You are on page 1of 41

CHƯƠNG 5

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH


HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH
TẾ Ở VIỆT NAM
 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU
1. Giáo trình “Kinh tế chính trị Mác – Lênin” – NXB Chính trị
quốc gia HN, 2021
2. Daron Acemoglu và Jame A. Robinson “Tại sao các quốc gia thất
bại”, NXB Trẻ 2017.
3. Daniel Yergin và Joseph Stanislaw. “Những đỉnh cao của chỉ
huy”, NXB Thế giới, 2018.
4. David Shambaugh: “Tương lai Trung Quốc”, NXB Hội nhà văn,
2017
5. Đặng Phong: “Tư duy kinh tế Việt Nam, chặng đường gian nan
và ngoạn mục 1975 -1989”. NXB Tri Thức, 2008.
6. Đảng cộng sản VN: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII”, NXB CTQG, 2016.
7. Đảng cộng sản VN: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI”, NXB CTQG, 2012.
8. Đảng cộng sản VN (2017), Nghị quyết số 11 – NQ/TW ngày
3/6/2017 về: “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa”.
ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT MARX
ĐẾN MÔ HÌNH KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA
TẬP TRUNG

Năm 1917, Lênin


lãnh đạo cách mạng
tháng 10 Nga thành
công, đưa nước Nga
tiến lên chủ nghĩa xã
hội

Xây dựng chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ chủ nghĩa tư


bản – xóa bỏ chế độ người bóc lột người
 KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG
Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung áp dụng lần đầu tiên
vào năm 1928, người khởi xướng mô hình này là
E. Préobrajensky (1919) và Stalin hoàn thiện.

Nhà máy thủy điện Dnepr xây dựng năm 1927, là


đập thủy điện lớn nhất Châu Âu khi đó và được
Bức tranh "Máy kéo đầu tiên", mô tả quá trình ca ngợi là một trong những thành tựu lớn nhất của
tập thể hóa và cơ giới hóa nông nghiệp Liên Xô chương trình công nghiệp hóa Liên Xô.
Thời kỳ kế hoạch hóa tập trung ở VN sử dụng tem phiếu
để đổi lấy nhu yếu phẩm trong đời sống
Hàng hóa được nhà nước phân phối theo chế độ tem phiếu, chưa
được mua bán tự do trên thị trường, người dân chưa được phép vận
chuyển hàng từ địa phương này sang địa phương khác.
 Kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Là nền kinh tế mà trong đó Nhà nước đưa ra mọi


quyết định về sản xuất và phân phối. Ủy ban kế
hoạch hóa của nhà nước sẽ sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào và phân phối cho ai với giá bao nhiêu.
 Liên Xô và Đông Âu sụp đổ

Đến cuối thế kỷ


XX, Liên Xô và
Đông Âu sụp đổ và
tan rã do mô hình
Kinh tế Kế hoạch
hóa tập trung
không hiệu quả,
đời sống người
dân càng lúc càng
sút kém
Công cuộc “cải tổ” của Liên Xô
không thành công dẫn đến sự sụp
đổ và tan rã của quốc gia này
 Nguyên nhân thất bại

- Nguồn lực phân bổ kém hiệu quả (vốn và nguồn nhân lực
chất lượng cao).
- Động lực đổi mới sáng tạo bị kìm hãm, năng lực cạnh
tranh hạn chế.
- Giá cả không liên quan giá trị (quy luật giá trị bị bỏ qua)
- Không lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo: Hệ thống Kinh
tế kế hoạch hóa quan tâm là cần “hoàn thành kế hoạch”
 Kinh tế kế hoạch hóa và Kinh tế thị trường
Kinh tế kế hoạch hóa Kinh tế thị trường
- Xóa bỏ kinh tế thị trường (sản - Phát triển kinh tế thị trường
phẩm – tem phiếu) (hàng hóa – tiền tệ)
- Chỉ có công hữu (nhà nước và - Tồn tại nhiều hình thức sở hữu
tập thể, xóa bỏ tư hữu hoàn toàn) (sở hữu công, sở hữu tư, sở hữu
hỗn hợp…)
- Điều hành kinh tế bằng mệnh - Điều hành kinh tế bằng pháp
lệnh chủ quan, xóa bỏ quy luật luật, tôn trọng các quy luật kinh
khách quan của thị trường tế khách quan…
- Thi đua - Cạnh tranh
- Hoàn thành kế hoạch - Hiệu quả kinh tế
- Nhà nước quyết định 3 vấn đề - Thị trường quyết định 3 vấn đề
cơ bản + giá cả. cơ bản của kinh tế + giá cả.
 Trung Quốc

