You are on page 1of 6

DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

Câu 1. Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần tính khử?
A. Na, Al, Zn, Cu B. Al, Na, Zn, Cu C. Cu, Zn, Al, Na D. Cu,Al, Zn,Na
Câu 2. Kim loại Ni đều phản ứng được với các dd nào sau đây?
A. MgSO4, CuSO4. B. NaCl, AlCl3. C. CuSO4, AgNO3. D. AgNO3, NaCl.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng khử ion KL trong dd muối?
A. Na + CuSO4 → B. Cu + AgCl → C. Mg + CuSO4 → D. Cả A, B, C
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng? ảo ma
A.Cho Mg vào dd FeSO4, khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh Mg tăng.
B. Cho dd Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu thấy dd chuyển dần sang màu xanh.
C. Khi cho Na vào dd FeSO4 thì Na khử Fe2+ thành Fe
D. Cho dd Fe(NO3)3 tác dụng với Ag không có phản ứng xảy ra.
Câu 5: Dd Cu(NO3)2 có thể oxi hóa
A. Zn thành Zn2+ B. Fe2+ thành Fe3+. C. Ag thành Ag+ D. Cu thành Cu2+.
Câu 6.Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dd CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3.Số phản ứng xảy ra là
A. 1 B. 2 C.3 D. 4

Câu 7. Cho 4 kim loại Al, Fe, Zn, Cu tác dụng với dd FeCl3. Số kim loại khử được Fe3+ là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Dd loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
A. H2SO4. B. HNO3. C. FeCl3. D. HCl.
Câu 9. Cho dãy các ion: Fe , Ni , Cu , Sn . Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất
2+ 2+ 2+ 2+

trong dãy là: A. Sn2+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Ni2+.


Câu 10. Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dd nào
sau đây? A. Dd NaOH. B. Dd Fe(NO3)3. C. Dd HNO3. D. Dd HCl.

Câu 11. Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dd
FeCl3 là: A. 6. B. 4. C. 3. D.5
Câu 12. Cho dãy các ion: Fe , Ni , Cu , Sn . Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất
2+ 2+ 2+ 2+

trong dãy là: A. Sn2+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Ni2+.


