You are on page 1of 128

BỆNH HỌC NHIỄM SẮC THỂ

•Bài giảng: Lý thuyết


•Đối tượng: Chuyên tu, RHM, YHDP
•Thời gian: 03 tiết
•Giảng viên: Th.S. LÊ THỊ THU HUYỀN
MỤC TIÊU
• Nhớ được cơ chế phát sinh, đặc điểm di truyền tế bào,
triệu chứng lâm sàng và tiên lượng của các hội chứng
liên quan đến NST thường
• Nhớ được cơ chế phát sinh, đặc điểm di truyền tế bào,
triệu chứng lâm sàng và tiên lượng của các hội chứng
liên quan đến NST giới
NỘI DUNG

I. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BẤT THƯỜNG NST


II.CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN NST THƯỜNG
III.CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN NST GIỚI
1. Các cơ chế phát sinh đột biến NST
Đột biến NST

Đột biến số lượng Đột biến cấu trúc

Mất đoạn, Đảo đoạn,


Đa bội Lệch bội
Chuyển đoạn…

Không phân ly
trong giảm phân

Không phân ly
trong phân cắt của hợp tử

Thất lạc NST


trong giảm phân

Thất lạc NST


trong phân cắt của hợp tử
Bất thường số lượng NST - Đa bội thể
 Khái niệm
 Cơ chế
• Thụ tinh các giao tử bất thường
• Sự thụ tinh kép
• Do sự phân chia bất thường của hợp tử trong quá trình nguyên
phân
• Do sự xâm nhập của thể cực cầu
Cơ chế phát sinh đa bội
Cơ1. chế
Do thụphát sinh
tinh của đatử bội
các giao bất thường (2n)
1. Do thụ tinh của các giao tử bất thường (2n)

2n n 2n X 2n
X

3n 4n

2. Thụ tinh kép:


2. Thụ tinh kép:

n n n 3n

Cơ thể 3n
3. Sự xâm nhập của tế bào cực vào trứng đã thụ tinh:

n
2n 3n

2n 2n 2n 3n
4. Phân chia bất thường của hợp tử trong nguyên phân

2n

n 2n 3n 2n 2n
4n n 3n

2n 2n
Cơ thể 4n Cơ thể 3n Cơ thể Cơ thể
khảm khảm
4n
2n/3n 2n/4n
4. Phân chia bất thường của hợp tử trong nguyên phân

3n 4n
Nhân đôi và phân ly
không đều

n 2n 3n 2n 3n 3n

Cơ thể Cơ thể
khảm khảm
2n/3n 2n/3n
Bất thường số lượng NST - Dị bội thể
 Khái niệm:
 Các dạng
• Thể không (2n-2)
• Thể đơn (monosomi 2n -1): 45,X
• Thể ba (trisomy 2n + 1): hay gặp ở người, có thể là NST thường hoặc NST
giới
• Thể đa (polysomy 2n +2; 2n + 3)
• Thể trisomy kép (2n +1+1)
• Thể khảm: trong cơ thể có hai hoặc nhiều dòng tế bào khác nhau
Ví dụ: 46,XX/47,XX,+21
Nguyên nhân:
Do rối loạn chức năng tuyến giáp
Do nhiễm phóng xạ
Do bố/mẹ lớn tuổi, đặc biệt là tuổi mẹ: Tuổi mẹ gần 40, tần số
sinh con bị Down hay trisomy cao hơn
Hậu quả: mất cân bằng số lượng các loại NST → sảy thai, thai
lưu, con dị tật ...
 Cơ chế
- NST không phân ly trong giảm phân
+ trong quá trình tạo tinh trùng hoặc trứng
+ ở lần phân bào 1 hoặc 2 hoặc cả 2 lần phân bào
+ ở NST thường hoặc NST giới
+ ở nam hoặc nữ
- NST không phân ly trong quá trình phân cắt của hợp tử
- Thất lạc NST trong giảm phân:
- Thất lạc NST trong quá trình phân cắt của hợp tử:
NST không phân ly trong giảm phân
Thụ tinh các giao tử bất thường
Giao tử Giao tử Hợp tử
46 24 x 23 47
21,21 21
Giao tử 21, 21, 21
21,21

22

Down
Nếu cặp NST 21 không phân ly
+ Giảm phân I  hình thành giao tử nào?
+ Giảm phân II  hình thành giao tử nào?
Không phân ly Phân bào I

