You are on page 1of 9

Câu 1: 

Để chuyển FeCl3  thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:

A. HCl B.H2SO4 C. NaOH D. AgNO3


PTPU : FeCl3 + 3NaOH => Fe(OH)3+3NaCl
Câu 2: Thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) sunfat là Fe2(SO4)3
A. Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
PTPU 2Fe + 6H2SO4(đ)=> Fe2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O
Cu+2H2SO4đ => CuSO4+SO2+ 2H2O
B. Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng.
C. Sắt phản ứng với dung dịch CuSO4.
D. Sắt phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3.

Câu 3: Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat ( AgNO3). Hiện
tượng xảy ra là
A. sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.

PTPU Fe+22AgNO3=> Fe(NO3)+2Ag


B. bạc được giải phóng nhưng sắt không biến đổi.
C. không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.
D. không xảy ra hiện tượng gì.
Câu 4: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

Dãy hoạt động hóa học K Na,Mg,Al,Zn Fe H Cu Ag Au

A. FeCl3 B. CuSO4 C. AgNO3 D. MgCl2


Chú ý: Fe + FeCl3 => FeCl2

Fe+ Fe2(SO4)3=>FeSO4
Kết luận :
Khi sắt tác dụng với dung dịch muối sắt (III) tạo ra sản phẩm muối sắt (II)
Ví dụ Cho sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì sản phẩm tạo ra là muối sắt
(II)
Fe+H2So4(đ)=> Fe(III)
Fe dư +Fe(III)=> Fe(II)
Câu 5: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với H2SO4 loãng dư. Sau
phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc. Phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp
ban đầu là

A. 67,47%.

B. 47,67%.

C. 32,53%.

D. 50,00%.

nAl=x nFe=y => nH2= 3/2 x+y=0.025


mAl=27x mFe=56y => 27x+56y=0.83

Câu 6. Lấy một ít bột Fe cho vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X.
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X có hiện tượng xảy ra là

A. Có khí bay ra và dung dịch có màu xanh lam.

B. Không thấy hiện tượng gì.

C. Xuất hiện kết tủa trắng xanh rồi chuyển dần thành màu nâu đỏ.

D. Có khí thoát ra và tạo kết tủa màu xanh.

Giải :
ít bột Fe cho vào dung dịch HCl vừa đủ
PT Fe + 2HCl-> FeCl2+H2
 Dung dịch X : FeCl2
dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl2
PT: 2NaOH + FeCl2 -> Fe(OH)2+ 2NaCl
Mà Fe(OH)2 để lâu trong không khí Fe(OH)3
4Fe(OH)2+O2+2H2O=> 4Fe(OH)3
Hiện tượng : Sắt tan dần, giải phóng khí H2, xuất hiện kết tủa màu trắng xanh hóa
nâu đỏ trong không khí
Câu 7. Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt , sau một thời gian thu được 11,2
lít khí hiđro (đktc). Khối lượng sắt đã phản ứng là

A. 28 gam.

B. 12,5 gam.

C. 8 gam.

D. 36 gam.

Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp bột: Fe, Fe2O3 bằng lượng dư dung
dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít H2 ( đktc).Thành phần phần trăm khối lượng của
Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 25,93%.

B. 74,07%.

C. 29,53%.

D. 70,74%

Câu 9: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu
được 6,72 lít khí SO2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 16,8 gam. B. 1,68 gam. C. 1,12 gam. D.11,2 gam.

PTPU : 2Fe+6H2SO4=> Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O


0.2 0.3
Câu 10. Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong bình
kín (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được m (gam) hỗn hợp chất rắn X. Giá
trị của X là

A. 7,2. B. 4,4 . C. 2,8. D. 3,6.

Fe + S => FeS
0.05 0.05 0.05
nFe=0.1(mol)
nS=0.05(mol)
xét Th dư thiếu
nFethực tế 0.1 nFe lý thuyết
 nS thực tế = 0.05 =2> nS lý thuyết =1
 Fe dư , S hết
Vì nS=0.05=> nFeS=0.05
nFe pư=0.05=>nFe dư=0.1-0.05=0.05(mol)
hỗn hợp rắn FeS và Fe dư => m hỗn hợp= 7.2
Câu 11 Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm Al và Fe vào dung dịch HCl thu được 8.96 l
khí H2 (đktc) . Mặt khác hòa tan m gam hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH thu
được 6.72l khí H2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp trên
A. 67.47% B.32.53% C.50.91% D.49.09%
Giải : hỗn hợpA (Al và Fe) vào dung dịch NaOH xảy ra phản ứng
2Al+2NaOH+2H2O=> 2NaAlO2+3H2 (2)
0.2 0.3
nH2(2)=0.3(mol) => nAl=2/3 nH2 =0.2(mol)
hỗn hợp A gồm Al và Fe vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng
2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2 (3)
0.2 0.3
Fe +2HCl=> FeCl2+H2 (4)
0.1 0.1
nH2(3+4)=0.4 mol
có nAl=0.2(mol)=> nH2 (3)=0.3(mol) => nH2(4)=0.1(mol) => nFe =0.1(mol)
Tóm lại hỗn hợp trên gồm 0.2 mol Al và 0.1 mol Fe=> m hỗn hợp= 11(g)
m Fe 0.1∗56
%mFe= mhỗn hợp = 11 ∗100 %=50.91%
Câu 12 Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng
cách ngâm nó với:

A. Dung dịch NaOH dư

B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. Dung dịch HCl dư

D. Dung dịch HNO3 loãng

Hoàn thành sơ đồ phản ứng


a. FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 

4FeS2 +11O2=> 2Fe2O3+ 8SO2 ( phương trình điều chế khí SO2 trong CN sử
dụng quặng pirit sắt)
Fe2O3 +6HCl=>2FeCl3+3H2O
FeCl3 +3NaOH=>Fe(OH)3+3NaCl
2Fe(OH)3 => Fe2O3+3H2O
Fe2O3+3H2SO4=> Fe2(SO4)3+3H2O
HỢP KIM SẮT : GANG , THÉP

I Gang là gì?
- Gang là hợp kim của sắt với cacbon (C) trong đó hàm lượng của C là 2-5%
- Có 2 loại gang : gang trắng và gang xám
Gang trắng dùng luyện thép
Gang xám dùng đúc bệ máy, ống dẫn nước
II Thép là gì ?
- Thép là hợp kim của sắt với cacbon (C ) trong đó hàm lượng của C <2%
III Sản xuất gang thép
a.Sản xuất gang
- sử dụng quặng sắt trong tự nhiên: quặng manhetit (Fe3O4) và quặng hemantit
( Fe2O3)
- Than cốc, không khí giàu oxi…
b.Nguyên tắc sản xuất gang
- Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao
Ví Fe2O3 +3CO =>2Fe+3CO2
c.Quá trình sản xuất gang trong lò
-Phản ứng tạo thành khí CO
C + O2=> CO2
C + CO2=> 2CO
-Khí CO khử oxit sắt thành sắt
Fe2O3 +3CO =>2Fe+3CO2
2. Sản xuất thép
a. Nguyên liệu
Gang, sắt phế liệu và khí Oxi là nguyên liệu chính
b.Nguyên tắc
oxi hóa một số kim loại , phi kim để loại ra khỏi gang
c.Quá trình sản xuất thép
- Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao
O2+C=> CO2

SỰ ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI


I Sự ăn mòn
-Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là
sự ăn mòn kim loại
- Thường thì kim loại sẽ bị ăn mòn bởi không khí ẩm, bởi dung dịch acid, dung
dịch muối,…. Kim loại không bị ăn mòn trong nước cất.
II Bảo vệ kim loại
- Ngăn không cho kim loại tác dụng với môi trường ( dùng sơn, mạ ,bôi dầu
mỡ… lên bề mặt kim loại )
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
Ví dụ đóng tàu bằng sắt thì người ta sẽ chế tạo ra hợp chất phủ lên sắt
( dùng Zn
Mg, Zn,Al,Fe
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Tính chất hóa học của nhôm và sắt
Nhôm tác dụng được với NaOH
Nhôm và sắt đều thụ động với H2So4 đặc nguội
Sắt khi tác dụng với h2So4 đặc nóng tạo dung dịch muối có hóa trị (III)
Đốt sắt trong không khí tạo Fe3O4
- Hợp kim của sắt
Gang có hàm lượng C là 2-5%
Thép có hàm lượng C <2%
Nguyên tắc sản xuất gang : CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao
Nguyên tắc sản xuất thép : Oxi hóa các nguyên tố C,Mn,Si… có trong gang
để làm giảm hàm lượng C trong gang

Bài 6 trang 63

Fe2O3+3CO-> 2Fe+3Co2
475/56 950/56
Cần sản xuất 1 tấn gang chứa 950kg fe
Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%
nFe=950/56 (mol) => nfe2o3=475/56 (mol)=>m Fe2O3=9500/7(kg)
=>m quặng =m fe2o3/60%=2261.90(kg)
m Fe 2O 3
%mFe2O3= m quăng =60%

Mà thực tế hiệu suất =80%=> m quặng=2827.38(kg)

You might also like