You are on page 1of 5

Hướng dẫn ôn tập phần tự luận kiểm tra giữa kì môn Sinh học 10

1. Phân biệt nguyên phân và giảm phân (Bảng 14.1)

Điểm Nội dung so sánh Nguyên phân Giảm phân


Kết quả Từ 1 TB ban đầu tạo thành Tạo thành 4 TB, mỗi TB mang 1
Khác
2 TB mang bộ NST giống nửa số lượng NST so với TB mẹ
nhau
TB mẹ
Cơ chế Nhân đôi NST, phân li các Tạo thành giao tử (trứng, tinh
NST về hai TB con giúp trùng) trong sinh sản hữu tính của
sinh sản, sinh trưởng và tái SV nhân thực
tạo TB, sinh sản vô tính
Nơi diễn ra TB sinh dưỡng và TB sinh TB sinh dục chín
dục sơ khai
Các giai đoạn Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì + Lần phân bào I: Kì đầu I, kì
cuối giữa I, kì sau I, kì cuối I
+ Lần phân bào II: Kì đầu II, kì
giữa II, kì sau II, kì cuối II
Hiện tượng tiếp hợp Ít xảy ra Xảy ra thường xuyên ở kì đầu I
và trao đổi chéo
Sắp xếp NST trên Ở kì giữa, các NST kép + Ở kì giữa I, các NST kép xếp
thoi phân bào xếp thành 1 hàng trên mặt thành 2 hàng trên mặt phẳng xích
phẳng xích đạo của thoi đạo của thoi phân bào.
phân bào + Ở kì giữa II, các NST kép xếp
thành 1 hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào
Các NST tách nhau Xảy ra ở kì sau Không xảy ra ở kì sau I, xảy ra ở
ở tâm động kì sau II
Số lần phân bào 1 2
Đặc điểm của TB Các TB mới có bộ NST Các TB mới có bộ NST giảm đi 1
sinh ra so với TB giống hệt TB ban đầu nửa so với TB ban đầu
ban đầu
Giống - Đều là hình thức phân bào
nhau - Đều có 1 lần nhân đôi AND, NST
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo
xoắn,… Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối; thoi
phân bào xuất hiện vào kì đầu, tiêu biến vào kì cuối.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.

2. Nguyên phân
Cho 1 tế bào có bộ NST lưỡng bội 2n
Trước khi bước vào nguyên phân, ở kì trung gian, các NST đơn nhân đôi thành các
NST kép; mỗi NST kép gồm 2 crômatit chị em giống hệt nhau

Tên kì Trạng thái, hoạt động của NST Số NST đơn Số NST Số crômatit
kép
Kì đầu NST kép bắt đầu đóng xoắn, co
0 2n 2×2n = 4n
ngắn
Kì giữa NST kép, co xoắn cực đại, tập
trung thành 1 hàng ở mặt phẳng 0 2n 2×2n = 4n
XĐ của thoi phân bào
Kì sau NST đơn, đang phân li về 2 cực
2×2n = 4n 0 0
của TB
Kì cuối NST đơn, duỗi xoắn Mỗi TB con
0 0
chứa 2n

Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào


Cho a TB có bộ NST 2n nhân đôi liên tiếp k lần
k
Số tế bào con được tạo ra sau lần nguyên phân cuối cùng là: a.2 tế bào
k
Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương số NST là: a.2n.(2 -1)
k
Số NST đơn mới hoàn toàn trong các TB con được tạo ra: a.2n.(2 -1)
3. Giảm phân
Cho 1 TB có bộ NST lưỡng bội 2n
+ Trước khi bước vào giảm phân, ở kì trung gian, các NST đơn nhân đôi thành các
NST kép; mỗi NST kép gồm 2 crômatit chị em giống hệt nhau
+ Có 1 lần nhân đôi NST; 2 lần phân bào liên tiếp (GP I và GP II)

Lần Trạng thái, hoạt động của Số NST Số NST Số


Tên kì
phân bào NST đơn kép crômatit
Giảm NST kép bắt đầu đóng xoắn,
Kì đầu I 0 2n 2×2n = 4n
phân I co ngắn
NST kép, co xoắn cực đại,
tập trung thành 2 hàng ở
Kì giữa I 0 2n 2×2n = 4n
mặt phẳng XĐ của thoi phân
bào
NST kép, đang phân li về 2
Kì sau I 0 2n 2×2n = 4n
cực của TB
Mỗi TB
Kì cuối I NST kép, duỗi xoắn 0 con chứa 2×n = 2n
n kép
Giảm NST kép bắt đầu đóng xoắn,
Kì đầu II 0 n 2×n = 2n
phân II co ngắn
NST kép, co xoắn cực đại,
Kì giữa
xếp thành 1 hàng ở mặt 0 n 2×n = 2n
II
phẳng XĐ của thoi phân bào
NST đơn, đang phân li về 2
Kì sau II 2×n = 2n 0 0
cực của TB
Tạo thành 4
TB con;
Kì cuối
NST đơn, duỗi xoắn mỗi TB con 0 0
II
chứa n NST
đơn

4. Bài tập quan sát các kì của nguyên phân, giảm phân

Bài 1

Hướng dẫn: TB đang ở kì đầu giảm phân I; có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
giữa các cromatit không chị em của cặp tương đồng.