Phân bào II Không phân ly

Giao tử
Giao tử
bình thường

Hợp tử
đơn nhiễm 47, XXX
47,XXX
45,X
Vẽ sơ đồ quá trình giảm phân bất
thường của cặp NST XY gây dị
bội thể ở người
Cơ chế gây dị bội thể
NST không phân ly trong phân cắt của hợp tử

• lần phân cắt đầu  cơ thể khảm 2n-1/2n+1. Tuỳ thuộc vào cặp
NST không phân ly là NST nào mà dòng TB 2n-1 có thể sống được
hay không.
• lần phân cắt 2 trở đi: tạo cơ thể khảm 3 dòng tế bào 2n-1/2n/2n+1.
• Nếu hiện tượng không phân ly xảy ra nhiều lần trong phân cắt 
cơ thể khảm phức tạp hơn.
NST 21 không phân ly trong lần phân cắt thứ nhất của
hợp tử 2n

Hợp tử
Phân bào Down
46 47 thuần
+ 21
21,21

Phân bào
45
NST 21 tiêu biến
47, XX(XY) +21
NST 21 không phân ly trong lần phân cắt thứ hai
của hợp tử 2n

Phân bào Phân bào


46 46 47 Down khảm
Hợp tử 21,21 21,21
+ 21

45
Phân bào
NST 21 tiêu biến

46 46
21,21 21,21

47, XX(XY) +21/46, XX(XY)


Cặp NST XX không phân ly trong lần phân cắt thứ nhất
của hợp tử 2n

Hợp tử - Dòng 47,XXX phát triển


Phân bào
- Dòng 45,X phát triển

XXX - Dòng 45,X/ 47,XXX


XX

X
Cặp NST XX không phân ly trong lần phân cắt thứ hai
của hợp tử 2n

Phân bào Phân bào


Hợp tử

XX XXX

- Thể 47,XXX/46,XX X
Phân bào
- Thể 45,X/46,XX
Cơ chế gây dị bội thể

Thất lạc NST trong giảm phân


• Ở kỳ sau của giảm phân I hoặc II: 1 NST nào đó trong quá
trình di chuyển từ mặt phẳng xích đạo của TB bị mất đi do
không bám được vào thoi vô sắc tạo nên giao tử bất thường
thiếu 1 NST.
• Giao tử bất thường kết hợp với giao tử bình thường tạo thành
cơ thể monosomie thiếu 1 NST.
Cơ chế gây dị bội thể
Thất lạc NST trong phân cắt của hợp tử
• Ở kỳ sau: 1 NST trong quá trình di chuyển từ mặt phẳng xích đạo
về cực của TB bị mất đi do không bám được vào thoi vô sắc tạo
nên TB con thiếu 1 NST dòng TB monosomie.
• Rối loạn ở lần phân cắt 1:
• Rối loạn ở lần phân cắt 2:
ĐỘT BIẾN GÂY RỐI LOẠN CẤU TRÚC NST

 Các dạng đột biến cấu trúc NST


Chuyển đoạn tương hỗ
Chuyển đoạn Robertsonian ( rob)
- Xảy ra giữa 2 NST tâm đầu:
- người bị chuyển đoạn Robertsonian chỉ có 45 NST
- Người cân bằng, kiểu hình bình thường
- Ví dụ: 45,XX(XY), rob(15,13)
Tiếp hợp 3 nhiễm sắc
thể trong giảm phân
 tạo ra ba cặp giao
tử
Karyotype: Phân tích Karyotype sau?
- 45,XX, rob(14;21)
- Kiểu hình: bình thường
45,XX,rob(21;21)
BT
Phân tích Karyotype sau?
Bố, mẹ có karyotype:
- 45,XX,rob(13,21)
- 45,XX, rob(13,14)
có khả năng tạo các giao tử ?
II. CÁC HỘI CHỨNG LỆCH BỘI NST THƯỜNG

- RL NST xảy ra trong suốt quá trình phát triển, phần lớn
được sửa chữa
- 50% trứng được thụ tinh có NST bị rối loạn
- 90% phôi thai có NST bị rối loạn bị đào thải sớm hoặc
muộn: sẩy thai, thai chết lưu, chết chu sinh…  chỉ một
phần nhỏ được ra đời: 1/150 trẻ sơ sinh.
- 1/200 trẻ sơ sinh bị rối loạn: bệnh lý nặng hay nhẹ tuỳ
thuộc rối loạn.
- Rối loạn NST liên quan nhiều gen  biểu hiện nhiều bệnh
tật ở nhiều cơ quan khác nhau.
II. CÁC HỘI CHỨNG LỆCH BỘI NST THƯỜNG

