You are on page 1of 28

GIÁO TRÌNH MÔN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chương 2

SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1
NỘI DUNG

1. Quan điểm cơ bản của CN.Mác - Lênin về


GCCN và SMLS thế giới của GCCN
2. GCCN và việc thực hiện SMLS của GCCN
hiện nay
3. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam

2
1. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CN.MÁC-LÊNIN
VỀ GCCN VÀ SMLS THẾ GIỚI CỦA GCCN

1.1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN


a) Khái niệm GCCN
GCCN là GC những người lao động, hoạt động
sản xuất trong các ngành CN và DVCN với
các trình độ khác nhau mà sản phẩm thặng
dư họ tạo ra là nguồn gốc cho sự giàu có
cho xã hội, địa vị kinh tế của họ thì thuộc vào
chế độ kinh tế xã hội đương thời.

3
1.1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN…
b) Đặc điểm của GCCN:
- Là sản phẩm của nền đại công nghiệp,
- Lao động bằng phương thức công nghiệp mang
tính chất xã hội hóa cao,
- Chủ thể của quá trình SX vật chất hiện đại,
- Tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp
tác và tâm lý lao động công nghiệp,
- Có tinh thần cách mạng triệt để,
- …

4
1.2. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
SMLS TOÀN THẾ GIỚI CỦA GCCN

1.2.1. Nội dung SMLS

Thông qua đội tiền phong là ĐCS, GCCN tổ chức lãnh


đạo nhân dân đấu tranh giải phóng mình và giải
phóng toàn XH khỏi mọi áp bức, bất công, xoá bỏ các
chế độ AB,BL,BC, xóa bỏ CNTB để xây dựng CNXH
và CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
ND kinh tế: GCCN là LLSX cơ bản sản
xuất ra của cải cho xã hội XHCN

Nội dung ND chính trị: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS,


cụ thể GCCN tiến hành ĐT giành CQ, xây dựng
của nhà nước mới của nhân dân
SMLS
GCCN
ND văn hóa–xã hội: Dưới sự lãnh đạo của
ĐCS, GCCN x/dựng nền VH, con người
mới với tư tưởng, đạo đức XHCN...
1.2.2. Đặc điểm SMLS của GCCN

a) SMLS của GCCN xuất phát từ những tiền đề KT -


XH của sản xuất mang tính xã hội hóa
b) Thực hiện SMLS là sự nghiệp của bản thân GCCN
cùng đông đảo NDLĐ do ĐCS lãnh đạo và mang lại
lợi ích cho đa số
c) SMLS của GCCN không phải là thay thế c/độ SH tư
nhân này bằng một c/độ SH tư nhân khác mà là xóa
bỏ triệt để c/độ tư hữu TBCN về TLSX chủ yếu
d) Giành quyền lực thống trị là tiền đề cải tạo XH cũ,
xây dựng XH mới nhằm giải phóng con người 7
Điều kiện để một GC đảm nhiệm SMLS
+ Đại diện cho PTSX tiên tiến của thời đại
+ Có hệ tư tưởng riêng tiến bộ
+ Có lợi ích về cơ bản phù hợp với lợi ích của
đa số trong xã hội
+ Có tổ chức chính đảng dẫn đường (từ khi
CNTB ra đời)

8
1.3. Những điều kiện khách quan, chủ quan
quy định để GCCN thực hiện SMLS
1.3.1. ĐK khách quan quy định SMLS của GCCN
- Do địa vị kinh tế của GCCN quy định:
(Đại diện PTSX. tiên tiến; tạo ra của cải vật chất chủ
yếu cho xã hội; Lợi ích của GCCN về cơ bản
thống nhất với lợi ích của NDLĐ)
- Do địa vị CT - XH của GCCN quy định
(Có hệ tư tưởng Mác– Lênin; Tinh thần cách mạng
triệt để; Ý thức tổ chức, kỷ luật cao; tinh thần
đoàn kết giai cấp và các lực lượng XH)
- Nhu cầu giải quyết mâu thuẫn trong CNTB 9
1.3.2. Điều kiện chủ quan để GCCN
thực hiện SMLS
a) Sự phát triển của bản thân GCCN về số
lượng và chất lượng
b) ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để
GCCN thực hiện thắng lợi SMLS
c) XD được khối liên minh GC giữa GCCN với
GCND & các tầng lớp lao động khác…

