You are on page 1of 53

QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI

(Infrared Spectrum - IR)

1. GHI VÀ BIỂU DIỄN PHỔ HỒNG NGOẠI


Ghi phổ hồng ngoại
Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ hấp
thụ bức xạ hồng ngoại của một chất vào số sóng hoặc
bước sóng được gọi là phổ hồng ngoại, kí hiệu: IR
Biểu diễn phổ hồng ngoại
- Trục ngang biểu diễn bước sóng (tính theo m) hoặc số
sóng (tính theo cm-1)

- Trục thẳng đứng biểu diễn độ truyền qua hoặc độ hấp


thụ

1
2
- Vân phổ IR có 3 đặc trưng:
 Vị trí vân phổ: được chỉ bởi  hoặc số sóng (chủ yếu)
 Cường độ vân phổ (ít quan trọng)
 Hình dáng vân phổ: vân rộng (tù), vân hẹp (mảnh)

3
2. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH PHỔ HỒNG NGOẠI
Bức xạ hồng ngoại: 0,5  1000m, thực tế quan tâm đến
vùng có bước sóng trong khoảng 1  25m.

4
• Vùng bức xạ hồng ngoại (IR) là một vùng phổ bức xạ
điện từ rộng nằm giữa vùng nhìn thấy và vùng vi ba;
vùng này có thể chia thành 3 vùng nhỏ:
 Near-IR 400-10 cm-1 (1000- 25 μm)
 Mid-IR 4000 - 400 cm-1 (25- 2,5μm)
 Far-IR 14000- 4000 cm-1 (2,5 – 0,8μm)
• Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại: vùng phổ có
số sóng 4000 - 400 cm-1
• => cung cấp những thông tin quan trọng về các dao
động của các phân tử => các thông tin về cấu trúc của
các phân tử

10

5
• Điều kiện hấp thụ bức xạ hồng ngoại:

Để có thể hấp thụ bức xạ hồng ngoại, phân tử đó phải


đáp ứng các yêu cầu sau:

 Tần số dao động tự nhiên của một phần phân tử


bằng tần số của bức xạ tới
 Sự hấp thụ gây nên sự biến thiên momen lưỡng
cực

Dao động phân tử HCHC và phổ hồng ngoại


Phân tử 2 nguyên tử
• Phân tử được cấu tạo từ các nguyên tử liên kết với nhau
bằng các liên kết hóa học
• Chuyển động của các nguyên tử liên kết hóa học với
nhau tương tự dao động không ngừng của các hòn bi
liên kết với nhau bằng các lò xo.
• Chuyển động của chúng có thể coi là kết quả cộng lại
của các dao động kéo căng và nén.
• Nếu giữ chặt một hòn bi thì chuyển động của hòn bi còn
lại theo mô hình dao động điều hòa (dao động tử)

6
Dao động của phân tử nhiều nguyên tử
Phân tử nhiều nguyên tử
 Ngoài dao động nén và giãn như phân tử 2 nguyên tử,
còn dao động làm thay đổi góc
 Dao động nén, giãn: thay đổi chiều dài liên kết nhưng
không thay đổi góc - gọi là dao động hóa trị (kí hiệu: )
 Dao động làm thay đổi góc: gọi là dao động biến dạng
(kí hiệu: , , …)
• Phân tử: số liên kết tăng số dao động tăng
• Phân tử có n nguyên tử (n>2)  có 3n-6 kiểu dao động,
nếu phân tử thẳng thì có 3n-5 dao động

Dao động của phân tử nhiều nguyên tử


• Khi phân tử bị kích thích => dao động và quay đồng thời
• Năng lượng = Ev (Vibration) + Er (rotation)
• Các dao động riêng của phân tử có thể được kích thích
bởi các bức xạ điện từ nhưng sự kích thích này có tính
lựa chọn: Chỉ các dao động nào làm thay đổi momen
lưỡng cực  của phân tử mới bị kích thích bởi bức
xạ hồng ngoại

7
Các kiểu dao động phân tử
• Dao động hoá trị (valence vibration, stretching): thay đổi
chiều dài liên kết; không làm thay đổi góc liên kết

• Dao động biến dạng (deformation vibration, bending):


 thay đổi góc liên kết, không thay đổi chiều dài liên kết
 có thể là dao động xoắn, uốn, cắt kéo, ...vv.

8
Các dạng dao động của liên kết C-H trong hợp chất
hữu cơ Quạt
Cắt kéo

Đua Xoắn
đưa

17

Ví dụ:

• Phân tử CO2 thẳng có 3N- 5 = 3.3 – 5 = 4 dao động


riêng trong đó có 1 dao động hóa trị đối xứng, 1 dao
động hóa trị bất đối xứng và 2 dao động biến dạng

• Hai dao động biến dạng có cùng 1 mức năng lượng vì


chúng hoàn toàn giống nhau

9
Ví dụ:

• Phân tử H2O không thẳng sẽ có 3.3 – 6 = 3 dao động


riêng gồm 2 dao động hóa trị và 1 dao động biến dạng,
cả 3 có các mức năng lượng khác nhau:

