You are on page 1of 50

BỘ NGOẠI GIAO

Học viện Ngoại giao

Môn học: Quan hệ kinh tế quốc tế

Bài 1:

Quá trình hình thành và phát triển


của nền kinh tế thế giới

GV: Ths. Tào Thị Thanh Hương


(Email:
thanhhuongktqtdav@yahoo.com)
1. Giới thiệu

- Đ/n lớp trưởng báo cáo sơ bộ tình hình lớp

- Điểm danh: sẽ thường xuyên điểm danh theo


quy định.

- Chia thành 15 nhóm : 5/6 bạn 1 nhóm = tổng 76


bạn. Đề nghị Lớp trưởng trao đổi với các bạn để
chia nhóm và gửi DS cho cô trong ngày mai.
2. Phương pháp làm việc:
- Lý thuyết kết hợp trao đổi, minh họa thực tế
- Tăng tương tác để dễ hiểu bài,
- Nâng cao kỹ năng thuyết trình, qua đó học bài
và nhớ bài
- Khuyến khích các em tích cực tham gia trao
đổi, thảo luận trong giờ học, sẽ được cộng điểm
cuối kỳ.
3. Quy định về chấm điểm, đánh giá sinh viên:
- Chấm điểm:
+ Điểm chuyên cần (đi học đủ, đúng giờ, tích
cực tham gia xây dựng bài): 10%;
+ Điểm giữa kỳ (Thuyết trình nhóm): 30%;
+ Thi Kết thúc môn học: 60%.
+ Nghỉ học trừ 1 đ, nghỉ có phép trừ 0.5;
+ Đi muộn, bỏ về sớm không phép: trừ điểm
0.3đ và bị đánh giá ý thức kém.
+ Trong lớp không chú ý nghe bài: trừ 0.3 điểm
- Điều kiện để SV được dự thi kết thúc học phần:
dự đủ giờ tối thiểu 80% thời gian lên lớp, hoàn
thành các bài được giao như thảo luận, thuyết
trình, kiểm tra,...

Sinh viên không đủ điều kiện dự thi hết học


phần thì phải đăng ký học lại học phần đó.
Tài liệu bắt buộc:
Giáo trình Quan hệ Kinh tế Quốc tế, Học viện
Ngoại giao. PGS, TS. Nguyễn Văn Lịch (chủ biên)
(2021).
Lớp trưởng tập hợp DS, gửi cô trong ngày mai để
đăng ký mua Giáo trình kịp thời cho buổi học tới.
Các em phải mua Giáo trình của Khoa Kinh tế
Quốc tế, không mua sách photocopy vì như vậy
là vi phạm quy định của Luật về Sở hữu trí tuệ.
* Tài liệu tham khảo:

1. Krugman, P. R., Obstfeld, M., Melitz, M. J.


(2018). International Economics: Theory and Policy,
11th edition. Pearson.

2. Salvatore, D. (2012). International Economics,


11th edition. Wiley.
Quá trình hình thành và phát triển
của nền kinh tế thế giới

1 Quan hệ KTQT

2 Nền kinh tế thế giới

3 Triển vọng nền KTTG và QHKTQT


1 Quan hệ KTQT

1 Khái niệm QH KTQT

2 Chủ thể QH KTQT

3
Đối tượng nghiên cứu
của QHKTQT
1 Quan hệ KTQT
1.1 Khái niệm

QHKTQT là tổng hòa các QHKT hình


thành giữa các chủ thể kinh tế thế giới,
trong tiến trình di chuyển quốc tế của các
yếu tố và phương tiện của quá trình tái sản
xuất mở rộng.
1 Quan hệ KTQT
1.1 Khái niệm
▪ Chủ thể KTTG:
- QG có chủ quyền, vùng lãnh thổ,
- Cá nhân, công ty xuyên quốc gia/đa quốc gia, tổ
chức phi chính phủ,
- Tổ chức KTQT, liên kết KTQT
▪ Yếu tố và phương tiện SX: đất đai, tài nguyên TN,
lao động, vốn, công nghệ
▪ Quá trình tái SX mở rộng: quá trình SX liên tục, ko
ngừng với qui mô SX và hiệu quả ngày càng tăng
1 QH KTQT
1.2 Các chủ thể của QHKTQT

