You are on page 1of 9

Chương 4

Đặc điểm kte của độc quyền và độc quyền nhà nước
- Nêu Đặc điểm kte của độc quyền và độc quyền nhà nước (5 đặc điểm)
 Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
 Sức mạnh độc quyền do tư bản tài chính và hê thống tài phiệt chi phối
 Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
 Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tổ chức độc quyền
 Lôi kéo, thúc đẩy các chính phỉ vào phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là các thức
bảo vệ lợi ích độc quyền
- Đặc điểm kte của độc quyền và độc quyền nhà nước: học đd 1 và 3
 DD 1: Xuất hiện các tổ chức độc quyền có tuy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
o Khái niệm: tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập
trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại HH nào đó
nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
o Hình thức của tổ chức độc quyền
 DD 3: xuất khẩu tư bản trờ thành phổ biến
o Khái niệm: xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra
nước ngoài) nhằm mục đích thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận
khác ở các nước nhập khẩu tư bản
o Phân biệt XKTB và XKHH (đối tượng, mục đích, khái niệm khác nhau)
o XKTB: hình thức của XKTB: trực tiếp và gián tiếp => ý nghĩa của đầu tư trực
tiếp và gián tiếp đối với VN

Chương 5
Kte thị trường định hướng xh chủ nghĩa ở VN (phần I trong giáo trình)
- Khái niệm: Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường; đồng thời góp phần hướng
tới từng bước xác lập một XH mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có
sự điều tiết của Nhà nước do ĐCSVN lãnh đạo
- Tính tất yếu khách quan: Vì sao VN phải phát triển nền kte thị trường định hướng XHCN ở
VN?
 Phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của
VN trong bối cảnh thế giới hiện nay, bởi vì:
Các điều kiện phát triển KTTT ở VN đang tồn tại khách quan
Sự lựa chọn mô hình KTTT định hướng XHCN là phù hợp với xu thế của thời đại
và đặc điểm của sự phát triển dân tộc
Phát triển KTTT là tất yếu khách quan để hướng tới các giá trị đó
KTTT cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển
 Do tính ưu việt của KTTT định hướng XHCN trong thúc đẩy phát triển đối với VN
 KTTT định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh của người dân VN
- Đặc trưng (5)
Đặc trưng 1: về mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường là nhằm xây dựng QHSX tiến
bộ phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh
Đặc trưng 2: về quan hệ sở hữu và TPKT: phát triển nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT,
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Đặc trung 3: về quan hệ quản lý nền KT: nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có
sự aurn lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Đăc trưng 4: về quan hệ phân phối: thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong
đó lấy phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế là chủ yếu
Đặc trưng 5: Về quan hệ gắn tang trưởng KT với công bằng XH
- Mục tiêu ptr kte thị trường

Chương 6
1. Công nghiệp hoá ở VN
- KN: CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động SXKD, dịch vụ và
quản lý KT – XH, từ sử dụng SLĐ thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến SLĐ với
công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sư phát triển của công nghiệp
và tiến biij KHCN, nhằm tạo ra năng suất LĐXH cao
- Tính tất yếu: Vì sao VN phải thực hiện qtr CNH-HDH
CNH – HĐH là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX xã hội mà mọi quốc gia đều
phải trải qua
Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH như VN, xây dựng
