You are on page 1of 130

PHỔ KHỐI LƯỢNG

Mục tiêu
Trình bày được nguyên tắc, cấu tạo của máy
khối phổ MS
Trình bày được cơ chế phân mảnh cơ bản
Trình bày được ứng dụng của phương pháp
phổ khối MS
TÀI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU
Tài liệu phát tay:
- Bài giảng phương pháp phân tích phổ khối lượng
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
- Trần Tử An (2007), Hóa phân tích tập 2, Nhà xuất bản Y học
- Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa
lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
VÀI NÉT VỀ KHỐI PHỔ MS
Là một công cụ phân tích hay dùng nhất hiện nay

Là kỹ thuật đo trực tiếp m/z của ion được tạo thành trong
pha khí từ phân tử hoặc nguyên tử mẫu phân tích

Là một kỹ thuật cung cấp thông tin về:


1. Khối lượng và công thức phân tử của một hợp chất
2. MS cùng NMR và IR cho phép nghiên cứu cấu trúc phân tử

3. MS cùng với LC, GC cung cấp định tính, định lượng và cấu
trúc của chất
4. Phân tích được mẫu rất nhỏ, dạng rắn, lỏng, khí của các chất
phân tử lượng nhỏ cỡ Da tới các protein cỡ trên 300.000Da
Nạp mẫu gián tiếp LC/ MS
Nạp mẫu gián tiếp LC/MS
Nguồn ion hóa : Biến đổi chất phân tích, tạo thành các ion
phân tử ( molecule) và các ion mảnh (fragment)
Kỹ thuật ion
hóa

Kỹ thuật ion hóa cứng (HIS) Kỹ thuật ion hóa mềm (SIS)

Dùng năng lượng lớn


để phân tách phân tử Dùng năng lượng nhỏ để
thành nhiều mảnh nhỏ phân tách phân tử thành
bền vững. Những những mảnh không bền,
mảnh này không có sự có thể tiếp tục phân tách
phân tách tiếp theo
Các nguồn ion hóa

1 Va chạm electron ( Electron impact – EI)

4 Nguồn ion bằng giải hấp IDS


1.1. Va chạm electron EI

+e .
+ 2e
+. .
+. .
1.2. Ion hóa hóa học
Thuốc thử là chất khí
CH4 hoặc NH3
Phổ khối ion hóa bằng EI và CI
So sánh phổ khối của 2 phương pháp CI và EI
So sánh hai phương pháp EI và CI
EI (kỹ thuật cứng) CI (kỹ thuật mềm)
- Ưu điểm: - Ưu điểm:
Tạo nhiều mảnh nhỏ, rất hữu + Tạo ion MH+ => xác định
ích cho xác định cấu trúc của được khối lượng phân tử
chất + Năng lượng ion hóa thấp hơn
- Nhược điểm: - Nhược điểm:
+ Năng lượng ion hóa cao + Không có mảnh ion nhỏ đặc
+ Ít hoặc không cho ion trưng nên khó xác định cấu
phân tử trúc
+ Ít thích hợp với chất phân + Không áp dụng cho những
cực và dễ bị nhiệt phân hủy chất không bền nhiệt, không
bay hơi
+ Không phân biệt được các đồng phân.
1.3. Nguồn ion bằng phun sương khử solvat DNS
Nguyên tắc phương pháp
Chuyển các phân tử trong dung dịch phân tích thành các giọt
mịn hạt sương mang điện tích

Phân loại:
✔Ion hóa bằng tia lửa điện (Electrospray ionization ESI)
✔Ion hóa bằng nhiệt (Thermospray ionization TSI)
✔Ion hóa hóa học ở áp suất khí quyển (Atmospheric pressure
chemical ionization APCI)
✔Ion hóa bằng photon ở áp suất khí quyển (Atmospheric
pressure photon ionzation APPI)
Bộ nguồn ion: Giao diện ESI của máy khối phổ
1.3.1. Ion hóa tia điện - ESI
1.3.2.Ion hóa hóa học ở áp suất thường APCI
Bộ nguồn ion: Ion hoá hoá học ở áp
suất khí quyển
1.3.3.Ion hóa bằng photon tại áp suất khí quyển (APPI)

