You are on page 1of 49

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

VỀ LOGISTICS TOÀN CẦU


Cơ cấu điểm X

STT Mục Yêu cầu %

1 Kiểm tra Chương 1 & 2 Trắc nghiệm/ Câu hỏi trả lời ngắn 30%

2 Kiểm tra Chương 3 Trắc nghiệm/ Câu hỏi trả lời ngắn 30%

3 Bài tập lớn Tham khảo hướng dẫn 40%

Tổng 100%
NỘI DUNG CHÍNH

TOÀN CẦU HOÁ

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


• Toàn cầu hoá là gì?
TOÀN CẦU HOÁ

• Khái niệm:

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội
và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng
tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh
tế, v.v... trên quy mô toàn cầu.”

(Nguồn: Bách khoa toàn thư Việt Nam)


Vì sao phải toàn cầu hoá?

• Xuất phát từ nhu cầu tăng cường mở rộng


sự liên kết hợp tác giữa các nước trên thế
giới về tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá,
khoa học, môi trường, an ninh… nhằm khai
thác hiệu quả nhất nguồn nội lực và tranh
thủ nguồn ngoại lực.
Toàn cầu hoá

Tác động tiêu cực của


Sự hình thành một Toàn cầu hoá kinh tế - các tập đoàn đa quốc Sự lan rộng của chủ
ngôi làng toàn cầu thương mại tự do gia MNCs nhằm tìm nghĩa tư bản
kiếm lợi nhuận
Lịch sử phát triển toàn cầu hoá

Hàng ngàn năm trước, con


người và sau đó là các công ty
đã tiến hành mua bán trao đổi
hàng hóa từ vùng đất này sang
vùng đất khác với khoảng cách
rất xa, VD: con đường Tơ Lụa
nổi tiếng xuyên qua Trung Á
kết nối Trung Quốc với Châu
Âu trong suốt thời kỳ Trung cổ.
Lịch sử phát triển toàn cầu hoá
Từ năm 1870-1913 Từ năm 1945-1975 Từ năm 1975-nay
- Sự tăng trưởng của - 1945-1973: - Thương mại tự do ngày càng
tư bản ü Thành lập và phát triển các tổ chức thương mở rộng
- Tính luân chuyển lao mại, tài chính thế giới, các tập đoàn công nghệ - Sự hiện diện của các tập
động cao. thế giới đoàn xuyên quốc gia
- Sự bùng nổ ü Sự mở rộng mạnh mẽ trong SX các quốc gia - Các công ty vận hành hệ
thương mại thế phát triển thống SX kết hợp, quản trị
giới do chi phí vận ü Có nhiều mô hình tổ chức kinh tế khác nhau logistics và CCƯ ở cấp độ
chuyển được cắt ü Tính linh động về vốn và lao động bị hạn chế toàn cầu
giảm. - Sự gia tăng và tính linh động
- Kết thúc khi Chiến - 1970s: của nguồn vốn
tranh TG Thứ Nhất ü Tan rã các thể chế vĩ mô từ hiệp định Bretton - Doanh nghiệp tận dụng được
bùng nổ Woods + khủng hoảng dầu mỏ thế giới -> tính sự phát triển của CNTT
lưu động vốn tư bản tăng cao - Xu thế tiêu chuẩn hoá các mô
*Sau 1913-1944: ü Giai đoạn phát triển vàng của các quốc gia hình phát triển mạnh mẽ
ü Hiệp định Bretton công nghiệp hoá đến hồi kết
Woods năm 1944.
Các vấn đề liên quan đến toàn cầu hoá

Chính trị Kinh tế

Văn hoá – xã hội


Kinh tế
• Lợi ích mà toàn cầu hoá mang lại

- Gia tăng thương mại quốc tế


- Gia tăng luồng tư bản quốc tế

- Gia tăng thị phần thế giới của MNCs


- Gia tăng số lượng chuẩn áp dụng
- Gia tăng luồng dữ liệu xuyên biên giới

- Thúc đẩy thương mại tự do về hàng hoá, tư bản, giảm hoặc bỏ hẳn hay điều hoà việc trợ
cấp cho các DN địa phương

- Thắt chặt các vấn đề về sở hữu trí tuệ


Kinh tế
• Hạn chế từ toàn cầu hoá

- Các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực về tay các tổ chức thế giới (WTO, WIPO, IMF)

- Hiện tượng chảy máu chất xám diễn ra nhiều và dễ dàng hơn

- Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển, giữa
từng khu vực trong quốc gia
Chính trị

• Lợi ích mà toàn cầu hoá mang lại

- Làm tăng lên nhiều lần mối quan hệ giữa các công dân thế giới

- Tăng cơ hội cho từng người

• Hạn chế từ toàn cầu hoá

- Đòi hỏi giải pháp thay thế hệ thống chính trị - hiến pháp quốc gia
Văn hoá – xã hội
• Lợi ích mà toàn cầu hoá mang lại

- Tạo ra sự đa dạng cho cá nhân

- Tác động đến ý thức con người

- Mang lại sự tự do cá nhân

• Hạn chế từ toàn cầu hoá

- Có khả năng mất tính đa dạng và đặc trưng về bản sắc văn hoá của mỗi quốc gia

- Thông tin trên các phương tiện truyền thông có thể làm giả ảnh hưởng đến cách nhìn

nhận, suy nghĩ của người dân.