Câu 13. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dd AgNO3; (2) Cho Fe vào dd Fe2(SO4)3;
(3) Cho Na vào dd CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (4).
Câu 14. Cho 3,78 gam bột Al phản ứng với lượng dư dd dd FeSO4. Kết thuc phản ứng khối lượng chất
rắn thu được là: A. 11,76g B. 17,64g C. 8,4g D. 10,08g
Câu 15. Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4.
Fe +CuSO4 -> Cu +FeSO4
pư 0,1 0,1 0,1
dư 6-5,6 m=6-5,6+6,4
Câu 16. Cho 3,6 gam Mg 0,15 tác dụng với 100 ml dd FeSO 4 1M 0,1. Kết thúc phản ứng, khối lượng
chất rắn thu được là:
A. 5,6g B. 8,4g C. 6,8g D. 7,2g
Câu 17. Cho 4,8 gam Mg tác dụng với 200 ml dd FeCl3 1M. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn thu
được là: A. 7,467g B. 5,6g C. 8,6g D. 11,2g
Mg +2FeCl3 -> MgCl2 + 2FeCl2
có 0,2 0,2
pư 0,1 0,2 0,2
dư 0,1
Mg + FeCl2 -> MgCl2 + Fe
có 0,1 0,2
pư 0,1 0,1 0,1 -> m=0,1.56
Câu18. Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chÊt
r¾n thu được bằng:
A. 5,4g B. 10,8g C. 9,72g D. 8,64g
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 +2Ag
có 0,04 0,09
pư 0,04 0,08 0,04 0,08
dư 0,01
Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 +Ag
0,01 0,01 0,01 -> nAg=0,09
Câu 19. Cho hỗn hợp A chứa 1,08 gam Al và 2,4 gam Mg vào 300 ml dd AgNO 3 1M. Kết thúc phản
ứng khối lượng chất rắn thu được là:
A. 32,4g B. 28,08g C. 21,6g D. 32,58g
Mg + 2AgNO3 = MG(NO3)2+2 Ag AL+3AgNo3=AL(NO3)3 +3Ag
0.1 0.3 0.04 0.1
0.1 0.2 0.2 1/30 0.1 0.1
0 0.1 1/150 0
Câu 20. Cho 6 gam Mg vào 200 ml dd AgNO3 1M; Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng được chất rắn có
khối lượng là: A. 31,2 g B. 34,4g C. 26,2g D. 21,6g
Mg->Mg2+ + 2e Ag+ + e-> Ag
0,25 0,5 0,2 0,2 0,2
Cu2+ + 2e -> Cu
0,15 0,3 0,15
rắn = 0,2 .108 + 0,15. 64
Câu 21. Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dd
HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19,2. B. 9,6. C. 12,8. D. 6,4.
Đặt mol Cu=3x -> mol Fe3O4 =x -> 64.3x + 232.x=42,4 -> x=0,1
Fe3O4 +HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 +4H2O
0,1 0,2
Cu + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + CuCl2
0,1 0,2
-> mol Cu dư = 0,2 -> rắn = 0,2.64
Câu 22: Cho 0,2 mol Zn vào dd X gồm: 0,2 mol Fe(NO 3)3, 0,1mol Cu(NO3)2, 0,1 mol AgNO3. Khối
lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc là
A. 14 gam. B. 16,4 gam. C. 10,8 gam. D. 17,2 gam
Zn -> Zn2+ + 2e Ag+ +e -> Ag
0,2 0,4 0,1 0,1 0,1
Fe3+ + e -> Fe2+
0,2 0,2
Cu2+ +2e-> Cu
0,1 0,05
rắn = 0,1.108 + 0,05.64
Câu 23: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl 2 dư, lấy chất rắn thu
được sau phản ứng cho tác dụng với dd HNO3 dư, thu được a mol khí NO2. giá trị của a là
A.0,8 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,2 mol
Mg -> Mg2+ + 2e Cu2+ + 2e-> Cu
0,1 0,2 0,8 0,4
Al -> Al3+ + 3e 2nCu=a = 0,8
0,2 0,6
Câu 24: Cho 9,6 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe vào dung dich H 2SO4 dư thấy thoát ra 6,72 lít H2
(đktc). Mặt khác khi cho 9,6 gam hỗn hợp trên vào 500 ml dd AgNO 3 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu
được m gam chất rắn. m là: A.72,9 gam B.48,6 gam C.81 gam D.56,7 gam
nMg=x nFe=y Mg-> Mg2+ + 2e Ag+ + e-> Ag
24x+56=9,6 0,225 0,45 0,675 0,675 0,675
x+y=0,3 Fe -> Fe2+ +2e
x=0,225 0,075 0,15 rắn =mAg=0,675.108
y=0,075 Fe2+ -> Fe3+ +e
0,075 0,075
Câu 25: Cho m gam Fe vào 100 ml dd chứa Cu(NO 3)2 0,10M và AgNO3 0,20M. Sau khi phản ứng kết
qcxthúc thu được dd chứa hai ion kim loại và chất rắn có khối lượng là (m + 1,60)g. Giá trị m là
A. 0,28 B. 0,92 C. 2,8 D. 0,56
Dung dịch chứa 2 ion kim loại đó là Fe2+ và Cu2+., nCu(NO3)2= 0,01 mol; nAgNO3 = 0,02 mol;
Chất rắn sau phản ứng có Ag và Cu

Câu 26: Cho 3,6gam kim loại M hóa trị n vào 200ml dd AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M. PƯ xong thấy có
24,8 gam kết tủa. Xác định M. A. Mg B. Zn C. Ni D. Al

Câu 27: Cho 1,68 gam bột Fe 0,03 và 0,36 gam bột Mg 0,015 tác dụng với 375 ml dd CuSO 4, khuấy kĩ
cho đến khi dd mất màu xanh, thấy khối lượng kim loại thu được là 2,82 gam. Nồng độ C M của CuSO4
là: CuSO4 hết , dư Fe ( x) => x.56 + 64 (0,045-x) = 2,82 => x= 0,0075
=> mol CuSO4 = 0,0375
A. 0,1M B. O,15M C, 0,2M D. 0,075M
Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dd AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dd X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. AgNO3 và Zn(NO3)2

Câu 29: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dd chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dd chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào
của x thoả mãn trường hợp trên? A. 1,2. B. 2,0. C. 1,5. D. 1,8.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO 4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc
bỏ phần dd thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột
ban đầu là Zn x , Fe y
65x+ 56y = 64( x+y)
=> x - 8y = 0
đặt x =1 ,y=⅛ => m
A. 85,30%. B. 82,20%. C. 12,67%. D. 90,27%.
Câu 31: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dd CuSO 4. Sau một thời gian, thu được
dd Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dd H 2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc
thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dd thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối
lượng của Fe trong X là A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%.
Vì Z td với H2SO4 ra 1 muối -> Z gồm KL Cu và Fe(dư)
m rắn giảm =mFe(dư)=0,28 -> mCu =2,84-0,28=2,56
Zn+ CuSO4 -> ZnSO4+ Cu 65x+ 56y+0,28=2,7
x x 64x+64y=2,56
Fe+ CuSO4 -> FeSO4+ Cu x= 0,02 y=0,02
y y mZn=1,3 mFe=1,4
Câu 32: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian
thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt
vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,28. B. 4,32. C. 4,64. D. 4,8.

