You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ KHẢO THÍ

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI VIẾT CẢI TIẾN NĂM HỌC 2016 - 2017
Bộ môn: Hóa học
Tên học phần: Hóa phân tích HP1
Đối tượng: Dược
Cấu trúc đề thi: 6 câu/90 phút

Câu số Nội dung câu hỏi


1 Trình bày định nghĩa điểm tương đương, điểm cuối. Cách xác định điểm tương đương.
Cho ví dụ?
2 Trình bày các kỹ thuật chuẩn độ trong phương pháp phân tích thể tích. Cho ví dụ?
3 Trình bày về sai số, sai số tuyệt đối, sai số tương đối, cho ví dụ? Trình bày các phương
pháp phân tích thể tích, cho ví dụ?
4 - Trình bày về định luật tác dụng khối lượng?
- Trình bày khái quát về sự phân ly các chất trong dung dịch. Thế nào là chất điện ly
mạnh, chất điện ly yếu, cho ví dụ?
5 Trình bày các khái niệm và điều kiện phản ứng dùng trong phân tích thể tích? Phân
loại các phương pháp phân tích định lượng?
6 Cân chính xác 0,9500g đá vôi, cho tác dụng với 100ml dung dịch HCl 0,1N, định
lượng acid thừa bằng 20ml dung dịch NaOH có nồng độ đương lượng 0,1054N. Tính
hàm lượng phần trăm CaCO3 có trong đá vôi?
7 Trình bày các động tác cơ bản của phương pháp phân tích khối lượng?
8 Trình bày cách tính kết quả của phương pháp phân tích khối lượng, cho ví dụ?
9 Trình bày phân loại các phương pháp phân tích khối lượng, cho ví dụ?
10 Trình bày thừa số chuyển F và công thức tính kết quả trong phương pháp phân tích
khối lượng? Thế nào là dạng cân, dạng tủa, cho ví dụ?
11 a, Tính nồng độ đương lượng và nồng độ mol của dung dịch H2SO4 14,35%
(cho d = 1,1 g/ml)?
b, Tính số ml dung dịch HCl 37,23% (d = 1,19 g/ml) cần để pha 500ml dung dịch HCl
10% (d = 1,047 g/ml)?
1
12 Trình bày các loại nồng độ, cho ví dụ. Thiết lập công thức tính kết quả trong phương
pháp phân tích thể tích(Áp dụng đối với kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp).
13 Nêu nguyên tắc chung và ứng dụng của phương pháp định lượng acid – bazơ?
14 Liệt kê các yêu cầu đối với chỉ thị axit – bazơ. Lấy ví dụ minh hoạ.
15 Trình bày khái niệm và khoảng pH đổi màu của chỉ thị acid – bazơ?
16 Trình bày sự biến đổi pH trong định lượng axit mạnh bằng bazơ mạnh?
17 Giải thích tại sao có thể dùng chỉ thị metyl da cam hoặc metyl đỏ để xác định điểm
tương đương trong phép định lượng bazơ yếu NH3 0,1N có Kb=1,7.10-5 bằng axit
mạnh HCl 0,1N?
18 Giải thích tại sao có thể dùng chỉ thị phenolphtalein để xác định điểm tương đương
trong phép định lượng axit yếu CH3COOH 0,1N có Kb= 1,7x10-5 bằng bazơ mạnh
NaOH 0,1N.
19 Trình bày phép định lượng một đa acid H2C2O4 0,1N có K1 = 5,36x10-2 và K2 =
5,42x10-5 bằng bazơ mạnh NaOH 0,1N.
20 Trình bày phép định lượng một đa bazơ Na2CO3 0,1N có Ka1 = 4,45x10-7 và Ka2 =
4,7x10-11 bằng acid mạnh HCl 0,1N.
21 Tính sai số chỉ thị khi chuẩn độ NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N với các chỉ thị nitranim
có pT = 12 và heliantin có pT = 4