Toàn cầu hoá kinh tế

• “Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế
vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới
thống nhất. Sự gia tăng của xu thế này được thể hiện ở sự mở rộng mức độ và qui
mô mậu dịch thế giới, sự lưu chuyển của các dòng vốn và lao động trên phạm vi
toàn cầu.”

(Đại học Kinh Tế Quốc Dân).


Toàn cầu hoá kinh tế

• Tác động tích cực

• Tự do hoá thương mại toàn cầu


• Đẩy mạnh các hoạt động đầu tư quốc tế và quan hệ tài chính khác
• Thúc đẩy kinh tế phát triển
Toàn cầu hoá kinh tế • Tự do hoá thương mại toàn cầu
• Đẩy mạnh các hoạt động đầu tư quốc tế
Toàn cầu hoá kinh tế
và quan hệ tài chính khác

• Tự do hóa lãi suất;


• Tự do hóa khi các quốc gia tham gia hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính trên
toàn thế giới
=> Hệ thống các nền tài chính quốc gia hội nhập, tùy thuộc và tác động lẫn nhau ngày
càng mạnh mẽ.
Toàn cầu hoá kinh tế • Thúc đẩy kinh tế phát triển

• Nếu nửa đầu thế kỷ XX, tổng GDP của thế giới tăng 2,7 lần, thì đến nửa cuối
thế kỷ, tổng GDP thế giới đã tăng 5,2 lần.
• Năm 2004, tổng giá trị thương mại toàn cầu đạt hơn 22.267 tỉ USD, làm cho
thương mại thực sự trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển và
tăng trưởng của nền kinh tế thế giới.
World trade growth: Value of world merchandise exports, 1950 -2018

SOURCE: Statista, 2021


Source: WTO, 2018
Toàn cầu hoá kinh tế
• Tác động Nêu cực

Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt Khả năng phụ thuộc rất lớn
và không bình đẳng trong các vào bên ngoài của các quốc
quan hệ kinh tế - thương mại gia.

Những hậu quả xấu về môi trường Gia tăng sự phân hoá giàu
sống và xã hội nghèo
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

• Một trong những động lực thúc đẩy xu hướng


dịch chuyển hàng hóa tự do giữa các quốc gia
là sự hình thành các tổ chức thương mại quốc
tế

• Vd: IMF, WTO, EU, NAFTA, ASEAN…


Các cột mốc phát triển TMQT - IMF

• Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) – tổ chức quốc tế giám sát hệ


thống tài chính toàn cầu
• Thành lập ngày 27/12/1945 với 29 thành viên, trụ sở
chính đặt tại Washington, D.C, Hoa Kỳ
• Số lượng thành viên hiện tại: 189 thành viên
• Nguồn vốn do đóng góp cổ phần (SDR)
• Mục tiêu của IMF là tạo một quỹ tương trợ tài chính, thiết
lập duy trì sự ổn định tài chính nhằm cho vay khi có
khủng hoảng kinh tế hay lạm phát. Các quy định khi cho
vay của IMF khá hà khắc nên hầu hết các quốc gia sẽ có
xu hướng tự vận động tìm hướng giải quyết khi gặp vấn
đề về tài chính trước khi vay IMF.
Các cột mốc phát triển TMQT - IMF
• Mối quan hệ giữa VN và IMF:

• VN kế tục quy chế hội viên IMF của Việt Nam Cộng hòa
1976
• VN được quyền vay tại IMF khoảng 200 triệu USD từ 1976-1981

VN phát sinh nợ quá hạn với IMF


1984

• IMF đình chỉ quyền vay vốn của VN


1985-
10/1993

• IMF cung cấp cho Việt Nam khoản vay hơn 880 triệu USD
1993-2004

• IMF không còn chương trình cho Việt Nam vay vốn nhưng vẫn tiến hành nhiều hoạt động khác
4/2004-nay
Các cột mốc phát triển TMQT - WTO
• Tiền thân là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT
• Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc triệu tập một "Hội nghị Liên hợp quốc về
Thương mại và Việc làm" với mục tiêu dự thảo Hiến chương cho Tổ chức Thương mại
Tháng 2/1946 Quốc tế ITO