1. HỘI CHỨNG DOWN


2. HỘI CHỨNG EDWARDS
3. HỘI CHỨNG PATAU
4. CÁC HỘI CHỨNG LỆCH BỘI NST THƯỜNG KHÁC

Tên bệnh ( hội chứng)


Dấu hiệu lâm sàng
Cơ chế, nguyên nhân
Di truyền học tế bào ( kayotype)
Tiên lượng
Chẩn đoán
Phòng bệnh và chẩn đoán trước sinh
1. HỘI CHỨNG DOWN
• Lược sử nghiên cứu:
• 1846 Seguin: đặc điểm hình thái
• 1959: Lejeune &cs 47NST thừa NST 21
• 1866 John Langdon Down: mô tả đầy đủ biểu hiện
lâm sàng
• Tần số: 1/700 – 1/800 trẻ sơ sinh.
• Tỷ lệ giới tính: 3 nam: 2 nữ
• Cơ chế
Dựa vào dấu hiệu nào để ta nghĩ đó là hội chứng Down ?

Đa dị tật
1. HỘI CHỨNG DOWN
1. HỘI CHỨNG DOWN

Biểu hiện lâm sàng


• Đầu mặt cổ: đầu nhỏ, ngắn, mặt tròn,
gốc mũi tẹt, khe mắt xếch.
• Lưỡi to, dầy, dài thường thè ra ngoài 
miệng hở.
• khẩu cái hẹp, vòm cung cao.
• Nếp quạt
• Tai nhỏ, biến dạng, gắn thấp.
• Cổ ngắn, gáy phẳng, rộng.
1. HỘI CHỨNG DOWN
1. HỘI CHỨNG DOWN
Biểu hiện lâm sàng
• Bàn tay rộng, ngón ngắn, đôi
khi dính ngón.
• Bàn chân choãi ngón 1, nhiều
nếp nhăn.
• Nếp vân da: nếp ngang đơn độc
1 hoặc 2 tay. Chạc ba trục vị trí
t’’. Tần số hoa vân mô út tăng.
1. HỘI CHỨNG DOWN
Biểu hiện lâm sàng
• Dị tật tim: thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống động
mạch.
• Dị tật ống tiêu hoá: hẹp tá tràng, không hậu môn, phình
đại tràng.
• CPTTT: IQ 30-50
1. HỘI CHỨNG DOWN

Các gen liên quan đến


vùng 21q22.1-q22.3
vùng quan trọng của
hội chứng Down
(DSCR)
1. HỘI CHỨNG DOWN
Di truyền tế bào học
94% thể ba nhiễm 21 thuần 47,XX,+21 hoặc 47,XY,+21

- 2,1% thể khảm với 2 dòng tế bào: 46,XX/47,XX,+21 hoặc


46,XY/47,XY,+21.
• 3,3% tổng số bệnh Down chuyển đoạn là do chuyển đoạn hòa hợp tâm
giữa NST 21 với nhóm D hoặc G trong đó
75% là do đột biến mới phát sinh
25% là do nhận NST bất thường từ bố/mẹ

- Nhân đoạn cuối (q21) của NST 21 cũng biểu hiện hội chứng Down.
1. HỘI CHỨNG DOWN
1. HỘI CHỨNG DOWN

Karyotype:
46,XY,
rob(14;21),+21
1. HỘI CHỨNG DOWN

46,XX,rob(21;21),+21
 Down chuyển đoạn
1. HỘI CHỨNG DOWN
• Tiên lượng
- 75% thai trisomy 21 chết trong thời kỳ phôi thai hoặc bào thai.
- 25-30% bệnh nhân Down tử vong trong năm đầu đời.
- Hiện nay, sức khỏe hội chứng Down đã được cải thiện. Tuổi thọ đã
được cải thiện (25 tuổi lên 60 tuổi), có khả năng hòa nhập với cộng
đồng.
- 50% bệnh nhân nữ hội chứng Down có khả năng sinh sản ( 50%
con sống cũng bị mắc hội chứng Down. Nam giới Down thường vô
sinh, ngoại trừ những người bị khảm.
BỆNH NHÂN DOWN CÓ KHẢ NĂNG SINH SẢN KHÔNG ?
Dad with Down syndrome worked for 25 years and made
his son become a doctor and his doctor son with his father
after 25 years.