CSVC-KT cho CNXH phải bắt đầu từ CNH – HĐH. CNH, HĐH để tang cường CSVC
cho CNXH, làm cho nềm sản xuất phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người
dân không ngừng nâng cao
CNH – HĐH để phát triển LLSX, khai thác, phát huy và sử dụng hiệu quả các nguồn lực
=> CNH – HĐH là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên CNXH mà Đảng
và nhân dân ta đã lựa chọn
- Nhiệm vụ/Nội dung: Kể tên tất cả nhiệm vụ (4) + Học kĩ nhiệm vụ 2 (Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế)
Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành, các vùng và các TPKT
Cơ cấu ngành KT giữ vị trí quan trọng nhất
Cơ cấu KT phải hợp lý, hiện địa và hiệu quả
Nhiệm vụ:
 Khai thác, phân bổ và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước và thu hút các
nguồn lực bên ngoài
 Cho phép ứng dụng những thành tựu KHCN mới, hiện đại vào các ngành, lĩnh
vực, vùng của nền KT
 Phù hợp xu thế phát triển chung của nền KT và yêu cầu của toàn cầu hóa và hội
nhập quóc tế
Nội dung:
 Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền KT dựa trên nền tảng sáng tạo
 Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc CMCN lần thứ 4
 Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
CMCN lần thứ 4
2. Hội nhập kinh tế quốc tế
- Khái niệm: Là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế
giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
- Tính tất yếu: Vì sao phải hội nhập
Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
 Khái niệm toàn cầu hóa: là quá trình tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa
các quốc gia trên quy mô toàn cầu
 Tác động của toàn cầu hóa: lôi cuốn tất cả các quốc gia vào hệ thống phân công
lao động quốc tế => làm cho nền kinh tế mỗi quốc gia thành một bộ phận hữu cơ
và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu
=> Các quốc gia không HNKTQT thì không thể tự bảo đảm các điều kiện cho sản
xuất trong nước
 HNKTQT giúp các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn cầu
Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, đặc biệt là các
nước đang và kém phát triển
 HNKTQT là con đường giúp các nước đang và kém phát triển tận dụng thời cơ
phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách
 HNKTQT giúp mở cửa thị trường, thúc đẩy CNH, tang tích lũy, tạo cơ hội việc
làm mới và nâng cao mức thu nhập cho các tầng lớp dân cư
- Tác động của hội nhập: tích cực và tiêu cực
Tích cực:
 Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu KHCN, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trong nước
 Tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
 Tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập văn hóa, chính trị, củng cố QPAN
Tiêu cực:
 Làm gia tang sự cạnh tranh gay gắt
 Gia tang sự phụ thuộc của nền KT
 Phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro
 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bất lợi
 Thách thức đối với quyền lực nhà nước
 Bản sắc dân tộc và văn hóa bị xói mòn
 Gia tang nguyên sơ khủng bố, buôn lậu, dịch bệnh
CHƯƠNG 1
1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lenin
- Theo nghĩa hẹp: QHSX và trao đổi trong một PTSX nhất định
- Theo nghĩa rộng: Quy luật chi phối quá trình SX và trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật
chất trong XH
- Lưu ý: Phải đặt các QHXH trong mối liên hệ biên chứng với trình độ của LLSX và
KTTT
2. Phương pháp nghiên cứu
Duy vât biện
Trừu tượng hóa Phân tích, tổng
chứng và duy Mô hình hóa Logic - lịch sử
khoa học (.) hợp
vật lịch sử
Gạt bỏ đối Phân chia các NC bản chất
tượng nghiên hiện tượng NC hiện tượng, quá
cứu ngẫu nhiên, thành các bộ trình NC theo