22 Chuẩn độ dung dịch đa chức H3PO4 0,1M bằng NaOH. Nếu kết thúc định lượng ở thời
điểm pH = 7 thì phép định lượng đã được bao nhiêu % so với khi định lượng hoàn
toàn cả 3 chức axit biết H3PO4 có pK1 = 2,15; pK2 = 7,20; pK3 = 12,4 và không kể đến
sự thay đổi thể tích trong quá trình định lượng.
23 Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch Na2CO3 0,1M bằng dung dịch HCl 0,1M. Xác định
phần trăm các chất đã được định lượng khi dừng chuẩn độ tại thời điểm dung dịch có
pH = 10,2 hoặc pH = 6,5.
24 Định lượng 20ml dung dịch NaOH lẫn Na2CO3 hết 25 ml dung dịch HCl với chỉ thị
phenolphtalein và 32,5 ml dung dịch HCl với chỉ thị metyl da cam. Biết rằng 10 ml
dung dịch trên định lượng hết 20 ml dung dịch AgNO3 0,05N. Hãy:
- Tính % NaOH và Na2CO3 trong hỗn hợp?
- Tính pH khi kết thúc định lượng với chỉ thị metyl da cam?
2
25 Trình bày định nghĩa và thành phần cấu tạo và cách gọi tên của phức chất. Cho ví dụ?
26 Trình bày độ bền của phức và ý nghĩa của nó. Cho ví dụ.
27 Liệt kê các chỉ thị kim loại và điều kiện để một chỉ thị kim loại có thể dùng trong
phương pháp chuẩn độ bằng complexon. Cho ví dụ?
28 Hòa tan 3,853 g complexon III (Na2H2Y.2H2O) thành 1 lít dung dịch. Tính nồng độ
mol của dung dịch biết độ ẩm dư của muối này là 0,3%.
29 Trình bày cấu tạo và tính chất của các complexon. Giải thích tại sao complexon III
hay được dùng hơn EDTA. Trình bày khả năng tạo phức của EDTA với các ion kim
loại. Cho ví dụ?
30 Trình bày nguyên tắc của phương pháp xác định độ cứng của nước bằng EDTA?
31 Trình bày một số ứng dụng định lượng bằng phương pháp tạo phức chất. Cho ví dụ?
32 Khảo sát đường cong chuẩn độ của phép chuẩn độ dung dịch ion CN - 0,1Nbằng dung
dịch Ag+ 0,1N biết hằng số bền của phức Ag+ và CN- là:Kb=1021, Tích số tan của kết
tủa Ag[Ag(CN)2] là 4.10-12
33 Khảo sát đường cong chuẩn độ của phép chuẩn độ dung dịch ion Ca2+ 0,01Nbằng
dung dịch EDTA 0,01N biết hằng số bền của phức Ca2+ và EDTA là: lgβCaY = 10,7?
34 Khảo sát đường cong chuẩn độ của phép chuẩn độ dung dịch ion Mg 2+ 0,01Nbằng
dung dịch EDTA 0,01N biết hằng số bền của phức Mg2+ và EDTA là: lgβMgY = 8,7.
35 Giải thích 3 yêu cầu đối với chỉ thị màu kim loại trong chuẩn độ complexon. Tại sao
lại dung đệm amoni trong chuẩn độ Zn2+ hoặc Mg2+ bằng complexon với chỉ thị ET.
36 Trình bày 3 kỹ thuật chuẩn độ complexon. Tại sao người ta thường dùng chuẩn độ
gián tiếp?
37 Để xác định độ cứng của nước người ta dùng dung dịch chuẩn EDTA 0,1N.
Viết phương trình phản ứng và cho biết điều kiện và chỉ thị của phép chuẩn độ trên.
Màu của dung dịch biến đổi như thế nào? Vì sao.
38 Để định lượng Canxi trong mẫu máu người ta lấy 1ml mẫu pha loãng thành 100ml
dung dịch. Đinh lượng dung dịch vừa pha bằng dung dịch EDTA 0,1 N. Viết phương
trình phản ứng và cho biết điều kiện và chỉ thị của phép chuẩn độ trên. Màu của dung
dịch biến đổi như thế nào? Vì sao?