https://www.reddit.com/r/MadeMeSmile/comments/pyf7jw/d
ad_with_down_syndrome_worked_for_25_years_and/?utm_s
ource=share&utm_medium=ios_app&utm_name=iossmf

57
58
1. HỘI CHỨNG DOWN

Nguyên nhân
• HC Down Trisomy 21: chủ yếu là đột biến mới phát sinh
do
- các tác nhân gây đột biến trong môi trường,
- Tuổi mẹ +++, tuổi bố
• HC Down chuyển đoạn: chủ yếu do di truyền + đột biến
mới (ít):
1. HỘI CHỨNG DOWN
Tuổi mẹ
15-29 tuổi – 1/1500 ca sinh sống
30-34 tuổi – 1/ 800 ca sinh sống
35-39 tuổi – 1/ 270 ca sinh sống
40-44 tuổi – 1/ 100 ca sinh sống
Trên 45 tuổi – 1/ 50 trẻ sơ sinh sống
- Bố/Mẹ 45, XX,rob(21;21): 100% con Down
1. HỘI CHỨNG DOWN

 45,XX(XY), rob(14;21) khả năng sinh con 33% mắc hội


chứng Down chuyển đoạn
 45,XX(XY), rob(13;21) khả năng sinh con 25% mắc hội
chứng Down chuyển đoạn, sinh con 25% mắc hội chứng
Patau chuyển đoạn
 45,XX(XY), rob(15;21) khả năng sinh con 33% mắc hội
chứng Down chuyển đoạn
Hội chứng Down được chẩn đoán như thế nào ?
 Chẩn đoán
- Các triệu chứng lâm sàng
- Kết quả xét nghiệm di truyền tế bào
 Phòng bệnh: chẩn đoán trước sinh
 Đối tượng cần chẩn đoán
• Tuổi của các cặp vợ chồng
• Các cặp vợ chồng có tiền sử sảy thai liên tiếp và sinh con dị
tật, đặc biệt là trẻ mắc hội chứng Down
• Vợ hoặc chồng là những người mang NST chuyển đoạn
• Vợ hoặc chồng có tiếp xúc với các tác nhân gây đột biến
Sàng lọc và chuẩn đoán hội chứng Down
1. HỘI CHỨNG DOWN
 Sàng lọc: Siêu âm

a. Khoảng sáng sau gáy bình thường b. Tăng khoảng sáng sau gáy
Siêu âm thai (11 – 14 tuần, dày da gáy tăng  dấu hiệu Down)
1. HỘI CHỨNG DOWN

 Sàng lọc:
• Siêu âm

a. Xương mũi quan sát thấy ở thai bình thường


b. Không quan sát thấy xương mũi ở thai HC Down
1. HỘI CHỨNG DOWN

 Sàng lọc:
• XN: double test (β-HCG cao,
PAPP-A thấp), triple test
(AFP ,uE3 ; HCG )
→ nguy cơ cao Down
• NIPT
1. HỘI CHỨNG DOWN

 Chẩn đoán
• TB ối
• FISH, QF-PCR
• Phân tích
NSTqua nuôi
cấy
2. HỘI CHỨNG EDWARDS

• Edwards, Smith và cộng sự mô tả vào năm 1960


• Trisomi NST 21: 47,XY(XX),+18
• Tần số 1/4000 - 1/8000 trẻ sơ sinh
• Tỉ lệ nam: nữ = 1 : 3
Quan sát hình ảnh sau ?
2. HỘI CHỨNG EDWARDS
Triệu chứng lâm sàng
- Thai bé già tháng (vận động thai yếu) > 42 tuần, rau thai bé, đa
ối, khóc yếu sau sinh
- Trẻ sơ sinh đa dị tật, yếu, suy dinh dưỡng, nhẹ cân, sọ dài, to, khe
mắt hẹp, tai dị dạng, bám thấp, ít quoăn và nhọn (tai chồn), miệng
bé, hàm nhỏ lùi sau
- Bàn tay kỳ dị: bàn tay nắm chặt, ngón trỏ chồng lên ngón thứ ba,
ngón thứ năm lại chồng lên ngón thứ tư, ngón cái quặp vào lòng
bàn tay.
- Ngón chân cái ngắn, cong vểnh lên trên, bàn chân vẹo
2. HỘI CHỨNG EDWARDS
- Ngực: xương ức ngắn, núm vú nhỏ
- Nếp vân da đặc biệt: tần số vân cung
A tăng (7- 10) ngón, nếp ngang duy
nhất, t’ hoặc t’’
- Dị tật tim
- Xương chậu nhỏ,
- Tinh hoàn ẩn ở nam giới
- Da thừa, hơi nhiều lông ở vùng trán
và lưng
2. HỘI CHỨNG EDWARDS
 Triệu chứng lâm sàng
• Trẻ nhẹ cân, sinh non.
• Đầu nhỏ, hộp sọ kéo dài,
đường kính hai bên trán hẹp,
thóp rộng, chẩm nổi rõ
• Mắt nhỏ, tai dị dạng, hàm
nhỏ/ cằm thụt vào, miệng nhỏ
• Tai thấp / dị dạng, xương ức
ngắn và các ngón tay nắm
chặt bất thường
2. HỘI CHỨNG EDWARDS