Một số chất không được ion hóa tốt bằng hai kỹ thuật ESI và APCI, ví
dụ như polyaromatic hydrocarbons (PAHs), người ta sẽ sử dụng nguồn
APPI. Kết hợp ưu điểm của giữa dòng khí phun thẳng góc với dòng ion,
đèn krypton trong nguồn sẽ phát ra các photon có năng lượng cao đủ để
ion hóa nhiều hợp chất hóa học khác nhau.
1.4. Nguồn ion hóa bằng giải hấp
(Ionization desorption sources)
Nguyên tắc:
❖Bắn phá mẫu ở dạng lỏng hoặc rắn bằng chùm tia sơ cấp:
electron, ion hoặc photon
❖Các hạt thứ cấp electron, ion hoặc phân tử trung hòa được tạo
thành

❖Các hạt thứ cấp được phân tích bằng khối phổ
❖Tên nguồn ion phụ thuộc vào bản chất của chùm sơ cấp
1.4.1. Bắn phá nhanh bằng nguyên tử FAB

Thay ion Cs+ bằng Ar ta có bắn phá nhanh bằng ion (FIB)
Thích hợp ion hóa các chất phân cực và dễ phân hủy bởi nhiệt
1.4.2. Ion hóa bằng giải hấp lase MALDI
Đưa vào một chất nền có khối
lượng phân tử lớn
Chất nền được trộn với chất phân
tích
Chiếu xạ hỗn hợp trên bằng lase
có bước sóng trong khoảng UV –
VIS => bay hơi ion chất nền
mang theo cả ion chất phân tích
Ion hóa các phân tử khối lượng
lớn như polime, hợp chất sinh
học
2. Bộ phân tích khối (Mass analyser)
•Phân tách các ion có trị số m/z khác nhau thành từng
phần riêng biệt
•4 loại:
1) Bộ phân tích từ (Magnetic analyser)
2) Bộ phân tích tứ cực (Quadrupole analyser)
3) Bộ phân tích thời gian bay (Time of flight analyser
– TOF)
4) Bộ phân tích cộng hưởng ion cyclotron (Ion
cyclotron resonance analyser – ICR)
Bộ phân tích khối - Bộ phân tích từ hội tụ đơn

1. Nạp mẫu
2. Nguồn ion
3. Hút chân không
4. Các ion nhẹ hơn
5. Bộ phân tích khối
6. Khe ra
7. Ion đã chia tách
8. Các ion nặng
9. Từ trường
Bộ phân tích khối - Bộ phân tích tứ cực đơn
Bộ phân tích khối - Bộ phân tích thời gian bay
Bộ phân tích khối: Bộ phân tích cộng hưởng
ion cyclotron
3. Detetor khối phổ

3.1.Detetor nhân điện tử


(Electron multiplier
detetor)
Detetor nhân quang – Photomultiplier detetor
Sơ đồ phân mảnh
Độ phân giải của máy khối phổ
Độ phân giải của máy khối phổ là khả năng của máy có thể
phân biệt được hai pic có khối lượng gần nhau m1 và m2

R=
Trình bày dữ liệu
Phổ khối được ghi trên trục toạ độ Decac, trục hoành cho
giá trị m/z, trục tung cho cường độ tín hiệu tương đối
Theo phần trăm cơ sở (%B): chọn vạch có cường độ
mạnh nhất được gọi là pic cơ bản chấp nhận là 100, còn
các pic khác có cường độ nhỏ hơn được tính theo