• Các nước tiến hành hội nghị chuẩn bị toàn diện


Tháng 4-
• Các quy định thương mại và các nhân nhượng thuế quan được đưa ra trong GATT
10/1947 (GATT là một hiệp định phụ trợ trong Hiến chương ITO)

• Hiến chương ITO đã được thông qua tại Hội nghị về Thương mại và Việc làm của Liên
hiệp quốc tại Hanava nhưng không được phê chuẩn tại quốc hội một số nước, đặc biệt
Tháng
3/1948 là Hoa Kỳ

• GATT trở thành công cụ đa phương duy nhất điều chỉnh thương mại quốc tế
1948-1995
Các cột mốc phát
triển TMQT - WTO

• Tổ chức thương mại thế giới


(WTO): Tại Vòng đàm phán
Uruguay, các nước đã cho ra
Tuyên bố Marrakesh thành lập
Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO), bắt đầu đi vào hoạt động
từ ngày 1/1/1995.
Các cột mốc phát triển
TMQT - WTO
• Mục tiêu quan hệ giữa các nước thành
viên
• Nâng cao mức sống;
• Bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, đảm bảo
tăng trưởng vững chắc thu nhập và nhu
cầu thực tế;
• Phát triển việc sử dụng các nguồn lực
của thế giới;
• Mở rộng sản xuất và trao đổi hàng hoá.
Các cột mốc phát triển
TMQT - WTO
• Chức năng cơ bản của WTO
• Tạo thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và tiến
hành các mục tiêu của Hiệp định
• Tạo ra diễn đàn đàm phán giữa các nước thành
viên
• Giải quyết tranh chấp (nếu có)
• Thực hiện rà soát Chính sách thương mại
• Nhằm đạt được một sự nhất quán hơn nữa trong
việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu
Các cột mốc phát triển TMQT - WTO
• 5 nguyên tắc cơ bản của WTO

Không phân biệt đối xử

Thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán

Dễ dự đoán

Tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng

Dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi
Các cột mốc phát triển TMQT -
EU

• Cơ sở cho sự ra đời của Liên minh Châu Âu là


hiệp ước Rome 1957 thành lập Cộng đồng châu
Âu – TEC và hiệp ước Maastricht 1992 về Liên
minh châu Âu – TEU với mục đích hòa bình, hợp
tác và thịnh vượng của các nước Châu Âu
Các cột mốc phát triển TMQT - EU
• Đồng ‚ền chung châu Âu EURO

• Tự do hoá lưu thông vốn và thanh toán bằng cách xoá bỏ hạn chế về di
01/07/1990 - chuyển vốn giữa các thành viên
31/12/1993

• Tạo điều kiện cho đồng EURO ra đời là một đồng tiền mạnh
01/01/1994 - • Hoàn chỉnh các công tác về mặt thể chế cho đồng EURO ra đời
31/12/1998

• Đồng EURO chính thức ra đời và đi vào lưu thông từ song song tồn tại với
1/1/1999 - các đồng bản tệ cho tới thay thế hoàn toàn các đồng bản tệ
30/6/2002
• Ảnh hưởng của sự hình thành WTO
đối với hoạt động logis]cs tại Việt
THẢO LUẬN Nam
NHÓM • Logis]cs tại EU

• Tác động của EVFTA tới hoạt động


logis]cs tại Việt Nam
Các yếu tố thúc đẩy thương mại quốc tế

Yếu tố Yếu tố
công chi phí
nghệ

Yếu tố
cạnh tranh
Yếu tố chi phí

• Các doanh nghiệp có chi phí cố định lớn có xu


hướng phân bổ các khoản này lên nhiều công
trình khác nhau

=> Đầu tư vào thị trường quốc gia khác để giảm


chi phí
Yếu tố chi phí

• Các ngành công nghiệp có chi


phí phát triển lớn nhưng chi
phí sản xuất thấp thường có
xu hướng phát triển hoạt
động thương mại quốc tế để
giảm bớt chi phí phát triển
Yếu tố chi phí

• Các doanh nghiệp thuê ngoài để giảm chi


phí sản xuất

• Hiệu ứng Walmart và điểm chỉ giá – price


points
Yếu tố cạnh tranh

• Khuyến khích cạnh tranh sẽ giúp định hướng


cho các công ty mở rộng hoạt động của mình ra
nước ngoài

• Các công ty mở rộng hoạt động buôn bán của


họ ra nước ngoài nhằm “trả đũa” những động
thái của các đối thủ cạnh tranh phi nội địa của
mình.
Yếu tố cạnh tranh
Yếu tố thị trường
Yếu tố thị trường
Yếu tố công nghệ

You might also like