You are on page 1of 6

28/09/2020

CHƯƠNG 5:
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
& QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

Giảng viên: Ngô Quế Lân


lan.ngoque@hust.edu.vn

Năm học 2019 - 2020

Cần xác định một


hướng đi mới, là
NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN
Đó là lý thuyết tại
Chương 5

Theo lý thuyết tại Theo lý thuyết tại


Chương 2, Chương 3 và Chương 4,
Nền kinh tế thị trường là Nền kinh tế thị trường
xu thế phát triển tất yếu trong Chủ nghĩa tư bản
từ nền sản xuất hàng hóa bộc lộ nhiều mâu thuẫn,
của nhân loại hạn chế

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

Nội dung cơ bản của Chương 5


1. Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

1
28/09/2020

1. Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị


trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.1 Khái niệm

o Khái niệm nền Kinh tế thị trường nói chung (theo chương 2)

- Là nền KT hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường, phát triển tới trình độ cao
- Trong đó, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều thông qua thị trường mua bán,
trao đổi và chịu sự điều tiết bởi các quy luật khách quan của thị trường

o Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

- Là nền kinh tế thị trường đầy đủ


- Mang đặc trưng là định hướng XHCN, có sự quản lý Nhà nước do Đảng Cộng
sản lãnh đạo, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

1. Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị


trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.2 Đặc trưng định hướng XHCN (5)
o Về mục đích: Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, lợi ích của nhân dân là
trên hết, hướng tới xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
o Về quan hệ sở hữu: Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nước giữ
vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân là động lực quan trọng
o Về quan hệ quản lý: Cơ chế thị trường tự điều tiết; kết hợp với sự điều tiết của Nhà
nước thông qua thể chế, pháp luật, chính sách … để điều hòa quan hệ kinh tế - XH
o Về quan hệ phân phối: Phân phối lợi ích theo mức đóng góp lao động và hiệu quả
kinh tế là chủ yếu; kết hợp với phân phối theo mức góp vốn và theo phúc lợi
o Về kiến trúc thượng tầng: Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

1. Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị


trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.3 Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Cơ sở hình CƠ SỞ LÝ LUẬN
thành nền
Kinh tế thị
trường
CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI
định
hướng
XHCN tại
Việt Nam CƠ SỞ LỊCH SỬ VIỆT NAM

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

2
28/09/2020

1. Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị


trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.3 Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

o Do cơ sở lý luận: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của Lực lượng sản xuất

- LLSX của Việt Nam đi từ nền sản xuất nhỏ. Vì thế, QHSX cần dựa trên nền kinh
tế thị trường, sản xuất hàng hóa, với nhiều hình thức sở hữu và thành phần kinh tế
- Quan hệ sản xuất TBCN bộc lộ nhiều mâu thuẫn, hạn chế. Vì thế cần có hướng đi
khác, để đảm bảo bảo sự phát triển bền vững, tức là cần định hướng XHCN

LLSX của Việt Nam đi từ Kinh tế thị trường với QHSX


nền sản xuất nhỏ TBCN có nhiều hạn chế

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

1. Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị


trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.3 Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

o Do cơ sở kinh tế - xã hội: Việt Nam cần hội nhập, phát triển kinh tế, thực hiện mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

- Để hội nhập hệ thống phân công lao động thế giới, VN cần nền kinh tế thị trường
- Để hạn chế sự bất bình đẳng, phân hóa giai tầng, VN cần có định hướng XHCN

Tính ưu việt của sự hội Vì mục tiêu dân chủ,


nhập, phát triển công bằng, văn minh

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

1. Khái niệm & Đặc trưng của nền Kinh tế thị


trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.3 Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

o Do cơ sở lịch sử Việt Nam:


Đảng Cộng sản lãnh đạo Cách
mạng Dân tộc Dân chủ

- (Khác với quy luật phổ biến của Nền kinh tế - xã hội Việt
Nam sẽ đi theo định hướng
thế giới là giai cấp Tư sản thực XHCN
hiện Cách mạng Dân chủ)

Đảng Cộng sản lãnh đạo Cách


mạng Dân tộc Dân chủ tháng
8/1945, giành chính quyền

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

3
28/09/2020

2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định


hướng XHCN ở Việt Nam
2.1 Khái niệm thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