10
Ø Đảng Cộng sản - nhân tố chủ quan quan trọng
nhất để GCCN hoàn thành SMLS

ü Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và GCCN


• ĐCS là sự kết hợp giữa phong trào công nhân với chủ
nghĩa Mác - Lênin
• GCCN là cơ sở xã hội quan trọng nhất của Đảng
• Đảng chỉ gồm những người ưu tú, giác ngộ lý luận, kiên
quyết cách mạng nhất.
• Đảng cao hơn giai cấp ở trình độ giác ngộ lí tưởng, trí
tuệ, phẩm chất và sự hi sinh cho giai cấp => lãnh đạo
giai cấp.
ü Vai trò của Đảng Cộng sản

§ Lãnh tụ chính trị: Làm cho GCCN trở thành tự giác -


hiểu rõ và biết thực hiện SMLS;
§ Tham mưu giai cấp:
• Vạch cương lĩnh, đường lối... đấu tranh chính trị
• Giác ngộ giai cấp tạo sự thống nhất về tư tưởng
• Tổ chức để tạo nên sức mạnh thống nhất, liên kết
hành động... cho cả giai cấp
§ Tiền phong đấu tranh:
• Đi đầu trong đấu tranh, tiên phong về trí tuệ,
gương mẫu trong cuộc sống.
2. GCCN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SMLS
CỦA GCCN HIỆN NAY
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay
a) Điểm tương đồng so với GCCN thế kỷ XIX:
+ Vẫn là LLSX hàng đầu của XH hiện đại
+ Vẫn bị GCTS & CNTB bóc lột giá trị thặng dư
+ Xung đột lợi ích cơ bản giữa GCTS & GCCN (giữa
tư bản và lao động) vẫn tồn tại
+ Đi đầu đấu tranh chống CNTB….

13
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay…

b) Những biến đổi và khác biệt của GCCN


hiện đại:
+ Xu hướng trí tuệ hoá GCCN (CN tri thức)
+ Tham gia vào sở hữu (trung lưu hóa)
+ Biểu hiện mới về xã hội hoá lao động
+ Ở một số nước XHCN, GCCN đã trở thành
giai cấp lãnh đạo thông qua đội tiền phong
là ĐCS
14
2.2. Thực hiện SMLS của GCCN
trên thế giới hiện nay

2.2.1. Về nội dung kinh tế


2.2.2. Về nội dung chính trị
2.2.3. Về nội dung văn hóa - XH

15
Sứ mệnh lịch sử của GCCN ngày nay so với TK XIX
Ø ND kinh tế: Vẫn là lực lượng giữ vai trò sản xuất vật
chất chủ yếu cho xã hội, quyết định sự tồn tại của XH;
Ø ND chính trị:
ü Ở các nước định hướng XHCN: là GC lãnh đạo nhân
dân xây dựng CNXH;
ü Ở các nước TBCN: đi đầu trong các cuộc đấu tranh
chống áp bức, bất công, áp đặt của CN đế quốc; chống
nghèo đói, ô nhiễm môi trường…
Ø ND văn hóa – XH: Lãnh đạo hoặc đi đầu trong xây
dựng một nền văn hóa tiến bộ vì công bằng, bình đẳng
và quyền con người…
3. GCCN VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA GCCN VIỆT NAM
3.2. THỰC TRẠNG GCCN VIỆT NAM VÀ VẤN
ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY
3.3. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GCCN ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU HIỆN NAY
3. SMLS CỦA GCCN VIỆT NAM