tạm thời, cá biệt phận cấu thành trình tự liên tục
để tìm ra cái bền và tái hiện thành mà nó xuất hiện,
vững, ổn định, 1 bức tranh phát triển, thay
điển hình thống nhất toàn thế nhau trong
vẹn bằng cách đời sống
tổng hợp

CHƯƠNG 2
1. Các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi hàng hóa
- Được đặt trong sự liên hệ biên chứng với trình độ phát triển của LLSX và KTTT
tương ứng của PTSX nhất định
2. Các hình thức biểu hiện Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi
- Quan hệ sở hữu
- Quan hệ giữa sản xuất và thị trường
- Quan hệ giữa sản xuất và lưu thông
- Quan hệ XH trong quản trị phát triển quốc gia, địa phương
- Quan hệ XH trong tiêu dung
- Quan hệ XH trong lưu thông
- Quan hệ phân phối
- Quan hệ quản lý
- Quan hệ sở hữu
3. Khái niệm và điều kiện ra đời SXHH (nêu định nghĩa SXHH và điều kiện)
- Khái niệm: SXHH là một kiểu tổ chức kinh tế, sản phẩm làm ra để trao đổi, mua
bán trên thị trường
- Điều kiện:
+ Điều kiện 1: phân công lao động XH
 Là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, lĩnh vực sản xuất khác
nhau => tạo nên sự chuyên môn hóa của người SX thành những ngành,
nghề khác nhau
 Là cơ sở của sản xuất và trao đổi HH
 Mỗi người sản xuất chỉ làm ra một hay một số sản phẩm nhất định
 Tất yếu dẫn đến trao đổi sản phẩm
 Nhu cầu của mỗi người là rất nhiều sản phẩm khác nhau
 Các loại phân công LĐXH: phân công LĐ chung (ngành kinh tế lớn:
nông nghiệp, thương nghiệp,…); phân công lao động đặc thù (chia ngành
lớn thành ngành nhỏ: nông nghiệp có trồng trọt, chăn nuôi); phân công
lao động cá biệt (diễn ra trong nội bộ phân xưởng, nhà máy: sx ô tô có thợ
hàn, thợ sơn,…)
+ Điều kiện 2: Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
 Làm cho người SX trở thành những chủ thể độc lập, dó đó SP làm ra thuộc
quyền sở hữu hoặc chi phối
 Nguyên nhân dẫn đến độc lập về kinh tế
 Chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX
 Có nhiều hình thức sở hữu về TLSX: tư nhân, tập thể, nhà nước
 Sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng
 Sư tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hang hóa
4. Ý nghĩa của nghiên cứu SXHH đối với quá trình phát triển KT – XH
- Thúc đẩy sự phát triển của LLSX, nân cao NSLĐ xã hội
- Thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung sản xuất, xã hội hóa sản xuất
- Thúc đẩy hình thành thị trường dân tộc và mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
5. Nêu khái niệm HH và các thuộc tính của HH. Phân tích 2 thuộc tính của HH
a) Khái niệm
- Là sản phẩm của lao động
- Có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
- Thông qua trao đổi mua bán
- Ở dạng vật thể hoặc phi vật thể
- 2 thuộc tính của HH: giá trị sử dụng và giá trị
b) Phân tích 2 thuộc tính của HH: GTSD và GT của hang hóa
- Thuộc tính GTSD
 GTSD là công dụng của sản phẩn, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người
 Do thuộc tính tự nhiên cấu thành hang hóa quyết định => GTSD của hàng
hóa là một phạm trù vĩnh viễn
 GTSD được thực hiện trong lĩnh vực tiêu dùng
 Số lượng GTSD được phát hiện dần trong quá trình phát triển KH – KT
 GTSD là cho người mua, cho xã hội, đồng thời là cái mang giá trị trao đổi
 Một vật phẩm đã là HH thì nhất định phải có GTSD (một vật phẩm có
GTSD thì chưa chắc đã là HH)
- Thuộc tính giá trị của HH:
 GT trao đổi: biểu hiện ra như là một quan hệ về số lượng, là một tỉ lệ theo
đó những giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng
loại khác
VD: xA=yB (x,y là lượng đương vị hang hóa A và B)
 GTHH: là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hang hóa
 Đặc điểm:
o giá trị là nội dung cơ bản, cơ sở của giá trị trao đổi
o giá trị phản ánh mối quan hệ xã hội giữa nhứng người sản xuất