Từ năm 1978,
Trung Quốc dưới
sự lãnh đạo của
Đặng Tiểu Bình,
đã “Cải cách”
chuyển đổi từ
kinh tế Kế hoạch
hóa tập trung
sang nền kinh tế
thị trường
 ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM
Việt Nam “đổi mới” nền
kinh tế từ kế hoạch hóa
tập trung sang kinh tế
hàng hóa (KTTT) từ Đại
hội VI (12/1986)

Kinh tế
kế hoạch Thực hiện cơ cấu nhiều
hóa tập thành phần kinh tế
trung
5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN Ở VIỆT NAM
Đại hội XII (2016)
Đại hội XI (2011) Kinh tế thị trường
Đại hội X (2006) định hướng XHCN
Đại hội IX (2001)
Đảng rút ra kết luận về mqh giữa SX hàng
Đại hội VIII (1996) hóa và CNXH, giữa kế hoạch hóa và thị
trường, quyền quản lý NN và quyền K.doanh

Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều


thành phần, cơ chế vận hành là cơ chế thị
Đại hội VII (1991) trường, có sự quản lý của Nhà nước bằng
pháp luật, kế hoạch, chính sách…
Thừa nhận kinh tế hàng hóa, thừa nhận kinh
Đại hội VI (1986) tế tư nhân, cá thể phát triển một số lĩnh vực
nhất định…
5.1 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

5.1.1. Khái niệm: Kinh tế thị trường định hướng XHCN


ở VN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập
một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh, có sự điều tiết của Nhà nước do ĐCSVN
lãnh đạo.
5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN Ở VIỆT NAM

5.1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định
hướng XHCN ở VN
(1) Phù hợp với tính quy luật phát
triển khách quan

Tính
tất (2) Ưu việt của KTTT trong thúc
đẩy phát triển
yếu
khách
(3) Là mô hình phù hợp với nguyện
quan vọng của nhân dân để tiến tới dân
giàu nước mạnh…
5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN Ở VIỆT NAM
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
- Mục tiêu bằng, văn minh
Nhiều hình thức sở hữu ( toàn dân, tập thể, tư
nhân, hỗn hợp), nhiều thành phần kinh tế ( TP KT
- Quan hệ sở hữu Nhà nước, TPKT Tập thể, TPKT Tư nhân, TPKT có
và TP kinh tế vốn đầu tư nước ngoài) trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo…
Đặc - Quan hệ quản lý ĐCSVN lãnh đạo, nhà nước pháp
trưng nền kinh tế quyền XHCN quản lý bằng pháp luật…
Nhiều hình thức phân phối: phân phối
- Quan hệ phân theo lao động ( chủ đạo) theo hiệu
phối quả kinh tế, theo đóng góp các nguồn
lực…
- Tăng trưởng KT Tăng trưởng kinh tế gắn với công
và công bằng XH bằng xã hội…
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở VN
Đảng cộng sản VN KT tư nhân
lãnh đạo duy nhất chủ đạo
Nhà nước tiêu Kinh tế
Kinh tế kế thị trường Không
diệt thị trường
hoạch hóa Chỉ có Quốc (TBCN) phải ĐCS
lãnh đạo
tập trung doanh và tập thể

KINH TẾ
Nhà nước thân THỊ
thiện với thị trường Nhiều hình thức
TRƯỜNG phân phối
ĐỊNH
Nhiều thành phần HƯỚNG Đảng cộng sản VN
KT, Kinh tế nhà XHCN VN lãnh đạo duy nhất
nước là chủ đạo
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN

1.Còn non trẻ, 4. Thể chế chưa


tuổi đời 33 năm hoàn thiện
(đến 2019)
DN
KINH TẾ THỊ
NN
TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG
DN
3. Đã có 71 quốc gia
NN
2. Mô hình đặc XHCN
DN
NN
VN công nhận VN có nền
trưng riêng biệt DN
NN
kinh tế thị trường
của Việt Nam (08/2018)