3
39 Tính nồng độ ion Zn2+ tại điểm tương đương của quá trình chuẩn độ của phép chuẩn
độ dung dịch ion Zn2+ 0,01Nbằng dung dịch EDTA 0,01N trong đệm amoni có pH=9
( [NH3] = 0,1M [NH4Cl] = 0,176M. Biết hằng số bền của phức Zn2+ và EDTA là:
lgβZnY = 16. Các phức phụ của Zn(NH3)4 có β1 = 2,5.102; β 2 = 6,31.104; β 3 = 2.107;
β 4 = 2,51.109;
40 Để định lượng Canxi trong mẫu máu người ta lấy 1ml mẫu pha loãng thành 100ml
dung dịch. Định lượng dung dịch vừa pha bằng dung dịch EDTA 0,1N. Kết quả cho
thấy cứ 10 ml dung dịch định lượng hết 8,5 ml dung dịch chuẩn. Viết phương trình
phản ứng và tính hàm lượng Canxi trong mẫu ban đầu (mg/l).
41 Để xác định độ cứng của nước người ta dùng dung dịch chuẩn EDTA 0,1N. Kết quả
cho thấy cứ 20 ml nước hết 10 ml dung dịch chuẩn.
Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính độ cứng của nước
42 Để định lượng hàm lượng Bạc trong mẫu nước ô nhiễm người ta cô cạn 5 lít còn 10ml
sau đó thêm 5 ml dung dịch KCN 0,018N. Chuẩn độ CN- dư hết 8,14 ml AgNO3
0,01N. Tính hàm lượng Ag trong mẫu nước ban đầu ( mg/l)
43 - Trình bày định nghĩa về sự oxi hóa, sự khử. Phản ứng oxi hóa khử. Cho ví dụ.
- Trình bày khái niệm cặp oxi hóa – Khử liên hợp. Cho ví dụ.
44 - Trình bày khái niệm cặp oxi hóa – Khử liên hợp. Cho ví dụ.
- Trình bày khái niệm thế oxi hóa khử và ý nghĩa của nó. Cho Ví dụ.
45 Cho biết phản ứng sau có sảy ra không:
Fe3+ + I- = Fe2+ + I2
Biết thế oxy hóa khử của các cặp EoFe2+/Fe = -0,44V
EoFe3+/Fe = -0,036V
EoI2/2I- = 0,54V

4
46 Cho:
Chất phản ứng Sản phẩm
a, I-, Cl2 I3-, Cl-
b, Zn,Ag+ Zn2+, Ag
c, NO2-,MnO4- NO3-, Mn2+
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu cần thêm H+, OH-, H2O) và chỉ rõ chất
khử, chất oxihoá. Tính hằng số cân bằng của phản ứng (b) biết
E0Zn /Zn = - 0,76V và E0Ag /Ag = + 0,800V.
47 Nêu các ứng dụng của phép chuẩn độ Iod, Trình bày nguyên tắc của phép định lượng
Glucozơ bằng phương pháp Iod?
48 Cho các chất tham gia phản ứng, hãy viết phương trình phản ứng, chỉ rõ chất oxi hoá,
chất khử?
a, Zn + AgNO3 =
b, KI + H2O2 + H2SO4 =
Tính hằng số cân bằng của các phản ứng(a) biết
E0Ag+ / Ag = 0,800V;
E0Zn2+ /Zn = - 0,76V
49 Trình bày đặc điểm của phương pháp KMnO4 và các ứng dụng của phương pháp này?
Viết các phản ứng cho mỗi ứng dụng đó?
50 Trình bày điều kiện tiến hành định lượng bằng Iod. Nguyên tắc của phép định lượng
H2O2 bằng phương pháp Iod.
51 Trình bày điều kiện tiến hành định lượng bằng Iod. Nguyên tắc của phép định lượng
As2O3 bằng phương pháp Iod.
52 Trình bày nguyên tắc của phương pháp đo Đồng.
53 - Hút chính xác 10ml dung dịch tiêm glucozơ pha vào bình định mức cho đủ 250ml.
Lấy 5 ml dung dịch vừa pha cho tác dụng với 10ml dung dịch Iod 0,1N. Để định
lượng Iod thừa phải dùng hết 4 ml dung dịch chuẩn Natrithiosulphat 0,1N.
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ %(mg/l) của chế phẩm.
54 Trình bày nguyên tắc, viết phương trình phản ứng, tóm tắt cách tiến hành, cách tính
kết quả của phương pháp định lượng muối Mo bằng KMnO4.
5
55 - Hòa tan 0.35g Natri Oxalat dược dụng vào nước thêm H2SO4 và 45,12ml dung dịch
KMnO4 0,1N. Lượng KMnO4 dư phản ứng vừa đủ với 1,74ml H2C2O4 0,1N.
- Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính hàm lượng Natri Oxalat nguyên chất
trong mẫu dược dụng ban đầu.
56 Thiết lập công thức tính thế oxi hoá tại điểm tương đương của phép chuẩn độ dung
dịch Fe2+ bằng dung dịch KMnO4.
57 Khảo sát sự biến đổi thế và vẽ đường cong chuẩn độ trong quá trình chuẩn độ Fe 2+
bằng MnO4- ở môi trường axit. Cho E0Fe3+ / Fe2+ = +0,77V;
+
o
EMnO 
/ Mn2
 +1,51V, coi [H ] = 1 mol ion/l.
4