%B=
Các loại ion
Ion phân tử
Hình thành do mất đi 1 electron
- M+. là ion có khối lượng lớn nhất, chính là trọng lượng phân tử
- M+. là ion với thế xuất hiện nhỏ nhất
- M+. là số chẵn nếu như phân tử không chứa dị tố N hay chứa một
số chẵn dị tố N, sẽ là số lẻ nếu chứa một số lẻ dị tố N.
- Tất cả sự phá vỡ phân tử đều có thể tính từ hiệu số khối lượng của
các phần ion với ion phân tử
- Cường độ của M+. tỷ lệ với áp suất mẫu. Nó phụ thuộc vào dãy hợp
chất, năng lượng của electron và khả năng phá vỡ phân tử. Cường
độ M+. có giá trị từ 0 đến 100%.
- Sự giảm cường độ của M+. : vòng thơm> Cycloankan > Thioete >
Olefin > Thiol> n- Ankan > Amin > Xeton > Este > Ete > Ancol > Axit
cacboxylic ≥ Ankan nhánh > Diol, axetan, ancol nhánh.
Ion đồng vị
Do các nguyên tố chứa trong hợp chất thiên nhiên đều tồn tại đồng vị
nên ion phân tử của các hợp chất không chỉ là vạch lẻ mà có thể là
hỗn hợp vạch (bên cạnh vạch chính M+. còn có vạch (M + 1)+. và (M +
2)+. với cường độ nhỏ hơn. Chiều cao của các vạch phụ này tỷ lệ với
sự có mặt của các đồng vị trong phân tử.
Cacbon có 2 đồng vị 12C và 13C với tỷ lệ đồng vị 100 : 1,12
Gọi h1 và h2 là chiều cao vạch phổ của ion phân tử M+. và ion đồng vị
(M + 1)+.
=> Số nguyên tử C trong phân tử nC =

35
Có các loại đồng vị Cl : 37Cl = 100 : 33,3
32
S : 34S = 100 : 4,4
81
Br : 79Br = 100 : 100
Cơ chế phân mảnh chủ yếu
-Cơ chế tách : F1, F2, F3, F4 , F5 , F6
-Cơ chế chuyển vị H1; H2; H3; H4; H5 ; H6
Cơ chế tách ankyl (F1)

X: Nhóm chức - OH, SH, OR


Cơ chế tách olefin (F2 )
Cơ chế tách anlyl (F3)

β α
Cơ chế tách ion tropyli (F4)
Cơ chế tách oni (F5)

X = OH, OR, SH, SR, NH2, NHR, NR2


Cơ chế tách Retro – Diels – Alder (F6)
Chuyển vị McLafferty (H1)
γ

β
α

β
α
Chuyển vị gốc (H2)
H

H
.
CH2
Chuyển vị ancol (H3)
Cộng hợp Retro (H4)
Chuyển vị oni (H5)
+ +
R – CH = X – (Cn H2n+1) → R – CH = XH + CnH2n
+ +
X = CH – (CnH2n+1) → X = CH2+ CnH2n

m/e = 31
+ +
Chuyển vị ion lưỡng cực (H6)
Sắp xếp lại phân tử
+.
[A – B – C ] → [A – C ]+ + B.
Ứng dụng của phổ khối
Định tính
✔Dựa vào giá trị M+., (M + 1)+., (M + 2)+. và khối lượng của vài mảnh
ion có thể xác định được CTPT của chất đó.
✔So sánh phổ nghiên cứu với thư viện phổ có trong máy hoặc phổ
nghiên cứu với phổ chất đối chiếu để khẳng định thành phần định
tính của mẫu.
Định lượng
Thiết lập đường chuẩn và sử dụng phương pháp thêm chuẩn cùng
với đo cường độ vạch phổ để xác định nồng độ.
Kết hợp HPLC/MS, GC/MS ; CE/MS để tăng tính chọn lọc và giới
hạn định lượng. Giới hạn phát hiện 10-14g => phân tích hàm lượng
siêu vết trong mẫu thành phần phức tạp.
Xác định ion đồng vị
Xác định ion đồng vị