KTTT định hướng XHCN = Kinh tế thị trường + Định hướng XHCN

Thành tựu chung Đặc trưng riêng


nhân loại của VN
5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở VN

Thể chế là những quy tắc, luật


pháp, bộ máy quản lý và cơ chế
Thể chế
vận hành nhằm điều chỉnh các
kinh tế
hoạt động của con người trong
một chế độ xã hội Thể chế
chính trị
Thể chế kinh tế: là hệ thống quy
tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và
cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh
hành vi của các chủ thể kinh tế,
các hành vi sản xuất kinh doanh và
các quan hệ kinh tế
Thể chế kinh tế

Hệ thống Các quy tắc Hệ thống các Cơ chế, phương


xã hội được chủ thể thực pháp, thủ tục,
pháp luật
nhà nước hiện các hoạt quy định và vận
về kinh tế thừa nhận động kinh tế hành nền kinh tế

Luật DN Quan hệ thương Pháp nhân, thể Chính sách,


Luật T.mại mại, đầu tư, liên nhân, hỗn hợp, thông tư, nghị
Luật đầu tư… kết… nước ngoài… định, quy định…
 Thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là hệ thống đường lối,
chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác
lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu,
phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ
thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường,
các loại thị trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu,
nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh

Chưa đồng bộ Chưa đầy đủ Kém hiệu quả

Phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN


5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT
định hướng XHCN
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các
thành phần kinh tế

- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các


Nội yếu tố thị trường và các loại thị trường
dung - Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng
hoàn trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng
thiện xã hội

- Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế


quốc tế

- Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống


chính trị
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trước tình hình dịch bệnh Covid19 đang diễn ra,
Nhà nước ta có nhiều chính sách hỗ trợ cho
doanh nghiệp và người lao động. Em hãy trình
bày các chính sách trên của Nhà nước mà em
biết.

(Thời gian làm bài là 10 phút, tính từ 5h40 –


5h50 nộp bài)
5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của
con người mà sự thỏa mãn nhu cầu
Lợi ích
này phải được nhận thức và đặt
tinh thần
trong mối quan hệ xã hội ứng với Lợi ích
trình độ phát triển nhất định của nền vật chất
sản xuất xã hội đó
5.3.1.1. Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất

Về bản chất: lợi ích kinh tế phản


ánh mục đích và động cơ của các
quan hệ giữa các chủ thể trong
nền sản xuất xã hội
 Biểu hiện của lợi ích kinh tế

Chủ DN Lợi nhuận

Người lao động Tiền công


Lợi
ích
Người cho vay Lợi tức
kinh
tế Người cho thuê Địa tô

… …
 Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ
thể kinh tế xã hội
Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp
của các chủ thể và hoạt động kinh tế
xã hội
Lợi ích kinh tế là cơ sở để thúc đẩy
sự phát triển các lợi ích khác
LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG THỜI KỲ KINH TẾ KẾ
HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Tiền công Lợi tức Địa tô …

PHÂN PHỐI SẢN PHẨM Triệt tiêu động


CÀO BẰNG lực phát triển
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết
lập những tương tác giữa con
người với con người, giữa các
cộng đồng người, giữa các tổ
chức kinh tế, giữa các bộ phận
hợp thành nền kinh tế, giữa con
người với tổ chức kinh tế, giữa
quốc gia với phần còn lại của thế
giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi
ích kinh tế trong mối liên hệ với
trình độ phát triển của LLSX và
kiến trúc thượng tầng tương ứng
với một giai đoạn phát triển xã
hội nhất định.
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
 Theo chiều ngang

Ngân Người bán Người


Nông dân hàng buôn
Đại lý
tiêu thụ

 Theo chiều dọc

Hợp tác xã Mâu


thuẫn
Hiệp hội doanh Thống
nghiệp nhất
Các thành viên
của tổ chức…
Quan hệ lợi ích kinh tế vừa
thống nhất vừa mâu thuẫn
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
Các nhân tố ảnh
hưởng

1. Trình độ 2. Địa vị của 3. Chính sách 4. Hội nhập


phát triển chủ thể PP thu nhập kinh tế Q.tế
LLSX

Số lượng và Vị trí, vai trò Thay đổi mức Gia tăng lợi
chất lượng của mỗi thu nhập và ích kinh tế từ
hàng hóa, người, mỗi tương quan thương mại
dịch vụ để chủ thể tham thu nhập của và đầu tư
thỏa mãn nhu gia vào quá các chủ thể quốc tế…Hội
cầu vật chất trình phân kinh tế: chính nhập có tác
của con người chia lợi ích sách, công cụ.. động đa chiều