3.1. Đặc điểm của GCCN Việt Nam hiện nay


a)Về lịch sử hình thành
- Ra đời trước GCTS vào đầu thế kỷ XX
- Là lực lượng CT tiên phong lãnh đạo cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc
- Sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng
- Gắn bó mật thiết với các tầng lớp ND trong XH
- Đại bộ phận xuất thân từ nông dân & các tầng lớp lao
động
b) Đặc điểm GCCN Việt Nam hiện nay
- Là SPhẩm & là lực lượng đi đầu của quá trình
CNH, HĐH
- Lao động trong nền KTế thị trường định hướng
XHCN
- Đa dạng về trình độ công nghệ, về thành phần
KTế & về lợi ích
- Số lượng: khoảng 16 triệu (6/2018); chiếm 21%
tổng số lao động và 11% dân số;

22
3.2. Nội dung SMLS của GCCN
Việt Nam hiện nay
- Là GC lãnh đạo thông qua đội tiên phong là ĐCS
Việt Nam
- Đại diện cho PTSX tiên tiến,
- Tiên phong trong sự nghiệp XD.CNXH
- Lực lượng đi đầu trong CNH, HĐH
(Đóng góp > 50% tổng sản phẩm XH (GDP) & hơn 60%
ngân sách Nhà nước
- Lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN với
GCND & đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của
Đảng 23
Vấn đề đặt ra đối với GCCN
Việt Nam hiện nay

- Tỷ lệ người lao động


khoảng 35-40 tuổi mất
việc làm gia tăng
à Cần làm sáng tỏ hơn
về cách thức CNH
- GCCN Việt Nam trong
CM.4.0

26
• Vấn đặt ra đối với GCCN Việt Nam hiện
nay
- Giác ngộ CTrị chưa đều,
- Đào tạo & sử dụng nhiều bất cập
- Việc làm, đời sống của nhiều CN khó khăn
- Tổ chức CT-XH trong nhiều DN còn yếu,
nhất là DN FDI
3.2. Phương hướng & giải pháp xây dựng
GCCN Việt Nam hiện nay
3.1. THỰC TRẠNG GCCN VIỆT NAM HIỆN NAY
VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

• Là LLSX hàng đầu của Việt Nam song chưa chiếm


đa số trong dân cư và lao động.
• Phân hoá khá sâu sắc (2 chiều) trong KTTT, hội
nhập quốc tế.
• Trình độ văn hoá, tay nghề, công nghệ... chưa đáp
ứng yêu cầu của CNH, HĐH
• Giác ngộ chính trị chưa đồng đều, một bộ phận
chưa ngang tầm với vị trí tiền phong.
THỰC TRẠNG GCCN HIỆN NAY
VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

• Đào tạo và sử dụng công nhân nhiều bất cập


• Việc làm và đời sống của công nhân còn khó khăn
• Nhiều tổ chức chính trị-xã hội của công nhân còn
yếu ...
• Một bộ phận giới chủ trong các doanh nghiệp
FDI, tư nhân… thể hiện “mặt đối lập” với công
nhân
• Một bộ phận CN trong các TPKT tư nhân, nước
ngoài đang bị bóc lột khá nặng nề, bộc lộ tâm lý làm
thuê, nô lệ, sự cạnh tranh, nỗi thất vọng, sự vùng
dậy… lao động của họ đang bị tha hóa

• Nguy cơ “4 hóa” của một bộ phận CN (Công đoàn


Trung Quốc) sẽ là hiện thực: làm thuê hóa, bần
cùng hóa, vô quyền hóa, phân tán hóa
3.2. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GCCN VIỆT NAM
HIỆN NAY

1. Nâng cao nhận thức trong Đảng, tổ chức công


đoàn, bản thân GCCN và trong toàn XH về vai trò
(SMLS) của GCCN
2. Tăng cường “trí thức hóa” công nhân
3. Xây dựng, củng cố các tổ chức chính trị trong các
doanh nghiệp, nhà máy, nhất là các DN ngoài NN.
4. Đẩy mạnh CNH, HĐH.
5. Hoàn thiện luật đầu tư (thu hút đầu tư nhưng phải
bảo vệ lợi ích người lao động)
33

You might also like