You are on page 1of 9

1.

Mục tiêu thí nghiệm


- Mục tiêu của bài thí nghiệm là để xác định sự tương tác và thay đổi trong tính
chất của dung dịch khi có sự thay đổi về nồng độ hoặc pH. Qua đó ta có thể nắm
bắt được các quy luật và hiểu rõ hơn về sự phụ thuộc của tính chất hóa học vào
nồng độ hoặc pH của dung dịch. Cụ thể
* Xác định sự tăng hoặc giảm tính axit hoặc bazo của dung dịch khi nồng độ axit
hoặc bazo thay đổi
* Phân tích tương tác giữa các chất trong dung dịch khi nồng độ của chúng thay
đổi, ví dụ như tạo thành chất kết tủa hay hòa tan
* Xác định mối quan hệ giữa nồng độ và tính chất hóa học của dung dịch, như độ
dẫn điện, độ nhớt hay độ quang, để áp dụng vào các ứng dụng khác nhau
* Nghiên cứu sự thay đổi của sự phản ứng hóa học, ví dụ như tốc độ phản ứng, khi
nồng độ các chất tham gia thay đổi
* Xác định chỉ số định lượng, chẳng hạn như hằng số cân bằng, khi nồng độ hoặc
pH thay đổi
2. Nguyên tắc và phương pháp
-Cho nước cất vào các dụng cụ cần xác định thể tích cho tới vạch chứa phạm vi đó.
-Cân bằng cân kỹ thuật để xác định khối lượng nước nước chứa trong dụng cụ đo
thể tích. Từ đó suy ra thể tích thực.
-Từ thể tích thực và thể tích lý thuyết, xác định được thể tích sai số.
3. Liệt kê các câu hỏi có thể về các phương pháp thí nghiệm
- Cách tính toán lượng chất cần sử dụng để pha dung dịch theo nồng độ phần trăm
- Làm thế nào để pha chế dung dịch theo nồng độ mol dựa trên khối lượng chất và
thể tích dung môi
- Phương pháp pha dung dịch ppm và cách tính toán lượng chất cần pha chế
4. Các số liệu cần thu thập
- Khối lượng chất cần pha chế
- Thể tích dung môi
- Nồng độ phần trăm
- Nồng độ mol
- Nồng độ đương lượng Cn- khối lượng chất hóa học trên thể tích dung dịch
- Nồng độ ppm
- Các số liệu đo trên dụng cụ ống nghiệm, bình định mức, pipet, buret...
5. Liệt kê các câu hỏi về tính toán
- Cách tính khối lượng chất cần sử dụng để pha chế dung dịch theo nồng độ phần
trăm
- Cách tính toán nồng độ mol của dung dịch dựa trên khối lượng chất và thể tích
dung môi
- Làm thế nào để pha chế dung dịch theo nồng độ Cn
- Cách tính toán lượng chất cần pha chế để đạt được nồng độ ppm mong muốn
6. Các số liệu sẽ được thể hiện trên bảng biểu
- Loại chất hóa học
- Nồng độ ban đầu
- THể tích dung môi
- Khối lượng chất cần pha chế
- Nồng độ pha chế
- Công thức tính toán
- Lưu ý và quan sát sự khác biệt giữa kết quả thực nghiệm và kết quả tính toán, kỹ
thuật
7. Các số liệu nào sẽ được thể hiện trên bảng đồ
- Biểu đồ cột
- Biểu đồ đường
- Biểu đồ tròn
II/Thực hành
Dụng cụ:
- Bình định mức 100mL: 2cái
- Ống đong 100mL: 2cái
- Becker 250mL: 3 cái
- Đũa thủy tinh: 2 cái
- Phểu nhỏ: 2 cái
- Cân phân tích
- Cân kỹ thuật
- Bình tia
- Pipet thẳng 10mL: 2 cái
Hóa chất:
- Chỉ thị: PP1%, HTB1%,
- HCl đậm đặc
- H2SO4 đậm đặc
- NaOH tinh thể
- KMnO4 tinh thể
- KNO3, FeSO4. 7 H2O tinh thể
- K2Cr2O7 tinh thể.
- Cồn
- NaCl tinh thể
* TN1: Pha chế dung dịch theo nồng độ %
- pha 100g dung dịch NaCl 10%, 20%, 30%
- pha 100mL dung dịch cồn 10°, 20°, 30°
* TN2: Pha chế dung dịch nồng độ tỷ lệ:
- Hãy pha 100mL dung dịch HCL 1:1
- Từ 100mL dung dịch HCl 1:1 hãy pha 100mL dung dịch HCl có các nồng độ
HCl 1:5, HCl 1:7,HCl 1:9, HCL 1:4
* TN3: Pha chế dung dịch nồng độ mol CM
- Từ các dung dịch HCl 36%(d= 1,18g/mL), 96%(d= 1,84g/mL)
- Pha 100mL dung dịch HCl 0,1M
- Pha 100mL dung dịch 0,1M
- Từ tinh thể NaOH hãy tính pha 100mL NaOH 0,1M
* TN4: Pha chế dung dịch nồng độ Cn
1. Cho phản ứng xảy ra như sau:

- Cân bằng phương trình


- TÍnh đương lượng gam của
- Tính lượng gam để pha 100mL có nồng độ 0,1N

2. Cho phản ứng xảy ra như sau:

- Cân bằng phương trình


- Tính đương lượng gam của
- Tính lượng gam để pha 100mL có nồng độ 0,1N
* TN5: Pha chế dung dịch có nồng độ ppm
- Từ tinh thể , tinh khiết hãy pha:
100ml dung dịch 1000ppm
100ml dung dịch -1000ppm

III/Thực hiện thí nghiệm

THÍ NGHIỆM 1:Pha chế dd theo nồng độ %


NaCl

CÂN

10%
20%
Cm 30%

KQ
QQ
THÍ NGHIỆM 2:Pha chế nồng độ dung dịch tỉ lệ

HCl
mdd 100g
1:1

1:5
mdd 100g Tỉ lệ 1:7
1:9
1:4

THÍ NGHIỆM 3: Pha chế dung dịch nồng độ mol

KQ
HCl 36% H2SO4 96%

Cm 10.d . C %
Vdd=100ml Cm=
M Cm
10.d . C %
Vdd=100ml Cm=
M

KQ KQ
mNaOH = = = 0.4167g

THÍ NGHIỆM 4: Pha chế dung dịch nồng độ CN

1. 2KMnO4 + 5H2C2O4 + 2H2SO4 K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2 + 4H2O


ĐKMnO4 =M/z = 158/5 = 31,6

mKMnO4 = = = 0,3224g

2. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3Fe(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O


ĐK2Cr2O7 = 294/6 = 49

mK2Cr2O7 = = = 0,5g

THÍ NGHIỆM 5:pha chế dung dịch có nồng độ ppm

IV/Câu hỏi cuối bài thí nghiệm


1) -Nồng độ chính là các loại nồng độ có giá trị chính xác . Những dung
dịch được biểu thị nồng độ này phải được pha từ chất gốc và cân trên
cân phân tích hay nó phải được thiết lập nồng độ từ dung dịch tiêu chuẩn
khác
+Nồng độ chính dùng để đo hàm lượng hay nồng độ của một chất , nên
nó liên quan trực tiếp đến mức độ đúng sai của kết quả
-Nồng độ phụ là các nồng độ mà giá trị của nó có độ chính xác không
cao do những lý do sao :
+Lượng cân của chúng không được cân trên cân phân tích
+Hóa chất cân không tinh khiết đạt tiêu chuẩn PA
+Khi pha chất chúng không được thực hiện định mức bằng bình định
mức đạt chuẩn
-Đặc điểm:
+Dùng cho các phản ứng mang tính quan sát
+Dùng làm môi trường cho phản ứng xảy ra
+Phục vụ cho công việc pha chế

2) -Ta có:
+
Mặt khác: 
Vì D có đơn vị là kg/l nên để có được đơn vị là g/l ta phải nhân với 1000


3) -Vì một chất sẽ có thể có nhiều đương lượng tùy theo phản ứng cụ thể
, viết PTHH và cân bằng phương trình để xác định được tỉ lệ của từng
lượng chất cần lấy là điều rất cần thiết trước khi pha chế dung dịch theo
nồng độ đương lượng
4) -Đương lượng gam của 1 chất là khối lượng của chất đó có thể thay
thế hay phản ứng vừa hết với 1 lượng hydro hay với 1 đương lượng với
1 chất bất kì . Một hợp chất hóa học có thể có nhiều đương lượng khác
nhau vì đương lượng gam của 1 chất không phải là 1 giá trị nhất định mà
nó thay đổi theo từng phản ứng và nồng độ đương lượng cũng thay đổi
theo từng phản ứng cụ thể
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
Đ=98/2=49
H2SO4 + NaOH -> NaHSO4 + H2O
Đ=98/1=98

5) -C1: (1)

(2)

Từ (1),(2) => 

-C2:
V/Nhận xét và bàn luận
- Chỉ số cần tính toán của lý thuyết và thực tế không giống nhau vd: mlt cần tính là
50g, mtt đem đi cân là 50.0223g ( sai số )
- Khi chuẩn độ, ta chuẩn quá điểm dừng của chất sẽ gây ra sai số không giống so
với lý thuyết, để khắc phục ta cần phải có kỹ thuật chuẩn độ đúng, khi chuẩn độ
sắp tới điểm dừng( khoản thay đổi màu ) ta chuẩn từng giọt chậm rãi và lắc đều tay
để dễ dàng nhận biết điểm dừng chuẩn tránh bị sai số
- Nguyên nhân của sự sai số là do sự chênh lệch nhỏ giữa lý thuyết và khi cân thực
tế( cho phép được sai số là 0,1-0,0001g ) và sự chênh lệch nhỏ này dẫn đến sai số
trong thực nghiệm tính toán
- Bài học rút ra sau mỗi lần thực hành là hiểu biết thêm về các cách pha hóa chất
và cách chuẩn độ, biết cách tính toán khối lượng cần đem cân, biết sử dụng đúng
cách các dụng cụ thí nghiệm

You might also like