58 - Để định lượng KMnO4 trong thuốc tím dược dụng, người ta cho mẫu tác dụng với
KI dư. Chuẩn độ I2 sinh ra bằng dung dịch chuẩn Natrithiosunfat.
- Viết phương trình phản ứng và cho biết chỉ thị cần dùng trong thí nghiệm trên. Thiết
lập công thức quy đổi 1ml dung dịch chuẩn Natrithiosunfat tương đương với bao
nhiêu gam KMnO4 trong mẫu.
59 - Để định lượngetanol trong cồn thuốc người ta làm như sau:
- Lấy 10ml mẫu thử cho vào bình chứa 50ml K2Cr2O7 0,125N trong H2SO4. Sau khi
phản ứng xong, lượng K2Cr2O7 dư được chuẩn độ bằng dung dịch muối Fe2+ 0,1N hết
26ml. Hãy tính tỷ lệ phần trăm (mg/ml) của etanol trong cồn thuốc đó.
60 Lấy 5ml dung dịch H2O2 pha loãng thành 100ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch tạo
thành đem định lượng bằng phương pháp Iod hết 12,5ml dung dịch Natrithiosunfat
0,01N. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ theo thể tích Oxy của
H2O2 ban đầu.
61 Nêu nguyên tắc, điều kiện và ứng dụng của phương pháp định lượng bằng bạc theo
phương pháp Mohr?
62 Nêu nguyên tắc, điều kiện và ứng dụng của phương pháp định lượng bằng bạc theo
phương pháp Volhard?
63 Nêu nguyên tắc, điều kiện và ứng dụng của phương pháp định lượng bằng bạc theo
phương pháp Fajans?
64 Trình bày phương pháp xây dựng đường cong định lượng NaCl 0,1N bằng dung dịch