Phổ khối của brom


Xác định đồng vị
Xác định đồng vị

Phổ khối của vinyl clorua


Phạm vi ứng dụng
Ứng dụng trong hoá học hữu cơ và hoá dược
•Từ số khối của ion phân tử => khối lượng phân tử. Đối với phổ khối phân
giải cao có thể dự đoán được CTPT của chất dựa vào bảng tra cứu.
•Từ chiều cao tương đối của ion phân tử và ion phân tử đồng vị có thể tính
được số nguyên tử của một vài nguyên tố trong phân tử.
• Từ sự xuất hiện các số khối của các ion mảnh trên phổ khối cho phép phát
hiện các nhóm chức có mặt trong phân tử.
•Từ ion mảnh có thể chứng minh cấu tạo chưa biết của một hợp chất hữu
cơ.
•Dùng GC/MS định tính các chất đồng phân của một hỗn hợp có ý nghĩa
quan trọng với hoá học hợp chất thiên nhiên, hoá sinh và hoá học dầu mỏ.
•Dùng LC/MS phân tích các chất khó bay hơi như thuốc bảo vệ thực vật,
các thuốc chữa bệnh, các độc tố, các phân tử protein, polime sinh học.
•Sắc ký lỏng ESI/LC/MS phân tích định tính và định lượng dược phẩm như
thuốc trong dịch huyết tương, huyết thanh, nước tiểu và một số kháng sinh.
•Phương pháp sắc ký lỏng khối phổ ion âm (LC/ESI/MS) xác định các vết
độc chất
•MS/GC xác định độc tố, chất gây nghiện trong cơ thể.
Một số câu hỏi lượng giá
Câu 1
Phương pháp đo phổ khối lượng là kỹ thuật đo trực tiếp đại
lượng nào?
A. Tỷ số khối lượng và bán kính của ion được tạo thành
trong pha khí từ phân tử hoặc nguyên tử của mẫu
B. Tỷ số khối lượng và điện tích của ion được tạo thành
trong pha khí từ phân tử hoặc nguyên tử của mẫu
C. Trị số khối lượng của ion được tạo thành trong pha khí từ
phân tử hoặc nguyên tử của mẫu phân tích
D. Tỷ số khối lượng và điện tích của ion được tạo thành từ
phân tử hoặc nguyên tử của mẫu phân tích
Câu 2
Kỹ thuật ion hóa cứng là gì?
A. Va chạm electron (EI)
B. Ion hóa hóa học (CI)
C. Phun sương khử solvat (DNS)
D. Bắn phá ion
Câu 3
Cơ chế tách olefin F2 dùng cho loại hợp chất nào?
A.Vòng no B. Vòng thơm
C. Có nối đôi D. Ion ankyl mạch dài
Câu 4
Số phát biểu đúng về các đặc điểm của ion phân tử là bao
nhiêu?
1)Ion có khối lượng lớn nhất, chính là trọng lượng phân tử
2)Ion có thế xuất hiện nhỏ nhất
3)Ion phân tử luôn là số chẵn
4)Ion phân tử là số lẻ chỉ chứa một nito
5)Cường độ ion phân tử của mạch hở cao hơn mạch vòng
6)Cường độ ion phân tử tỷ lệ với áp suất mẫu
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 5
Cơ chế chuyển vị H1 dùng cho hợp chất nào?
A.Vòng no B. No mạch hở có nhánh
C. Có nối đôi D. No mạch hở không nhánh
Câu 6
Phổ khối của hợp chất monohalogen bên cạnh ion gốc
phân tử M+. còn xuất hiện ion đồng vị nào?
A.(M+1)+. B. (M+2)+
C. (M+3)+. D. (M+4)+.
Câu 7
Ứng dụng nào chỉ có thể xác định được bằng phương pháp
phổ khối lượng ?
A.Xác định đồng vị B. Xác định đồng phân
C. Xác định cấu tạo D. Xác định cấu trúc
Câu 8
Cường độ ion phân tử giảm theo thứ tự nào?
A.Vòng thơm ; Cycloankan ; Olefin; Ankan
B. Cycloankan ; Olefin; Ankan ; Vòng thơm
C. Olefin; Ankan ; Cycloankan ; Vòng thơm
D. Olefin; Ankan ; Vòng thơm; Cycloankan
Câu 9
n-pentanol ion hóa bằng phương pháp hóa học cho ion nhận
giá trị m/z lớn nhất là bao nhiêu?
A.88 B. 89 C. 90 D. 91
Câu 10
Bộ phân tích khối có nhiệm vụ gì?
A.Ion hóa mẫu phân tích
B.B. Tách các ion có tỷ số m/z khác nhau
C. Thu thập và xử lý số liệu ion
D. Nạp mẫu phân tích dạng ion
Phổ khối của các hợp chất hữu cơ
Phổ khối của ankan mạch không nhánh
Phổ khối của n - Nonan: C9H20
Phổ khối của n - Decan : n – C12H22
Phổ khối của ankan mạch nhánh
2 – metyl butan
Phổ khối của ankan mạch nhánh
3,3 – dimetyl hexan
F1
+. .
CH3CH2C(CH3)2CH2CH2CH3 → +C(CH3)2CH2CH2CH3 + C2H5
Mr = 114 F1 m/z = 85 m/z = 29
. .
CH3CH2C(CH3)2CH2CH2CH3+ → CH3CH2C(CH3)2+ + C3H7
F1
Mr = 114 m/z = 71 m/z = 43
H5
. .
CH3CH2C(CH3)2CH2CH2CH3+ → CH3 + CH3CH2=C+(CH3)CH2CH2CH3
Mr = 114 15 m/z = 99
CH3CH2=C+(CH3)CH2CH2CH3 → C3H6 + CH3-CH2= CH+ – CH3
m/z = 99 m/z = 42 m/z = 57
Phổ khối của ankan mạch vòng : cyclohexan
Phổ khối của cyclohexan
Cơ chế phân mảnh của cyclohexan