hàng hóa
o giá trị là một phạm trù lịch sử
- Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính:
 Sự thống nhất
o 2 thuộc tính cùng đồng thời tồn tại trong 1 HH
o 2 thuộc tính do cùng 1 LĐSX ra HH quyết định
 Sự mâu thuẫn
o Với tư cách là GTSD thì các HH khác nhau về chất
o Với tư cách là GT thì các HH đồng nhất về chất
o HH sản xuất ra có thể bán hoặc không. Nếu HH bán được thì mâu thuẫn
được giải quyết
6. Ý nghĩa nghiên cứu SXHH và hai thuộc tính đối với quá tình sản xuất kinh
doanh
- Đẩy mạnh phân công lao động để phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng
và phong phú của xã hội
- Phải coi trọng cả hai thuộc tính để không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu
mã, hạ giá thành sản phẩm
7. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hang hóa (vì sao hang hóa có 2 thuộc
tính)
Vì LĐSXHH có tính hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Là LĐ có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định
Mỗi LĐCT có mục đích, đối tượng, công cụ, phương pháp và kết
LĐ cụ thể quả khác nhau
Tạo ra GTSD của HH
PCLĐXH càng phát triển, hình thức LĐCT càng phong phú
TÍNH CHẤT TỰ THÂN

Là LĐXH của người sản xuất hành hóa không kể đến hình thức
cụ thể của nó; là sự hao phí SLĐ nói chung về cơ bắp, thần kinh,
trí óc
LĐ trừu tượng Tạo ra GT của HH
Giá trị của HH là LĐ trừu tượng của người SXHH kết tinh trong
HH
TÍNH CHẤT XÃ HỘI
 MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA GIẢN ĐƠN
8. Lượng giá trị của hang hóa và các nhân tố ảnh hưởng
 Lượng giá trị của HH = lượng thòi gian LĐXH cần thiết đã hao phí để SXHH
 Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:
o Năng suất lao động
o Cường độ lao động
o Mức độ giản đơn hay phức tạp của lao động
 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
o Năng suất lao động:
o NSLĐ là năng lực sx của LĐ
o NSLĐ được tính bằng số lượng SP được sx/ 1 đơn vị tgian và số lượng
hao phí để SX ra một đơn vị sản phẩm
o Khi NSLĐ tang thì SL sx trong 1 đơn vị tgian tăng. SL LĐ hao phí để
sx ra 1 sp giảm
o Trình độ khéo léo trung bình của ng lđ
o Các đk tự nhiên
o Quy mô và hiệu suất của tư liệu sx
o Mức độ phát triển của Khoa học công nghệ và trình độ áp dụng vào
quy trình công nghệ
o Trình độ tổ chức, quản lý
o Cường độ lao động:
o Là mức độ khẩn trương, căng thẳng của công việc
o Được đo bằng sự tiêu hao LĐ trong 1 đơn vị thời gian và được tính bằng
số calo hao phí trong 1 đơn vị tgian
o Tăng CĐLĐ là tang sự hao phí LĐ trong 1 đơn vị tgian = tang số calo hao
phí = kéo dài thời gian LĐ
o CĐLĐ tang thì SLSP tang, tổng hao phí LĐ tang, làm cho tổng giá trị
tang, nhưng giá trị/1 đơn vị SP không đổi
o Các nhân tố ảnh hưởng đến CĐLĐ
 Thể chất và tinh thần của người LĐ
 Trình độ tổ chức quản lý
 Quy mô hiệu suất của TLSX
 Sự phát triển của KHKT và mức độ ứng dụng KHKT vào sản xuất
 Các đk tự nhiên
9. Nêu các tác động của quy luật giá trị và ý nghĩa của quy luật giá trị
- Vị trí: là quy luật kinh tế cơ bản của SXHH
- Nội dung: SX và trao đổi phải trên cơ sở hao phí LĐXH cần thiết
- Yêu cầu:
o sx: hao phí lđ cá biệt phải phù hợp (nhỏ hơn/bằng) hao phí lđxh cần thiết
o trao đổi: theo nguyên tắc ngang giá, lấy gtri xh làm cơ sở
- Sự hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá cả xunh quanh giá trị
dưới sự tác động của cung cầu
- Tác động của quy luật giá trị
o Điều tiết sx và lưu thông hh
 Điều tiết sx: Điều hoà, phân bố tư liệu sx và slđ giữa các ngành thông qua
giá cả, cung-cầu hh
 Điều tiết lưu thông: Điều tiết hh từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao
=> làm cung-cầu hh giữa các vùng miền cân đối, thông suốt
o Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sx nhằm tăng năng suất lđ
 Đkien sx khác nhau => hao phí lđ khác nhau => hạ thấp hao phí lđ => cải
tiến kỹ thuật, tăng năng suất lđ => lực lượng sx ptr mạnh
o Phân hoá người sxhh thành người giàu, ng nghèo 1 cách tự nhiên:
 Người giàu: nhạy bén với thị trường, năng lực giỏi, có hao phí lđ cá biệt
thấp hơn thị trường
 Ng nghèo: kinh nghiệm sx thấp kém, lạc hậu, không có vốn,…
=> ý nghĩa của quy luật gtri với nước ta hiện nay:
- Cần nhận thức sự tồn tại khách quan và phạm vi hđ của quy luật gtr trong nền kte
- Cần vận dụng tốt cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước để phát huy vai trò tích cực của
cơ chế thị trường và hạn chế tiêu cực của nó để thúc đẩy sx ptr , đảm bảo sự công bằng XH
CHƯƠNG 3:
1. Hàng hoá sức lao động
- Khái niệm sức lao động
- Đkien để sức lao động trở thành hàng hoá (2 điều kiện)
 Người lđ tự do về thân thể và đc quyền sử dụng slđ theo ý muốn
 Người lđ không có đủ các tư liệu sx cần thiết để tự kết hợp với slđ của mình để tạo ra hh
=> Bán slđ
- Phân tích 2 thuộc tính của hàng hoá sức lđ
 Thuộc tính giá trị của hh slđ:
o do số lượng lđxh cần thiết để sx và tái sx slđ quyết định
o được quy thành thời gian lđxh cần thiết để sx ra tư liệu sinh hoạt
o các bộ phận hợp thành giá trị SLĐ:
 gtri slđ cần thiết để tái sx slđ
 phí tổn đào tạo nhân công
 gtri tư liệu sinh hoạt để nuôi con của người lđ
 Thuộc tính gtr sử dụng của hh slđ:
o nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của ng mua
o đc thể hiện trg qtr sử dụng slđ
o khi sử dụng slđ, gtri của nó không những đc bảo tồn mà còn sáng tạo gtri lớn hơn
o là hh đặc biệt mang yếu tố tinh thần và lịch sử
=> gtri sử dụng của hh slđ có tính chất đặc biệt, là nguồn gốc sinh ra gtri và gtri thặng

- Vì sao sức lđ là hh đặc biệt?
+ phân tích 2 thuộc tính
o gtri của hh slđ khác với hh thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và
yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kì, phụ
thuộc vào trình độ văn minh đã đạt đc , vào đkien lịch sử hình thành giai cấp công
nhân cả đkien địa lí, khí hậu
o Giá trị sử dụng của hhslđ:
 thể hiện ở qtrinh tiêu dùng slđ, tức qtrinh lđ để sx ra 1 hh/dịch vụ nào đó
 trong qtrinh lđ, slđ tạo ra 1 lượng gtri mới (v+m) lớn hơn gtri của bản thân
nó: phần gtri dôi ra so với gtri slđ là gtri thặng dư. Đó là đặc điểm riêng
của gtri sử dụng của hh slđ so với hh thông thường
+ chỉ ra điểm đặc biệt
o HH slđ là điều kiện chuyển hoá tiền thành tư bản
=> Ý nghĩa của nghiên cứu hh sức lđ với ptr nguồn nhân lực VN hiện nay (số lượng, chất lượng)
2. Các pp sx gtr thặng dư
- Kể tên: SX giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối
- Phân tích 1 pp
 Sản xuất gtri thặng dư tương đối
o KN: GTTD tương đối là GTTD thu được nhờ rút ngắn thời gian lđ tất yếu, do đó
kéo dài thời gian lđ thặng dư trg khi độ dài ngày lđ ko thay đổi hoặc thậm chí rút
ngắn
o VD
o Biện pháp: tăng năng suất lđxh
 Sx gtri thặng dư tuyệt đối:
o KN: GTTD tuyệt đối là GTTD thu được do kéo dài ngày lđ vượt quá thgian lđ tất
yếu, trong khi năng suất lđ và thời gian lđ tất yếu ko đổi
o VD
o Biện pháp: Kéo dài ngày lđ + Tăng cường độ lđ
o Giới hạn ngày lđ:
 t < ngày lđ < 24h
 Đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm
- So sánh 2 phương pháp sx GTTD:
 Giống: đều nhằm làm tăng GTTD cho nhà tư bản
 Khác:
Tiêu chí khác biệt SX GTTD tuyệt đối SX GTTD tương đối
Thời gian lđ tất yếu giữ nguyên giảm
Giá trị slđ ko đổi giảm
Biện pháp SX GTTD kéo dài thời gian lđ hoặc tăng tăng năng suất lđxh
cường độ lđ
Phạm vi áp dụng chủ yếu giai đoạn đầu của chủ nghĩa giai đoạn đại công nghiệp cơ
tư bản khí ptr
Giới hạn của việc sx GTTD

You might also like