- Là hệ thống luật pháp, chính sách và bộ máy quản lý ; cùng với cơ chế vận hành
để điều chỉnh quan hệ lợi ích và phương thức hoạt động của các chủ thể kinh tế
theo đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Cộng sản

- Nhằm mục đích xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ cao của Chủ nghĩa Xã
hội, một xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định


hướng XHCN ở Việt Nam
2.2 Các bộ phận cấu thành Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

Đường • Đường lối kinh tế - xã hội của Đảng Cộng sản


lối, luật • Luật pháp, chính sách, quy tắc, chế định …
pháp
• Bộ máy quản lý Nhà nước
Các chủ • DN và các Tổ chức xã hội đại diện cho DN
thể trên
thị • Dân cư, các Tổ chức chính trị - xã hội và các Tổ chức
trường xã hội đại diện cho các thành phần dân cư
• Cơ chế thị trường, thông qua quy luật của thị trường
Cơ chế như: QL giá trị, QL cung-cầu, QL cạnh tranh …
vận
hành • Cơ chế vận hành của các chủ thể trên thị trường.
Gồm có: Cơ chế phân cấp, Cơ chế phối hợp, Cơ chế
giám sát đánh giá, Cơ chế tham gia

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định


hướng XHCN ở Việt Nam
2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

Lý do cần Do yêu cầu của mục tiêu thực tiễn


tiếp tục
hoàn thiện
thể chế Kinh Do sự dịch chuyển cơ sở hạ tầng
tế thị
trường định
hướng
Do xu thế phát huy vai trò của xã
XHCN hội trong hoàn thiện thể chế

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

4
28/09/2020

2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định


hướng XHCN ở Việt Nam
2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

o Do yêu cầu của mục tiêu thực tiễn

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hướng tới trình độ phát triển cao, hiện
đại, phát huy ưu thế của cơ chế thị trường, đồng thời khắc phục những hạn chế
của CNTB. Trong khi điều kiện thực tiễn của Việt Nam còn nhiều hạn chế

=> Vì thế, cần hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định


hướng XHCN ở Việt Nam
2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

o Do sự dịch chuyển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế

Cơ sở hạ tầng là hệ thống QHSX trong mối liên hệ với LLSX xã hội. Sự dịch
chuyển QHSX tại Việt Nam theo chiều hướng:
Nền Kinh tế
thị trường
Nền kinh tế Kế định hướng
hoạch hóa tập XHCN, hội
trung bao cấp nhập quốc tế

=> Từ đó đòi hỏi sự hoàn thiện về kiến trúc thượng tầng. Như vậy cần phải hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định


hướng XHCN ở Việt Nam
2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

o Do xu thế phát huy vai trò của xã hội trong xây dựng thể chế

Các Tổ chức chính trị - xã hội và Tổ chức xã hội - nghề nghiệp đang phát triển
mạnh mẽ. Đó là sự đại diện cho các thành phần xã hội, có vai trò phản biện xã hội,
theo tinh thần dân chủ và xây dựng

=> Vì thế, cần tiếp tục hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

5
28/09/2020

2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định


hướng XHCN ở Việt Nam
2.4 Nhiệm vụ chủ yếu cần thực hiện với Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

NÂNG CAO
VAI TRÒ
LÃNH ĐẠO
CỦA ĐẢNG

Hoàn thiện
Hoàn thiện thể chế về
thể chế về phát triển bền
vững gắn với
hội nhập tiến bộ xã hội,
quốc tế an ninh quốc
phòng

Hoàn thiện Hoàn thiện Hoàn thiện


thể chế về thể chế về thể chế về
phát triển phát triển
đồng bộ các quyền sở các thành
thị trường hữu phần kinh tế

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định


hướng XHCN ở Việt Nam
2.4 Nhiệm vụ chủ yếu cần thực hiện với Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

o Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng

- Thứ nhất, vai trò phát triển lý luận, hoạch định đường lối

- Thứ hai, vai trò chỉnh đốn, giám sát, phòng chống tham nhũng, nhưng không
can thiệp sâu vào công tác điều hành kinh tế - xã hội của Chính phủ

- Thứ ba, vai trò lãnh đạo, phát huy dân chủ trong Đảng và trong toàn xã hội

Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121

KẾT THÚC
BÀI GIẢNG VỀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
SINH VIÊN LƯU Ý, TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI TIẾP THEO
VỀ “CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM”

You might also like