 Triệu chứng lâm sàng


• Mắt nhỏ, tai dị dạng, hàm nhỏ/
cằm thụt vào, miệng nhỏ
• Bàn tay nắm chặt: ngón trỏ đè
lên ngón giữa và ngón thứ năm
đè lên ngón thứ tư
• Bàn chân vẹo gót, lòng bàn
chân lồi
2. HỘI CHỨNG EDWARDS
 Triệu chứng lâm sàng
• 90% trẻ mắc hội chứng trisomy 18 bị dị tật tim,
• Giảm sản phổi và phân thùy phổi bất thường
• Thận nang nhỏ, niệu quản đôi, niệu quản lớn,thận ứ nước,
thận móng ngựa và thận một bên
• Giảm sản môi âm hộ và buồng trứng, tử cung hai bên,
buồng trứng giảm sản và phì đại âm vật ở phụ nữ.
• Giảm sản tuyến ức, tuyến giáp và tuyến thượng thận
• NVD: Tần số vân cung cao, 30% rãnh khỉ, t’’
2. HỘI CHỨNG EDWARDS
 Triệu chứng lâm sàng
• Chậm phát triển tâm thần vận động và chậm phát triển trí
tuệ từ trung bình đến nặng.
• Giảm trương lực cơ sơ sinh sau đó là tăng trương lực, bồn
chồn, ngưng thở và co giật
2. HỘI CHỨNG EDWARDS
 Di truyền học tế bào
• 95% là trisomi thuần: 47, XX,+18; 47, XY,+18
• 5% ở trạng thái khảm: 46,XX(XY)/47,XX(XY),+18; thể
chuyển đoạn hiếm gặp.
• Khả năng mắc bệnh tăng theo tuổi mẹ. 90% NST thừa có
nguồn gốc từ mẹ, do không phân ly trong giảm phân II xảy
ra gấp đôi so với trong giảm phân I.
• NST bất thường từ cha do không phân ly ở hợp tử.
2. HỘI CHỨNG EDWARDS
3. Hội chứng trisomi 18 ( Edwards)
 Tiên lượng
• Khoảng 95% chết dưới dạng phôi hoặc thai;
• 5-10% sống sót sau năm đầu đời.
• Tỷ lệ tử vong cao thường là do dị dạng tim và thận, khó
ăn, nhiễm trùng huyết và ngừng thở do khuyết tật thần
kinh trung ương.
• Tâm thần vận động nghiêm trọng và chậm phát triển luôn
xuất hiện ở những trẻ sống sót sau giai đoạn sơ sinh.
2. HỘI CHỨNG EDWARDS
 Tiên lượng