10
• Tần số dao động đặc trưng của một số nhóm
 Để tránh dùng số lớn chỉ tần số, dùng số sóng (cm-1)
(quen gọi là tần số)

• Tần số dao động đặc trưng của một số nhóm


 Để tránh dùng số lớn chỉ tần số, dùng số sóng (cm-1)
(thói quen gọi là tần số)

11
Absorption Regions

12
Vị trí dải hấp thụ phụ thuộc vào lực liên kết và khối lượng
các nguyên tử tham gia liên kết . Liên kết càng mạnh, khối
lượng các nguyên tử tham gia liên kết càng nhỏ thì tần số
hấp thụ của liên kết càng lớn
VD: Dao động hóa trị của liên kết:
O-H là 3600 cm-1
O-D là 2630 cm-1 (Do D gấp 2 lần khối lượng H)
C-H 3000 cm-1
C-C 1200 cm-1
C-O 1100 cm-1
C-Cl 750 cm-1
C-I 500 cm-1
Dao động hóa trị của liên kết C-H phụ thuộc vào độ lai hóa
của liên kết theo thứ tự: sp > sp2 > sp3
C-H sp: 3300 cm-1 C-H sp2: 3100 cm-1
C-H sp3: 2900 cm-1

Ứng dụng của phổ hồng ngoại IR


 Định lượng:
 ít sử dụng do cường độ pic phổ chỉ có tính tương đối
 Kĩ thuật Fourier (FT- Fourier Transform): chuyển tín hiệu
điện thành vân phổ, tính diện tích peak  phổ IR được ứng
dụng trong phân tích định lượng (không chính xác do sự
xen phủ peak tín hiệu; cường độ phụ thuộc vào lượng mẫu
ghi phổ).

13
• Định lượng bằng phổ hồng ngoại

 Định tính: nhận biết nhóm chức đặc biệt trong phân tử
và định tính các chất bằng cách so sánh với phổ chuẩn

14
 Phổ IR thường rất phức tạp, 10% các pic phổ khó có thể
quy kết chính xác. Để có thể quy kết chính xác phải sử
dụng các phương pháp kết hợp khác như phổ khối
lượng, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, ...

15
• Phổ IR xác định cấu tạo của phân tử: C2H6O
Ethanol

• Phổ IR của C2H6O


Dimetyl ete

16
• Phổ IR của C2H6O

• Phổ IR: khảo sát phản ứng este hoá acid axetic

17
• Phổ IR sản phẩm etyl axetat

ĐẶC TRƯNG PHỔ IR CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

36

18
37

38

19
39

40

20
41

42

21
43

44

22
23
Ankine

47

48

24
Alkyn đối xứng

50

25
51

52

26
53

54

27
Mono-alkyl

Ortho substituted rings give one strong band at 750 cm-1

28
Meta substituted rings gives bands at 690 cm-1, 780 cm-1,
and sometimes a third band of medium intensity at
880 cm-1

Para substituted rings give one band from 800 to 850 cm-1

29
59

60

30
61

62

31
C–O stretching Vibrations
• Alcohols (1260-1000 cm–1) • Phenols (1800-1260 cm–1)

primary alcohol: 1050-1085 cm-1


secondary alcohol: 1085-1125-1
tertiary alcohol: 1125-1200 cm-1

• Ete
- Ete béo: vân hấp thụ mạnh của dao động giãn bất đối xứng
C-O-C ở 1150-1085cm-1;
- Aryl, alkyl ete có vân hấp thụ của dao động giãn bất đối xứng
C-O-C ở 1275-1200 và giãn đối xứng ở 1075-1020cm-1.

64

32
66

33
67

68

34
69

70

35
71

72

36
73

37
38
• Este
- Nhóm C=O xuất hiện ở vùng tần số cao hơn C=O xeton
- Este bão hòa: 1750-1735cm-1; este  không no: 1730-
1715cm-1; dao động giãn O-C-C: 1200-1100cm-1.

77

39
40
• Amine
- Đặc trưng của amine là dao động dãn của N-H bậc 1,2
- Amine bậc 1: 3300-3500cm-1; vân đôi (A)
- Amine bậc 2: 3310-3500cm-1; vân đơn
- Dao động giãn NH đối xứng và bất đối xứng ở 3400-
3500cm-1; có liên kết H vân xuất hiện ở <3400cm-1.

82

41
42
• Amide
Các amide có phổ IR giống amine, nhưng đặc trưng ở
nhóm C=O ở 1650-1715cm-1

85

• Nitrile
- Nitrile có vân cường độ mạnh, sắc ở 2260 -2240cm-1.
- Nitrile thơm và liên hợp có vân đặc trưng ở 2240 –
2222cm-1

86

43
MỘT SỐ VÍ DỤ

44
45
46
47
BÀI TẬP

48
1. Phổ IR của C4H8O, xác định cấu tạo

49
2. Phổ IR của C4H8O, xác định cấu tạo

50
3. Phổ IR của C4H8O, xác định cấu tạo

51
4. Phổ IR của C4H8O, xác định cấu tạo

52
53

You might also like