M+. = 84
Phổ khối của metyl cyclohexan
Phổ khối của anken
Phổ khối của hex – 2 - en
Cơ chế phân mảnh của hex - 2- en

F3
H5

H1

+.
CH3 – CH2 – CH = CH2 + CH2 = CH2
m/e = 56 m/e = 28
H5
F1
.
CH3 + +CH = CH – CH2CH2CH3 +
CH=CH2 + C3H6
F1 15 m/e = 69 m/e = 27 m/e = 42
.
CH3CH=CH+ + C3H7
m/e = 41 m/e = 43
Phổ khối của ankin : Pent – 1- in
Cơ chế phân mảnh của pent – 1 - in

F3

M+. = 68
Phổ khối của ankyl benzen: Toluen
Phổ khối của ankyl benzen : etyl benzen
Phổ khối của n – propyl benzen
Cơ chế phân mảnh của n - popyl benzen

.
4

M+. = 120

.
F1 - CH3

C6H5CH2CH2+
Phổ khối của hợp chất ancol
Phổ khối của ancol bậc 1: Ethanol C2H5OH
Phổ khối của butan – 1 - ol
Phổ khối của butan – 1 - ol

+ .
CH3CH2CH2CH2 + OH (F1)
m/e = 57
Phổ khối của ancol bậc 2: pentan – 2 - ol
Sơ đồ phân mảnh của pentan – 2 - ol
HO=CH+CH3 + C3H6 (m/e = 42)
+. H5

. 3
- CH3
+ F5
CH3CH2CH2CH=OH
m/e = 73

+ .
CH3CH2CH=CH + CH3
m/e = 55
Phổ khối của ancol bậc 3: 2–metyl propan–2 - ol
Cơ chế phân mảnh của 2 – metyl propan – 2 - ol

