You are on page 1of 3

● Kinh tế học (economics):

Là môn KHXH nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại
hàng hoá và dịch vụ; nghiên cứu cách thức xã hội qly các nguồn tài nguyên thông
minh (nguồn lực) khan hiếm của nó.
- Mục đích: giải thích cách thức các nền KT vận động và cách tác nhân kinh
tế tương tác với nhau.
- Các nguyên tắc kinh tế được ứng dụng trong đs xh, trong thương mại, tài
chính và hành chính công, thậm chí là trong ngành tội phạm học, giáo dục,
xã hội học, luật học và nhiều ngành khoa học khác.
● Nền kinh tế thế giới:
- Là tổng thể nền kinh tế của các quốc gia và lãnh thổ Trên thế giới, mqh kinh
tế
- Là toàn bộ quá trình trong hoạt động của các nền kinh tế trong khối kinh tế
chung toàn cầu.
- Có liên quan chặt chẽ đến nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề chính trị, xã hội toàn
cầu như môi trường, khí hậu, địa lý, dân số, sự gia tăng dân số,…
● KTQT:
Là một bộ môn khoa học, một chuyên ngành của KT học nghiên cứu sự phụ
thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia.
● KT ĐN (International Economics)
Là ngành học nghiên cứu về các hoạt động trao đổi, giao thương kinh tế giữa
các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đề cập tới các mqh KT của các quốc
gia và những ảnh hưởng của các vấn đề quốc tế đến nền kinh tế chung trên thế
giới.
● Ngoại thương:
Là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia trên
thế giới, được thực hiện thông qua các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, trung gian
thương mại,….
● GDP
● GNP
● PPP

Baif 2:
1. Khái niệm và quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới
1.1. Kn và cơ cấu nền KT TG:
Nền KTTG là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất có mối
liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua
Chủ thể KTQT:
- Các nền KT quốc gia/ vùng lãnh thổ độc lập trên thế giới
- Các cty tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia
- Các tổ chức Qt, các lk KTQT.
QHKTQT là bộ phận qtrong nhất của nền KTTG, là kq tất yếu của các sự tác
động qua lại giữa các chỉ thể KTQT. Đó còn là tổng thể các mqh KT đối ngoại của
các nền KT xét trên phạm vi toàn TG
● Theo hệ thống KT-XH: Tư bản chủ nghĩa, XHCN và thế giới thứ ba
-> Mang tính tương đối cao.
● Theo trình độ phát triển KT: 3 nhóm quốc gia: các nước CN ptr cao, các
nước CN ptr cao, các nước đang ptr và các nước chậm ptr.
● Ngoài ra, phân chia KTTG theo khu vực địa lý, trình độ công nghệ, đặc
điểm dân tộc - văn hoá - lịch sử.
1.2. Các giai đoạn ptr:
● Giải đoạn đầu hay cuộc CM công nghiệp lần thứ nhất (1769 - 1870): hình
thành thị trường thế giới rộng lớn do phân công lao động quốc tế chuyển từ
tự phát sang tự giác.
● giai đoạn chuyển đổi của CNTB tự do cạnh tranh sang CN đế quốc (1870 -
1914): đánh dấu sự xuất hiện nền KTTG như một thực thể thống nhất.
● Giai đoạn khủng hoảng giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1914 - 1950): gia
tăng dòng đầu tư và buôn bán QT.
● Giai đoạn chiến tranh lạnh và sự bùng nổ của nền KTTT ( từ 1950 đến
1991): nền KTTG bị chia đôi thành hai hệ thống kinh tế tách biệt hoàn toàn.
HÌnh thành các thể chế kinh tế quan trọng (IMF, WB,…)
● Giai đoạn từ sau 199 đến nay: Nền KTTG biến đổi sâu sắc về cơ cấu kinh tế
của cá quốc gia. Các mqh KT ptr đa dạng với những cường độ khác nhau
làm tăng tính chỉnh thể của nền KTTG
1.3. Bối cảnh hiện tại và xu hướng vận động của nền KTTG.
1. TTTG cũ mất đi làm giảm nguy cơ chiến tranh huỷ diệt, tuy nhiên xung đột vẫn
gia tăng và an ninh toàn cầu là thách thức với sự ptr KTTG.
2. CMKHCN ptr và ngày càng tác động trực tiếp đên mọi mặt đsong KT, XH ở
các nước.
3. Toàn cầu hoá KT đang diễn ra mạnh mẽ, lôi cuốn sự tham gia của hầu hết
các nước trên thế giới.
4. Các vấn đề xã hội và môi trường đặt ra thách thức ngày càng tăng với ptr
KT.
5. Các trung tâm KT và cường quốc KT mới được hình thành và phát triển,
đồng thời giữ vai trò ngày càng lớn trong sự vận động các QHKTQT.
2. Khái quát chung về QHKTQT:
2.1. Kn và nội dung của QHKTQT:
1. Thương mại QT
2. Đầu tư QT
3. Di chuyển ao động QT
4. Hojwp tác QT về KH, CN và môi trường
5. Thij trường ngoại hối và cán cân thanh toán QT
6. QHKTQT của VN
7. Lieen kết và Hội nhập kinh tế QT
8. Cacs thể chế KTQT.
2.2. Tính chất của môn học
1.3. Mục didchs và pp nghiên cứu:
PP: Dựa trên các pp của phép biện chứng duy vạt và duy vật su, cũng như quy nạp
và fieenx giải, ss lịch sử. Đặc biệt các pp mô hình hoá và các pp

*Tóm tắt về tình hình KTTG từ đầu năm 2024 đến h:

You might also like