Câu 33: Cho 13,60 hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg vào 200 ml dd CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc
thu được chất rắn gồm hai kim loại, cho hai kim loại này trong dd HCl (dư) thu được 2,24 lít H 2 (ở
đktc). Vậy phần trăm khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là
Fe x ; Mg y . Fe dư 0,1
56x + 24y = 13,6
x+y = 0,2+0,1 => x= 0,2 , y = 0,1 => m Fe = 0,2 . 56

A. 41,18% B. 17,65% C. 82,35% D. 58,82%


Câu 34: Cho 6,3 gam Mg và Al vào V ml dd hỗn hợp AgNO 3 1M và Cu(NO3)2 0,75M. Kết thúc phản
ứng yhu được 32,1 gam hỗn hợp B gồm 3 kim loại. Cho B phản ứng với HNO 3 dư thu được 4,48 0,2 lít
khí NO duy nhất (đktc). % khối lượng Mg trong hh X là
A. 3,6g B. 2,4g C. 4,8g D. 1,2
Al dư x , Ag y , Cu = 3/4y
3x +y + 3/2y = 0,6
27x + 108y + 48y = 32,1 => x= 1/30 , y = 0,2
mol Mg pu = a , Al pu = b
24a + 27b + 27/30 = 6,3
2a + 3b = 0,2 + 0,3 => a = 0,15 , b=1/15=> nMg = 0,15 , n Al = 1/15 + 1/30= 0,1
Câu 35: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3
0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim
loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 1,40g B. 0,84g C. 2,16g D. 1,72g
(1) Fe + 2Ag+ -> Fe2+ + 2Ag
0,01 0,02 0,02
-> m tăng sau (1) =0,02.108-0,02.56=1,6 -> m tăng ở (2) = 1,72-1,6=0,12
(2) Fe+ Cu2+ -> Fe2+ Cu
x x x x
m tăng ở (2) = 64x-56x=0,12 -> x=0,015 -> nFe(pư) = 0,025
Câu 36: Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dd AgNO 3 sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dd B và 46 gam chất rắn D . Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư sau đó nung kết
tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì được 12 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol/l của dd
AgNO3.
A. 0,5 B. 0,8 C. 1 D. 1,25
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Nếu chỉ có Mg phản ứng thì: nMg=(46-10,8)/(108.2-24)=11/60
mMgO=40.11/60=22/3 khác 12 (vô lý)
=> Mg phản ứng hết, Fe phản ứng còn dư
Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe phản ứng và Fe còn dư
mA = 24a + 56.(b + c) = 10,8
Bảo toàn e: nAg = 2a + 2b
=> mD = 108.(2a + 2b) + 56c = 46
E gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (0,5b mol)
=> mE = 40a + 160.0,5b = 12
=> a = 0,1; b = 0,1 và c = 0,05
=> nAgNO3 = nAg = 2a + 2b = 0,4
=> CM = 0,8M
Câu 37: Cho 18,4 gam hỗn hợp bột sắt và đồng vào dd chứa 0,4 mol AgNO 3, sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được 49,6 gam hai kim loại. Khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 5,6 và 12,8 B. 8,4 và 10 C. 2,8 và 15,6 D. 11,2 và 7,2
Nếu chỉ có Fe pư: nFe = (49,6-18,4)/(108.2 -56)=0,195
→ nAg+= 0.195 .2 <0.4 → vô lý ,Cu có pu
Fe:a ,Cu pư:b,Cu dư:c → 56a + 64(b+c)=18,4
nAgNo3 = 2a+2b =0.4
m rắn = 64c + 0,4 .108 =49,6 → a=b=c=0,1
Câu 38: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dd AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dd X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam.
GV Nguyễn Hồng Thu– THPT Lê Quý Đôn Hà Đông. ĐT 0982668695.
Mỗi ngà y biết thêm điều mình chưa biết, mỗi tháng chẳng quên điều mình đã biết, như vậy mới đúng gọi là người ham học.

You might also like