Bệnh nhân Edward khi


3 tuổi (A) và 13 tuổi (B)
2. HỘI CHỨNG EDWARDS

 Chẩn đoán
- Triệu chứng lâm sàng, bàn tay
- Kết quả xét nghiệm di truyền tế bào học
 Phòng bệnh
- Chẩn đoán trước sinh
- Siêu âm
- Phân tích NST ( nuôi cấy tế bào ối, sinh thiết tua rau)
2. HỘI CHỨNG EDWARDS
 Sàng lọc
• Siêu âm (dị tật tim bẩm sinh:thông liên thất (94%), còn ống động
mạch (77%), thông liên nhĩ (68%) và dị tật tim bẩm sinh phức
tạp (32%); ngón tay thai nhi bất thường - 89%; u nang đám rối
màng mạch - 43%; đầu thai nhi có hình dạng bất thường - 43%.
• Doule test (PAPP-A và β-hCG giảm; kết hợp tuổi mẹ, PAPP-A
và β-hCG có tỷ lệ phát hiện là 76,6% dương tính giả là 0,5%)
• Triple test (β-hCG và uE3 giảm)
• NIPT có thể phát hiện 98% ba NST 18
2. HỘI CHỨNG EDWARDS
 Chẩn đoán
• Chẩn đoán trước sinh: Xét nghiệm chọc dò nước ối: FISH,
QF-PCR hoặc karyotype có độ chính xác 99,5%.
• Chẩn đoán sau sinh: Giảm tiểu cầu (83%); Giảm bạch cầu
trung tính (42%); FISH để chẩn đoán nhanh phát hiện
bệnh khảm ở giai đoạn sơ sinh, karyotyping.
3. HỘI CHỨNG PATAU
• 1657 Bartolin
• 1960 Patau và cộng sự phát hiện có 3 NST 13
• Tần số: 1/8000-1/12000 trẻ sinh (99% tự đào thải).
• Nữ > nam
• Là hội chứng ít phổ biến nhất và nghiêm trọng nhất
trong các hội chứng trisomi còn sống.
3. HỘI CHỨNG PATAU
Lâm sàng:
 Hệ thần kinh trung ương: khuyết tật do não trước
không phân chia thành hai bán cầu não trong quá
trình phát triển phôi, động kinh, chậm phát triển
tâm thần
 Thính giác: Điếc
 Sọ: não nhỏ với trán dốc, thóp và khớp sọ rộng
hình mũi tên
 Mắt: nhãn cầu nhỏ, khuyết tật mống mắt, loạn sản
võng mạc
 Miệng: sứt môi, hở hàm, hoặc cả hai
3. HỘI CHỨNG PATAU
Lâm sàng:
 Tai: Vành tai bất thường, vị trí thấp
 Da: U máu mao mạch, đặc biệt ở trán,
khuyết sọ khu trú ở vùng đỉnh- chẩm;
mất da vùng sau cổ
 Tay, chân: nếp ngang đơn độc, t’’; móng
tay hẹp và lồi quá mức, tật cong ngón
tay, 6 ngón tay, 6 ngón chân, gót lồi
phía sau, bàn chân vẹo
3. HỘI CHỨNG PATAU
Lâm sàng
 Dị tật tim (thông liên thất, còn ống động mạch, thông liên nhĩ)
 Di tật tiêu hoá
 Bộ phận sinh dục bất thường: tinh hoàn ẩn, bìu bất thường (
nam); tử cung chẻ đôi ( nữ)
Diễn biến tự nhiên:
- thời gian sống sót trung bình là 7 ngày
- 91% chết trong vòng năm đầu
- Trẻ sống đều chậm phát triển tâm thần nặng, thường động kinh, kém
phát triển thể chất
3. HỘI CHỨNG PATAU
3. HỘI CHỨNG PATAU
 Di truyền học tế bào

• 80% trisomi thuần: 47, XY,+13 hoặc 47, XX,+13

• 20% khảm 46, XX (XY)/ 47, XX (XY), +13 hoặc chuyển đoạn
3. HỘI CHỨNG PATAU
3. HỘI CHỨNG PATAU
 Chẩn đoán – phòng bệnh
• Có mối liên quan đáng kể được ghi nhận giữa hội chứng
Patau và tăng tuổi mẹ.
• Lệch bôi thường do không phân ly trong giai đoạn giảm
phân I của mẹ.
• Chẩn đoán: triệu chứng lâm sàng, FISH, QF-PCR, karyotype
Phân biệt hai hội chứng bệnh ?
III. CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CẤU TRÚC NST THƯỜNG
1. Hội chứng mèo kêu (Cri du chat Syndrome)
Tần số: 1/20.000 – 1/50.000 trẻ, nữ > nam
Triệu chứng lâm sàng
Sơ sinh: khóc như mèo kêu, đầu nhỏ, mặt tròn hai mắt xa nhau, có nếp
quạt, cằm lẹm
Lớn: mặt dài, khẩu cái nhọn, tiếng kêu the thé do giảm sản thanh quản,
thiểu năng tâm thần, chậm biết nói, dị tật tim mạch
Di truyền tế bào:
Karyotype nhuộm băng : 46,XX (XY),5p- hoặc 46,XX(XY),del
(5)(p15.2)
Tiên lượng: tùy đoạn mất mà có thể sống bình thường
2. Đột biến NST gây ung thư