5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
Trí lực
Vốn Người
Người
sử dụng Thể lực
LĐ LĐ
Cơ hội
kinh Kỹ năng,
doanh thái độ…
Sản xuất, kinh doanh…

Lợi nhuận Thu nhập (lương,


thưởng…)

Thống nhất: cùng Mâu thuẫn: mâu


phối hợp thực hiện… thuẫn về quyền lợi…
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
Người sử Cạnh tranh Người
dụng lao sử dụng
Hợp tác
động lao động

Đối tác
Thống nhất Mâu thuẫn
Đối thủ
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
Cạnh tranh
Người Người
lao động Hợp tác lao động

Đối tác
Thống nhất Mâu thuẫn
Đối thủ
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
Lợi ích cá
nhân
Lợi ích nhóm

Lợi ích xã hội

Lợi ích cá nhân - Lợi ích nhóm - Lợi ích xã hội

Lợi ích cá nhân - Lợi ích nhóm - Lợi ích xã hội

Lợi ích cá nhân - Lợi ích nhóm - Lợi ích xã hội


 Chủ nghĩa tư bản thân hữu
(crony capitalism)
Chủ nghĩa tư bản thân hữu là
thuật ngữ dùng để miêu tả mối
quan hệ khắng khít giữa doanh
nhân và chính phủ

Sự thành bại của nhà tư bản phụ


thuộc hoàn toàn hoặc phần lớn
vào ân huệ, ưu đãi của những
người có quyền lực trong nhà
nước dành cho họ.

Sự thành công nhà tư bản là do có mối quan hệ với


nhà cầm quyền chứ không phải nhờ cạnh tranh trên
thương trường hay tuân thủ quy định của pháp luật.
 Hệ lụy của chủ nghĩa tư bản thân hữu

1. Nguồn lực phân bổ


không hiệu quả. Các
chính sách và quyết định
chính trị liên quan đến phân
bổ nguồn lực có lợi cho
các thân hữu (chính sách
hỗ trợ giá, lãi suất, kích
cầu, trúng thầu…)

2. Các quan hệ “thân hữu” sẽ phá hủy chức năng của


nhà nước với tư cách là cơ quan giám sát và điều tiết các
hoạt động của thị trường, các quy định về đối xử với
người lao động… Việc này tạo ra môi trường kinh doanh
không dựa trên pháp luật
Chủ nghĩa tư bản thân hữu
(crony capitalism)

Ở Việt Nam hiện nay,


quan hệ giữa quan chức
và doanh nghiệp thân
hữu được Đảng gọi là
“lợi ích nhóm”

Thay vì cạnh tranh theo quy luật Ở chiều ngược lại, các quan
thị trường, các doanh nghiệp chức lập ra các doanh nghiệp
dùng quan hệ chính trị để tiếp “sân sau” và sử dụng các
cận nguồn lực công (đất đai, tài doanh nghiệp này khai thác
nguyên, các gói thầu dùng tiền nguồn lực công, “làm chính
ngân sách…) sách” tạo ưu thế cho mình
 Giá trị thặng dư
Không phải giá trị
thặng dư nào cũng
tốt cho xã hội, giá trị
thặng dư là giá trị gia
tăng mới là xã hội
nào cũng cần.

Giá trị thặng dư các nhà


“tư bản thân hữu” phần
lớn là không có lợi cho
cộng đồng. Môi trường
tàn phá, tiếp cận đất đai
rẻ mạt… tạo nên nhiều
bức xúc trong xã hội
 Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế
Hai phương thức thực hiện
lợi ích kinh tế

Theo nguyên Theo chính sách NN và


tắc thị trường vai trò các tổ chức XH

Chính Các tổ
Công sức…
nguồn lực
Đóng góp
Tài năng

sách: chức XH:


thuế, trợ hỗ trợ, từ
cấp… thiện…
5.3.2. Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài
hòa các quan hệ lợi ích
1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường
thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của
các chủ thể kinh tế

Vai trò 2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – DN – xã hội


của nhà
3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có
nước
ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội

4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ


lợi ích kinh tế
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Với tư cách là công dân, em hãy đưa ra các
phương thức để bảo vệ lợi ích hợp pháp của
mình khi tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội.

You might also like