Tính tất yếu khách quan của KTTT
định hướng XHCN ở VN định hướng XHCN ở VN
Thứ 2, tính ưu việt của KTTT trong thúc đẩy XH Thứ 3, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
phát triển vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
+ Phân bổ nguồn lực SX tối ưu công bằng, văn minh
+ Thúc đẩy LLSX phát triển Mô hình KTTT là bước đi quan trọng để huy động
nguồn lực để phát triển KT-XH, đi lên SX lớn.

https://tuoitre.vn/california-lo-60-000-nguoi-
5.1.3 Đặc trưng của KTTT định hướng vo-gia-cu-co-the-mac-covid-19-
XHCN ở VN 20200319082636845.htm
Mục tiêu: Báo Tuổi Trẻ dẫn nguồn tin ngày 19/3/2020:
+ Phát triển LLSX, xây dựng nền KTTT Nước Mỹ hiện có gần 600.000 người vô gia cư
hiện đại (khuyến khích tính năng động trong năm 2019, tăng 50.000 so với năm 2018
sáng tạo, giải phóng sức SX)
+ Vì nhân dân lao động

5.1.3 Đặc trưng của KTTT định hướng


Tiêu chuẩn nghèo của Mỹ: XHCN ở VN
Một gia đình 4 người có thu thập bình quân hàng năm Quan hệ sở hữu và thành phần KT:
ở mức ít hơn hoặc bằng 22.314 USD hoặc một người Tồn tại nhiều hình thức SH TLSX;
độc thân có thu nhập năm ở mức bằng hoặc dưới Nhiều TP kinh tế (kinh tế nhà nước là chủ đạo;
11.139 USD (30 USD/ngày) thì được xếp vào diện đói kinh tế tư nhân là động lực quan trọng)
nghèo. Trong khi tiêu chuẩn chung của thế giới, những Các TP KT bình đẳng, cạnh tranh trên cơ sở luật
người nghèo khổ là có mức sống dưới 2 USD/ngày. pháp và các quy định quốc tế
Hiện có hơn 40 triệu/330triệu người nghèo.

2
25/06/2021

5.1.3 Đặc trưng của KTTT định hướng 5.1.3 Đặc trưng của KTTT định hướng
XHCN ở VN XHCN ở VN
Vai trò của KT nhà nước: Vai trò của KT nhà nước:
+ đóng vai trò chủ đạo: các lĩnh vực trọng + là đòn bẫy để mở đường, thúc đẩy PT bền vững
yếu và có tác dụng chi phối đối với toàn bộ + là lực lượng để Nhà nước điều tiết KT
nền KT; Do đó, PT KTTT không những thúc đẩy PT KT
+ nó không đứng độc lập, chèn ép các TPKT mà từng bước xây dựng QHSX tiến bộ, phù hợp
khác định hướng XHCN

5.1.3 Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN 5.1.3 Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN
ở VN ở VN
Về quản lý: Về quản lý:
+ NN quản lý và thực hành cơ chế quản lý là + NN quản lý thông qua pháp luật, chiến lược,
NN pháp quyền XHCN kế hoạch, chính sách và các công cụ KT
+ Đảng lãnh đạo thông qua cương lĩnh, đường + Tôn trọng các quy luật KT TT
lối PT KT-XH + Nhằm khắc phục những hạn chế của KTTT

5.1.3 Đặc trưng của KTTT định hướng 5.1.3 Đặc trưng của KTTT định hướng
XHCN ở VN XHCN ở VN
Về quan hệ phân phối: Về quan hệ giữa tăng trưởng KT và công
+ thực hiện nhiều hình thức PP (cả đầu vào bằng XH:
và đầu ra) + thực hiện công bằng XH là mục tiêu của PT
+ trong đó, phân phối lợi ích kinh tế theo + đầu tư cho GD, YT, VH, TDTT,… nhằm PT
lao động và hiệu quả kinh tế thể hiện định bền vững
hướng XHCN + không thực hiện tăng trưởng bằng mọi giá

3
25/06/2021

5.1.3 Đặc trưng của KTTT định hướng 5.2 Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng
XHCN ở VN XHCN ở VN
Về quan hệ giữa tăng trưởng KT và công Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT
bằng XH:
+ càng KHÔNG phải thực hiện chủ nghĩa bình Thể chế KT:
quân hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý
+ kết hợp nguồn lực NN, đoàn thể, người dân và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh hành
để thực hiện các mục tiêu phát triển vi của các chủ thể KT

5.2 Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng 5.2 Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng
XHCN ở VN XHCN ở VN
Thể chế KTTT định hướng XHCN: Lý do phải hoàn thiện thể chế KTTT
Là đường lối, chủ trương, hệ thống luật pháp, định hướng XHCN:
chính sách xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh
+ do thể chế kinh tế hiện nay chưa đồng
chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức
bộ, đầy đủ
hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức,
các chủ thể KT nhằm hướng tới xác lập đồng bộ + hiệu quả, hiệu lực của còn hạn chế
các yếu tố TT, thúc đẩy dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh

5.2.2 Nội dung hoàn thiện thể chế 5.2.2 Nội dung hoàn thiện thể chế
Hoàn thiện thể chế để đồng bộ các yếu tố TT:
Hoàn thiện thể chế về sở hữu và TPKT
+ Hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh, chất
◦Quyền tài sản
lượng SP
◦Pháp luật đất đai và tài nguyên, khoáng sản + Thúc đẩy sự phát triển các loại TT: hàng hóa,
◦Sử dụng vốn nhà nước vốn, SLĐ
◦Sở hữu trí tuệ + Thể chế gắn tăng trưởng với công bằng XH
◦Phát triển các loại hình doanh nghiệp, SXKD

4
25/06/2021

5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở VN


5.2.2 Nội dung hoàn thiện thể chế 5.3.1 Lợi ích KT và quan hệ lợi ích KT
- Hoàn thiện thể chế để đồng bộ các yếu tố TT: Lợi ích KT: là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực
hiện các hoạt động KT
+ Thúc đẩy hội nhập KTQT
Xét về bản chất: lợi ích KT phản ánh mục đích và động
+ Nâng cao năng lực của hệ thống chính trị cơ của các chủ thể trong nền SX
Về biểu hiện:
+ chủ DN: lợi nhuận
+ người lao động: tiền công
Lợi ích KT là yếu tố quyết định sự tham gia hoạt động KT

5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở VN 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở VN
5.3.1 Lợi ích KT và quan hệ lợi ích KT 5.3.1 Lợi ích KT và quan hệ lợi ích KT
Vai trò của lợi ích KT: Quan hệ lợi ích KT:
+ là động lực trực tiếp nhất của các chủ thể KT + là sự thiết lập những tương tác giữa người –
+ là cơ sở thúc đẩy các lợi ích khác người, giữa các cộng đồng, tổ chức, giữa các quốc
gia…
Do đó, nếu k tạo lập sự đồng thuận, chính đáng
nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích KT trong mqh
các quan hệ lợi ích sẽ kìm hãm sự PT KT-XH
với trình độ PT của LLSX và kiến trúc thượng tầng
+ nó bao gồm các quan hệ chiều dọc, ngang.

5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở VN 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở VN
5.3.1 Lợi ích KT và quan hệ lợi ích KT 5.3.1 Lợi ích KT và quan hệ lợi ích KT
Sự thống nhất trong quan hệ lợi ích KT: Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích:
+ lợi ích của chủ thể này cũng có thể là một phần/tương +trình độ phát triển LLSX: trình độ PT càng cao thì
đồng/cùng chiều với chủ thể khác đáp ứng lợi ích KT càng tốt
+ các chủ thể cần có sự hợp tác với nhau (qua TT, mua +địa vị của các chủ thể trong QHSX
bán/trao đổi). Do đó, cùng thực hiện đc mục tiêu của
+chính sách phân phối của NN
mình qua trao đổi, hợp tác
Sự mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích KT:
+hội nhập KTQT
+ các chủ thể hành động theo phương hướng khác nhau

5
25/06/2021

5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở VN 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở VN
5.3.1 Lợi ích KT và quan hệ lợi ích KT 5.3.1 Lợi ích KT và quan hệ lợi ích KT
Một số quan hệ lợi ích cơ bản:
Phương thức thực hiện lợi ích :
+giữa NLĐ và người SD LĐ: thống nhất và mâu thuẫn
+thông qua thị trường
+giữa những người SD LĐ: đối tác / đối thủ của nhau
+theo chính sách của NN và các tổ chức XH
+giữa những người LĐ: cạnh tranh và giúp đỡ lẫn
nhau
+cá nhân, nhóm và XH

5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở VN


5.3.2 Vai trò của NN trong đảm bảo hài hòa
các QH lợi ích Câu hỏi thảo luận
Bảo vệ lợi ích hợp pháp và tạo môi trường thuận lợi cho 1. Với vai trò là công dân, thảo luận để chỉ ra trách
hoạt động tìm kiếm lợi ích đó nhiệm của mình cần làm gì để góp phần hoàn thiện thể
Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – XH chế KTTT định hướng XHCN và thực hiện hài hòa các
Kiểm soát các lợi ích ảnh hưởng tiêu cực đến XH quan hệ lợi ích?
Giải quyết các mâu thuẫn trong QH lợi ích 2. Với vai trò là công dân, thảo luận các phương thức
để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia các
hoạt động KT XH?

Câu hỏi ôn tập


1. Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển
KTTT định hướng XHCN ở VN?
2. Những đặc trưng cơ bản của KTTT định hướng XHCN
ở VN? Các nhiệm vụ chủ yếu để hoàn thiện thể chế KTTT
định hướng XHCN ở VN?
3. Khái niệm, đặc trưng và các nhân tố ảnh hưởng đến
quan hệ lợi ích KT? Các QH lợi ích KT trong nền KTTT?
Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các lợi ích KT? Vai trò
của NN trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích KT?

You might also like