 Bạch cầu tủy mạn tính


(Chronic Myeloid leukemia –
CML)
 Cơ chế:
- Xét nghiệm: 46,XX(XY), Ph1
3. Đột biến NST gây ung thư
 Một số bệnh ung thư khác
• Ung thư tiền liệt tuyến: Do mất đoạn NST 21 tạo gen tổ hợp
TMPRSS2/ERG là nguyên nhân gây nên 40 - 80% ung thư tiền
liệt tuyến.
• Ung thư phổi: Do đảo đoạn NST inv(2)(p21p23) tạo gen tổ hợp
EML4/ALK trong ung thư phổi.
• Ewing’s Sarcoma (một loại ung thư xương): Do chuyển đoạn
giữa NST 22 và NST 11: t(11;22)(q24;q12).
• Ung thư vú: Do khuếch đại gen HER2 ở NST số 17.
III. CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN NST GIỚI
Ở NGƯỜI
1. Hội chứng Turner
2. Hội chứng Klinerfelter
3. Hội chứng Jacob (47,XYY)
4. Hội chứng triple X (47,XXX)
5. Hội chứng Fragilex X
6. Hội chứng Nam 46,XX
HỘI CHỨNG TURNER
• 1930 - Ulrrich: mô tả 1 trẻ 8 tuổi
• 1938 - Turner: mô tả 7 bệnh nhân trẻ
• 1959 – Ford & CS: 45, X
• Tần số: 1/2000 trẻ nữ
• Karyotype: 45,X
• 99% thai 45,X bị sảy
1. HỘI CHỨNG TURNER

Triệu chứng lâm sàng


• Thai: nang bạch huyết ở gáy (>87%),
phù thai, tăng khoảng sáng sau gáy, dị
tật tim, thận, đa ối hoặc thiểu ối

Dấu hiệu nang bạch huyết


trên siêu âm thai Turner
12 tuần 2 ngày.
1. HỘI CHỨNG TURNER
 Triệu chứng lâm sàng
Sơ sinh:
• Chiều dài sơ sinh 45 - 47cm (-1SD).
• Trọng lượng sơ sinh <2,5kg
• phù bạch huyết mu bàn tay & chân
đến 2 tuổi thì hết …
1. HỘI CHỨNG TURNER
 Triệu chứng lâm sàng
Dậy thì: nhi tính;
• Tử cung nhỏ, chẽ đôi. Suy buồng
trứng.
• Giới tính thứ cấp không phát triển, vô
kinh nguyên phát hoặc thứ phát, đôi
khi nam hoá, vô sinh.
• Nội tiết: không có hoặc giảm estrogen
và pregnandiol, tăng FSH hoặc bình
thường. 17- cetosteroid thường thấp.
1. HỘI CHỨNG TURNER
1. HỘI CHỨNG TURNER

 Triệu chứng lâm sàng


• Dị tật tim trái, >50% có hẹp động mạch chủ, 40-60% dị tật
ở thận.
• Xương: dị dạng ở đầu gối, ở cổ tay và bàn tay.
• Tâm thần: thường thiểu năng trí tuệ nhẹ, có khi bình
thường.
1. HỘI CHỨNG TURNER
 Di truyền học tế bào
• 50- 65% karyotype 45,X.
• 25 – 40% dạng khảm.
• 5% có NST Y hoặc marker của Y
• 10% đột biến cấu trúc gây thiếu hụt các gen cần thiết trên
NST X hoặc Y như Iso Xq; iso Xp; mất đoạn NST X, NST X
hình vòng, mất đoạn Y….
1. HỘI CHỨNG TURNER
 Di truyền học tế bào
• 50- 65% karyotype 45,X.
• 25 – 40% dạng khảm.
• 5% có NST Y hoặc marker của Y
• 10% đột biến cấu trúc gây thiếu hụt các gen cần thiết trên
NST X hoặc Y như Iso Xq; iso Xp; mất đoạn NST X, NST
X hình vòng, mất đoạn Y….
1. HỘI CHỨNG TURNER

Bốn thể bệnh

 Thể điển hình tuyến sinh dục không phát triển

 Thể loạn sản tuyến sinh dục buồng trứng hơi to

 Thể giảm sản tuyến sinh dục nhỏ

Thể khảm có thể có con


1. HỘI CHỨNG TURNER
 Tiên lượng
• 50%: chết sớm do dị tật tim.
• 20% chết do bệnh ác tính.
• Bệnh nhân sống tuổi thọ bình thường, thường vô sinh,
một số trường hợp khảm có con
1. HỘI CHỨNG TURNER
 Sàng lọc