6
AgNO3 0,1N biết TAgCl = 10-10 với sai số ±0,1%?
65 Trình bày đặc điểm, cách tiến hành, điều kiện môi trường và chỉ thị trong phương
pháp Mohr biết TAgCl = 10-10 và tích số tan của Ag2CrO4 bằng 2x10-12.
66 Trình bày đặc điểm, cách tiến hành, điều kiện môi trường và chỉ thị trong phương
pháp Volhard, cho ví dụ?
67 Trình bày phương pháp Fajans để định lượng ion Cl- và ion Br-; I- trong nước.
68 Có bao nhiêu gam NaCl chứa trong 1 lít dung dịch nếu lấy 25,00ml dung dịch này
thêm HNO3 đặc và chính xác 40,00ml dung dịch AgNO3 0,1020N rồi thêm nước vừa
đủ 100ml. Lọc, rửa kết tủa. Lấy 50ml nước lọc và nước rửa tủa đem định lượng hết
12,00ml dung dịch KSCN 0,098N.
69 Thêm 50,00ml AgNO3 0,0202N vào 25,00ml HCl. Chuẩn độ hỗn hợp thu được bằng
KSCN 0,0501N hết 15,17ml với chỉ thị Fe3+. Tính pH của dung dịch HCl ban đầu?
70 Lấy 0,3074 gam hỗn hợp gồm KCl và KBr đem hoà tan trong nước rồi chuẩn độ bằng
AgNO3 0,1007N hết 30,98ml. Tính % KCl và % KBr trong hỗn hợp
71 Đinh
̣ lươ ̣ng 10 ml hỗn hơ ̣p (HNO3 và HCl) hế t 17,5ml dung dich
̣ NaOH 0,1000N. Sau
đó đinh
̣ lươ ̣ng tiế p bằ ng dung dich
̣ AgNO 3 0,1000N với chỉ thi ̣K 2Cr2O4 hế t 8,5ml.
Giải thích quá trình định lượng trên và tính nồng độ P (g/l) của HNO 3 và HCl trong
dung dich.
̣
72 Lấy chính xác 20ml HCl đem định lượng bằng NaOH 0,01N hết 30 ml. Tính nồng độ
P(g/l) của dung dịch HCl trên. Nếu thêm 1ml AgNO3 10-3M vào dung dịch thu được
sau khi định lượng thì có tủa AgCl xuất hiện không? Biết TAgCl = 10-10.
73 Nêu khái niệm và các cách phân loại trong phép phân tích khối lượng?
74 Nêu cách tính kết quả trong phương pháp bay hơi và phương pháp kết tủa, cho ví dụ?
75 Nêu ưu và nhược điểm của thuốc thử hữu cơ trong phép phân tích khối lượng? Lấy 3
ví dụ về thuốc thử hữu cơ và ứng dụng của nó?
76 Trình bày các tác động cơ bản (hoà tan mẫu, kết tủa) của phương pháp phân tích khối
lượng?
77 Trình bày các động tác cơ bản (lọc, rửa, sấy và nung tủa, cân) của phương pháp phân
tích khối lượng?

7
78 Trình bày ưu nhược điểm của phương pháp phân tích khối lượng?
79 Trình bày ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong trường hợp xác định
nước kết tinh và nước hút ẩm?
80 Trình bày ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong trường hợp định
lượng axit sulfuric và sulfat hoà tan?
81 Trình bày nguyên tắc, kỹ thuật định lượng và những chú ý trong phân tích định lượng
dung dịch NaCl?
82 Trình bày phương pháp định lượng thuốc tiêm vitamin B1?
83 - Trình bày khái niệm về phương pháp phân tích khối lượng?
- Để xác định ion SO2-4 có trong 100ml dung dịch phân tích người ta cho vào đó một
lượng BaCl2 dư. Lọc, rửa sạch, nung kết tủa đến khối lượng không đổi, cân được
0,3029g. Tính nồng độ g/l của SO2-4 trong dung dịch ban đầu?
84 - Trình bày kỹ thuật định lượng axit sulfuric và sulfat hoà tan?
- Hoà tan 1,1245g mẫu thuốc có chứa Fe sau đó kết tủa hoàn toàn dưới dạng Fe(OH)3
bằng dung dịch NaOH. Lọc, rửa kết tủa và nung ở nhiệt độ cao để chuyển hoàn toàn
thành Fe2O3 có khối lượng là 0,3412g. Tính hàm lượng % Fe trong mẫu thuốc?
85 - Nêu 5 loại thuốc thử vô cơ dùng trong phân tích khối lượng và ứng dụng chính của
nó?
- Lấy 4,000g hỗn hợp A gồm MgSO4, NaCl và Na2SO4 hoà tan hoàn toàn trong nước,
tiến hành kết tủa hoàn toàn Mg2+ dưới dạng MgNH4PO4. Nung ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi thu được 0,2342g Mg2P2O7. Tính % MgSO4 có trong hỗn hợp
A?

You might also like