Khái niệm: Chủ thể của QH KTQT là những


đại diện của nền KTTG, tham gia vào các QH
KTQT.
1 QH KTQT
2
1.2 Các chủ thể của QHKTQT
i. Quốc gia có chủ quyền
Hiện có 206 QG có chủ quyền.
QG có GDP cao nhất: Mỹ 26,85 ngàn tỷ USD, TQ
19,37 (có thể đuổi kịp Mỹ vào 2030); Nhật 4,4;
Đức 4,3 ngàn tỷ đô la Mỹ.
GDP VN đạt 449 tỷ USD năm 2023, đứng thứ 34
thế giới.
1 QH KTQT
ii. Các vùng, lãnh thổ:
- Tỉnh, bang của nhà nước liên bang tham gia vào
QHKTQT, thành viên của các tam, tứ giác PT như:
Xingapo - bang Johor (Malaixia) - đảo Batam
(Indonexia), tứ giác PT Thái Lan - Myama - Lào -
tỉnh Vân Nam (TQ),...
- Lãnh thổ hải quan riêng biệt, có thẩm quyền độc
lập trong QHKT đối ngoại (Ví dụ?)
Ví dụ về vùng lãnh thổ hải quan riêng biệt có quyền độc
lập:
- Hồng Kong sau khi được Anh trao trả cho TQ năm
1997, HK sẽ hưởng quy chế tự trị trong 50 năm, có
quyền độc lập trừ QP và NG
- Ma Cao cũng tương tự như vậy khi Bồ Đào Nha trao
trả TQ năm 1999
- Đài Loan: mất ghế tại LHQ năm 1971 (thay thế bởi
CHNDTH), đa số các nước đã chuyển sang công nhận
TQ, coi ĐL là bộ phận của TQ. Đài Loan: nền kinh tế,
độc lập trong QHKTQT.
1 QH KTQT
iii. Cá nhân, MNCs, TNCs, NGOs
• Chủ thể cá nhân: người tham gia vào QHKTQT
• Công ty xuyên quốc gia TNCs (Transnational
Corporations), đa quốc gia MNCs (Multinational
Companies) có ảnh hưởng lớn đến toàn cầu
hóa, CS của chính phủ.
• Tổ chức phi chính phủ NGOs (Non-
Governmental Organizations) ngày càng đóng
vai trò đáng kể trong đời sống KT-XH, giáo dục,
y tế, môi trường, nhân đạo ... ở VN và các nước.
Ví dụ công ty quốc tế, NGOs?
1 QH KTQT
iii. Cá nhân, MNCs, TNCs, NGOs
• 100 TNCs lớn nhất thế giới chiếm 1/3 tổng FDI
toàn cầu. Tập đoàn Walmart về bán lẻ doanh thu
2022 đạt 572,8 tỷ USD có 2,3 triệu nhân viên,
tập đoàn Boeing có 650 công ty thành viên ở
nhiều quốc gia, công ty Toyota hàng năm sx gần
1 triệu ô tô với 65 công ty cho thuê, 33 cơ sở
bán phụ tùng ở 25 quốc gia,...
• Top 10 công ty quốc tế tại Việt Nam: Unilever,
Procter & Gamble (P&G), IBM, Microsoft,
PepsiCo Foods, Abbott, Honda, Uber, Nestlé,
Samsung.
1 QH KTQT
iv. Tổ chức, liên kết kinh tế quốc tế:
- Có vai trò quan trọng trong tổ chức và p/hợp hoạt
động của các QG và khu vực;
- Một số tổ chức có vai trò lớn trong xây dựng hệ
thống pháp luật điều chỉnh các QHKTQT;
- Tham gia g/q các vấn đề toàn cầu như môi trường,
năng lượng,...
Ví dụ về TCKTQT? Liên kết KTQT?
1 QH KTQT
iv. Tổ chức, liên kết kinh tế quốc tế:
- Tổ chức kinh tế toàn cầu như WTO,WB, IMF, FAO,
UNDP,...
- Liên kết mang tính khu vực như Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN), USMCA, EU, Diễn đàn
Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC),
ASEM, CPTPP, RCEP,...
1 QH KTQT

CÂU HỎI trắc nghiệm:


Những nhân tố nào là chủ thể của nền kinh tế
quốc tế?
a. Quốc gia có chủ quyền
b. Tổ chức kinh tế quốc tế
c. Các liên kết kinh tế quốc tế
d. Cả 3 đáp án trên
1 QH KTQT
Câu hỏi trắc nghiệm:
Những nhân tố nào là chủ thể của nền kinh tế
quốc tế?
a. Quốc gia có chủ quyền
b. Tổ chức kinh tế quốc tế
c. Các liên kết kinh tế quốc tế
d. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: d
1 Quan hệ KTQT
Thương mại QT:
1.3 Nội dung - XNK hàng hóa & dịch vụ
- Gia công QT
- Tái xuất khẩu & chuyển khẩu

…di chuyển - Đầu tư quốc tế


quốc tế các Di chuyển vốn QT- Viện trợ quốc tế
yếu tố và - Nợ quốc tế
phương tiện
Hợp tác QT về KH, công nghệ, môi trường
….

QH lao động QT

QH Tài chính – tiền tệ QT


1 Quan hệ KTQT
1.3 Nội dung

Hội nhập kinh tế quốc tế là giai đoạn phát


triển cao của hợp tác KTQT, bao gồm tất cả
các lĩnh vực hợp tác KTQT ở giai đoạn cao,
hoàn thiện hơn, với việc hình thành các thể
chế KTQT khu vực và toàn cầu.
Việt Nam đã hội nhập KTQT chưa?
1 Quan hệ KTQT
Hội nhập KTQT: chủ trương lớn của Đảng
ta, xuyên suốt Công cuộc đổi mới từ 1986.
Các mốc lớn về HN KTQT của VN:
- Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á ASEAN - 1995;
- Là thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế Á –
Âu ASEM - 1998;
- Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái
Bình Dương APEC – 1998;
- Gia nhập WTO - 2007, đánh dấu hội nhập
toàn diện vào nền KTTG.
1 Quan hệ KTQT
1.4 Đối tượng nghiên cứu của QHKTQT

Đối tượng nghiên cứu của QHKTQT


là tiến trình hình thành và pt của các
mqh phát sinh khi di chuyển quốc tế
các yếu tố và phương tiện của quá
trình tái sản xuất xã hội trên thế giới
1 Quan hệ KTQT
1.4 Đối tượng nghiên cứu của QHKTQT

- Nghiên cứu động thái các QHKT hình


thành giữa các chủ thể của KTQT
- Môn học không xem xét tiến trình lịch sử
QHKTQT mà đi thẳng vào những vấn đề
đương đại.
1 Quan hệ KTQT
Phân biệt
1.5
QHKTĐN vs QHKTQT

- QH KT đối ngoại: là những mối quan hệ về


kinh tế, thương mại, khoa học, công
nghệ,... của một nền kinh tế với bên ngoài.
- QHKTQT: là tổng thể các mối QH KT đối
ngoại của các nền kinh tế xét trên phạm vi
toàn thế giới.
Giống: đều đề cập đến các mối quan hệ
quốc tế về kinh tế.

Khác: QHKTĐN nhìn nhận các mqh này


dưới góc độ từ 1 nền KT, còn QHKTQT
nhìn nhận các mqh này trên phạm vi toàn
TG
=> QHKTĐN là 1 bộ phận của QHKTQT
1 QH KTQT
Câu hỏi Trắc nghiệm:
Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại được xét trên phạm vi:
a. Quốc gia
b. Khu vực
c. Thế giới
d. Cả 3 đáp án trên
1 QH KTQT
Câu hỏi Trắc nghiệm:
Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại được xét trên phạm vi:
a. Quốc gia
b. Khu vực
c. Thế giới
d. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: c
2 Nền KTTG

i Khái niệm
ii Điều kiện hình thành

iii Phân loại


iv Các Giai đoạn phát triển
Chủ thể
KTQT 1
Quan hệ Quan hệ
KTQT KTQT

Chủ thể Chủ thể


KTQT 2 KTQT 3

Quan hệ
KTQT
NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Nền KTTG
2 Khái niệm
2.1

Nền KT thế giới là tổng thể các nền KT trên thế giới, phụ
thuộc và tác động lẫn nhau trên cơ sở phân công lao
động quốc tế, thông qua các QHKTQT.