• Siêu âm: quí 1 và 2: nang bạch huyết có giá trị cao phát
hiện thai Turner

• Định lượng AFP, HCG và uE3 huyết thanh mẹ (HCG > 2,5
MoM phát hiện được > 69% thai Turner)

 Chẩn đoán: karyotype; QF-PCR; FISH; Bobs


2. HỘI CHỨNG KLINERFELTER

• 1942 - Klinefelter

• 1959 - Jacob và Strong: karyotype 47,XXY

• Tần số của bệnh: ~1/1000 trẻ sơ sinh nam


2. HỘI CHỨNG KLINERFELTER

 Triệu chứng lâm sàng


• Sơ sinh: khó phát hiện, tinh hoàn lạc chỗ
• Dậy thì: người cao, chân tay dài, cũng có trường hợp có
hình thái nam bình thường.
• Tinh hoàn không phát triển (teo), mào tinh hoàn lớn hơn tinh
hoàn, khoảng 35- 50% có vú to. Giới tính nam kém phát
triển, ít lông mu, không râu, dương vật bé, tình dục giảm.
2. HỘI CHỨNG KLINERFELTER
 Triệu chứng lâm sàng

Ngực lớn và tinh hoàn teo ở bệnh nhân Klinefelter


2. HỘI CHỨNG KLINERFELTER

 Di truyền học tế bào


• Có: vật thể Barr và vật thể Y
• 80%: 47, XXY
• 20%: 46, XY/47,XXY, 46,XX/47,XXY hoặc 45, X/46, XY/47,
XXY
2. HỘI CHỨNG KLINERFELTER
2. HỘI CHỨNG KLINERFELTER

 Tiên lượng
• Trí tuệ bình thường, đôi khi giảm
• Thường bình thường, không có con.
3. HỘI CHỨNG JACOB (47,XYY)

• Tần số: 1,1/1000 trẻ sơ sinh nam, 2/100 ở tội phạm


• Cơ thể thường lớn, không có biểu hiện hình thái đặc biệt.
• Nội tiết: bình thường hoặc sinh dục kém phát triển, tinh
hoàn chưa xuống bìu, lỗ đái lệch thâp.
• Tâm thần: tính nết thất thường, thiếu tự chủ, dễ kích động,
hung hăng.
• Trong TB có hai vật thể Y
• Có khả năng sinh sản
3. HỘI CHỨNG JACOB (47,XYY)
4. HỘI CHỨNG 47,XXX

• 1959 do Jacobs,
• Tần số 1/1000 trẻ gái
• Dáng người mảnh mai, cao hơn mức trung bình
• Không dị tật và không có dấu hiện bất thường rõ rệt trên
khuôn mặt
• Có dậy thì và sinh sản bình thường
• IQ bình thường hoặc hơi thấp
• Di truyền học tế bào: 47,XXX hoặc 46,XX/47,XXX
4. HỘI CHỨNG 47,XXX
5. HỘI CHỨNG FRAGILE X

• Do ĐBG lặn/X FMR1 ở Xq27.3  làm mất ổn định DNA 


khi tế bào cấy trong môi trường đặc hiệu gây hiện tượng đứt
gẫy NST X
• Gen FMR1(Fragile X Mental Retardation)  protein FMRP
nhiều trong não và tinh hoàn  tham gia điều hòa tổng hợp
protein cấu tạo noron, sự dẫn truyền synap. Khi đột biến gây
thiếu hoặc không có protein  chậm phát triển trí tuệ.
• Khi có ĐB FMR1  biểu hiện hoàn toàn là sự lặp lại bộ 3
CGG > 200 đến 1000 lần  nên không có FMRP 
CTT(bình thường: < 60 lần; người dị hợp:  60-200)
5. HỘI CHỨNG FRAGILE X

Protein FMRP
: nhiều ở mô
não và tinh
hoàn,  điều
hòa tổng hợp
Protein, cấu
tạo nơron thần
kinh và sự dẫn
truyền qua
xynap
5. HỘI CHỨNG FRAGILE X

ĐB gen  thiếu
FMRP  chậm phát
triển tâm thần
5. HỘI CHỨNG FRAGILE X
GIA HỆ FRAGILE X
6. HỘI CHỨNG NAM 46,XX:

• Tần số: 1/10.000 trẻ


sơ sinh
5. HỘI CHỨNG NAM 46,XX:

Kiểu hình (giống


Klinefelter ): 2
tinh hoàn nhỏ,
không có tinh
trùng, vô sinh, cao
bình thường, cơ
quan sinh dục nam
có thể mơ hồ

You might also like