.
(CH3)3C+ + OH
m/e = 57
Phổ khối của ancol thơm: Ancol benzilic
Cơ chế phân mảnh của ancol benzylic
Phổ khối của phenol
Cơ chế phân mảnh của phenol
Phổ khối của ete no : C4H9OC2H5
Cơ chế phân mảnh của 2 - ethoxybutan

H5
+
H5

MW = 102
Phổ khối của andehit : hexanal
Cơ chế phân mảnh của andehit no
mạch thẳng hexanal

+.

- CO F5 + .
+.
C2H5CH2CH2CH2CH3
m/e = 72
+ .
CH2CHO + C4H9
m/e = 43 m/e = 57
Cơ chế phân mảnh andehit thơm
benzandehit
Phổ khối của xeton mạch thẳng
n- propyl n- pentyl xeton (nonan – 4 – on)
Cơ chế phân mảnh của n – propyl n – pentylxeton

11

11 7

M+. = 142 1

m/e =
86
Phổ khối của axit cacboxylic
Cơ chế phân mảnh của axit no mạch
thẳng axit butanoic

M+. = 88
3
+. +.

.
CH3CH2CH2CO+ + OH
m/e = 71 m/e = 17
Phổ khối của axit pentanoic
Phổ khối của but – 2 – en oic
Phổ khối este của axit mạch thẳng bão hoà
metyl butyrat
Sơ đồ phân mảnh của metyl butyrat
Phổ khối của amin bậc 1: n- proryl amin
Sơ đồ phân mảnh của amin bậc 1
propyl amin
Phổ khối của amin bậc 2: dipropyl amin
Sơ đồ phân mảnh của amin bậc 2
dipropyl amin
+
CH2 = NH2 + C3H6
H5
=

=
.
-H H5

CH3CH2CH2=N+ -CH2CH2CH3
m/e = 100
H5

CH3CH2CH2=NH+ + C3H6
m/e = 58 m/e = 42
Phổ khối của amin bậc 3: dietyl metyl amin
Sơ đồ phân mảnh của amin bậc 3
Dietyl metyl amin

=
Phổ khối của 2 – clo propan
Sơ đồ phổ khối của n – propyl bromua
Phổ khối của aminoacid
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ PHỔ KHỐI
Câu 1: Trình bày nguyên tắc của phương pháp phân tích phổ
khối và chức năng của từng bộ phân trong máy khối phổ
Câu 2: Trình bày nguyên tắc hoạt động, ưu nhược điểm của hai
bộ nguồn ion: va chạm electron EI và ion hoá hoá học CI
Câu 3: Trình bày đặc điểm, ứng dụng của ion phân tử và ion
đồng vị
Câu 4: Trình bày ứng dụng của phương pháp phân tích khối
phổ.
Câu 5: Trình bày các cơ chế phân mảnh đặc trưng của khối phổ:
F1; F2; F3; F4; F5; H1; H3; H5
Một số hình ảnh phổ khối và cơ chế phân mảnh tham khảo
Phổ khối của anken
Cơ chế phân mảnh của pentanol

M+. = 88

.
CH3CH2CH2CH2 = CH2+ +OH
m/e = 71
Phổ khối của ankan mạch nhánh
2,3 – dimetyl butan
Phổ khối của dẫn chất halogen không no
vinyl clorua
Phổ khối của hợp chất dihalogen: Diclo metan
Phổ khối của hexylamin C6H15N
Cơ chế phân mảnh của 2 – metyl butan – 2 - ol

.
CH3
Phổ khối của ancol không no một nối đôi
Cơ chế phân mảnh của axit thơm
m – methoxy benzoic

M+. = 152
Phổ khối este của axit thơm: Cocain
Phổ khối của xeton mạch nhánh không no

You might also like