Phân công lao động QT: Phân công lđ giữa các nền KT,
được hình thành khi sự PCLĐXH vượt ra ngoài biên giới
nền KT, do sự pt của lực lượng sx.
2 Nền KTTG
2.2 Nguyên nhân hình thành

Khác biệt
đk tự nhiên
Phân công
LĐ QT
KH - CN
Nền KTTG

Giao thông
Quan hệ
Phương tiện kinh tế
thông tin
2 Nền KTTG
2.3 Phân loại

Nền KT
TBCN PT

Theo hệ Theo Nền KT


thống trình độ đang PT
KT - XH PT KT
Nền KT
XHCN
… chậm PT
Country classification by UN

2021: https://www.un.org/development/desa/dpad/wp-
content/uploads/sites/45/WESP2021_ANNEX.pdf
2 Nền KTTG
2.4 Giai đoạn phát triển (SGK tr 24 - 30)
CMCN 1
1760-1850 CNTB
→CNĐQ
KH giữa 2
▪Gắn kết TB – TB 1850-1914
cuộc CT TG
▪TB – thuộc địa 1914-1945
CT Lạnh
▪Liên minh ĐQ 1945-1991
▪Phân chia thị trường TG 1992- nay
▪EU bị tàn phá
▪Nga Xô-viết ra đời
▪XHCN – TBCN
▪Bùng nổ KT thị trường
▪Các thể chế KTQT (WB,
IMF, GATT…)
▪Bùng nổ CNTT, KH-KT
▪Toàn cầu hóa, khu vực hóa
3 Triển vọng của nền kinh tế thế
giới và QHKTQT

i 1 số vấn đề nổi bật của KTTG

ii Triển vọng KTTG và QHKTQT


Triển vọng của nền kinh tế thế giới và
3 QHKTQT
3.1 Một số vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới

1. Nền KTTG tăng trưởng không đều, tiềm ẩn rủi ro

2. TM và đầu tư TG suy giảm,


cạnh tranh và CN bảo hộ gia tăng

3. Lạm phát cao, hệ thống tài chính tiền tệ bất ổn

4. Xung đột Nga -Ucraina có những tác động lớn


đến toàn bộ nền KTTG
3 Triển vọng của nền kinh tế thế giới
và QHKTQT
3.1 1 số vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới
3 Triển vọng của nền kinh tế thế giới
và QHKTQT
3.2 Triển vọng QHKTQT
1. Cạnh tranh chiến lược về kinh tế giữa các
nước lớn tiếp tục diễn biến phức tạp
2. Kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại
3. Quá trình toàn cầu hóa có những điều chỉnh,
CN bảo hộ gia tăng
4. CMCN 4.0 sẽ làm thay đổi nền tảng của tăng
trưởng và phát triển
5. Già hóa dân số, đô thị hóa, biến đổi khí hậu tạo ra
những thách thức mới đan xen những cơ hội mới
Câu hỏi và bài tập

1. Phân tích vai trò của các chủ thể trong nền
KTTG?
2. Trình bày những nguyên nhân hình thành
nền KTTG?
3. Tại sao NAFTA lại chuyển thành USMCA?
4. CMCN lần thứ 4 là gì? Tác động của
CMCN này đến nền KTTG ntn?
Đọc thêm:
Các loại chiến lược KTĐN
Chiến lược
Chiến lược hỗn hợp Chiến lược
đóng cửa mở cửa nền
nền kinh tế kinh tế
Tìm hiểu “Em ủng hộ Chiến lược
mở cửa kinh tế hay Chiến lược
đóng cửa kinh tế? Vì sao?”

Chiến lược đóng cửa Chiến lược mở cửa


kinh tế kinh tế
-……………………….. - ………………………..
-……………………….. - ………………………..
-……………………….. - ………………………..
ƯU ĐIỂM

-……………………….. -………………………..
-……………………….. -………………………..
-……………………….. -………………………..
NHƯỢC ĐIỂM
Buổi học tuần tới (Ca 4, Thứ Tư ngày 13/9/2023):

Phần 1: Bài học


"Lý thuyết thương mại quốc tế"

Phần 2: Thuyết trình


- Nhóm 1 trình bày:
+ Điểm tin nổi bật về kinh tế quốc tế và kinh tế Việt
Nam và nhận xét (3-5 phút: 3-5 tin)
+Thuyết trình: "Cuộc xung đột Nga-Ucraina tác
động thế nào đến kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam?”
(10 phút)
- Các bạn khác phản biện, nhận xét.
2 Nền KTTG

Video:

Looking to 2060: A global vision of future


economic (4 minutes)
OECD
growthhttps://www.youtube.com/watch?v=fnIl21
2tBPk

You might also like