Bài 2. Hình bên là ảnh mô tả các Tế bào 1 Tế bào 2 Tế bào 3


tế bào của một loài sinh vật có bộ
nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 4
đang phân chia qua các giai đoạn
khác nhau. Em hãy cho biết các tế
bào 1, 2, 3 đang ở kì nào, thuộc
kiểu phân bào gì? Vì sao?

HD:
- Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân 2. Vì có 4 NST đơn đang phân li về 2 cực của
tế bào.
- Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. Vì có 8 NST đơn đang phân li về 2 cực
của tế bào.
- Tế bào 3 đang ở kì sau giảm phân 1. Vì có 4 NST kép đang phân li về 2 cực của tế
bào.
Bài 3. Cho các tế bào cùng loài sau đây (1,2,3) ở các giai đoạn khác nhau của nguyên
phân hoặc giảm phân. Hãy cho biết từng tế bào đang ở giai đoạn nào của dạng phân
bào nào và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài bằng bao nhiêu? Giải thích.

HD:
+ Tế bào 1: Kì sau giảm phân I
+ Tế bào 2: Kì sau nguyên phân
+ Tế bào 3: Kì sau giảm phân II
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài: 2n = 6
Bài 4. Quan sát hình sau và cho biết tế bào này đang ở kì nào của quá trình phân bào
nào và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là bao nhiêu? Giải thích.

HD: Kì sau giảm phân 2; 2n = 8


Bài 5:

* Nếu đề bài không cho thông tin rõ ràng thì TB đang ở kì sau II nhưng trước đó đã
xảy ra trao đổi chéo ở kì đầu giảm phân I hoặc đột biến gen A → a hoặc a → A
* Nếu đề bài cho biết không xảy ra trao đổi chéo, không xảy ra đột biến thì hình trên
sai về bản chất sinh học.
Bài 6. Quan sát hình sau đây và cho biết tế bào đang ở giai đoạn nào của quá trình
phân bào. Cho biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài bằng bao nhiêu? Giải
thích.
Biết rằng quá trình phân bào diễn ra bình thường.

HD: Kì giữa của giảm phân 2; 2n = 10


NST dàn hàng trên mặt phẳng xích đạo, đây là kì giữa. Số NST lẻ nên không phải kì
giữa của nguyên phân; kì giữa giảm phân I, NST xếp thành 2 hàng. Đây là kì giữa
giảm phân 2 với n NST kép.
Bài 7. Quan sát tế bào đang phân bào như hình bên. Cho biết không xảy ra đột biến.

Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Giải thích.
A. Bộ nhiễm sắc thể của loài này là 2n = 4.
B. Tế bào trên hoàn tất quá trình sẽ cho ra 4 giao tử hoặc 1 giao tử, mỗi giao tử có 4
nhiễm sắc thể đơn.
C. Tế bào này đã xảy ra sự trao đổi chéo ở một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
D. Tế bào đang ở kỳ sau I của giảm phân.
HD:
Phát biểu đúng là: A
Tế bào đang ở kì giữa I của giảm phân: các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng
xích đạo tế bào
→ D sai
Tế bào này đã xảy ra sự trao đổi chéo ở 2 cặp NST tương đồng
→ C sai
Tế bào này hoàn tất quá trình sẽ cho ra 4 giao tử hoặc 1 giao tử, mỗi giao tử chứa 2
NST đơn
→ B sai
Bài 8. Quan sát các tế bào của ruồi giấm (2n=8) đang phân bào, người ta thấy có 5 tế
bào đang ở kì đầu của nguyên phân; 7 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân; 6 tế bào
đang ở kì sau của giảm phân II; 8 tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II; 10 tế bào
đang ở kì sau của giảm phân I.
Hãy cho biết tổng số NST đơn, tổng số NST kép và tổng số cromatit có trong tất cả
các tế bào lần lượt là bao nhiêu?
HD: Cách trình bày khoa học là kẻ bảng

Số NST đơn Số NST kép Số cromatit


5 tế bào đang ở kì đầu
của nguyên phân
7 tế bào đang ở kì sau
của nguyên phân
6 tế bào đang ở kì sau
của giảm phân II
8 tế bào đang ở kì giữa
của giảm phân II
10 tế bào đang ở kì sau
của giảm phân I.
Tổng cộng: 160 152 304

Bài 9. Quan sát 1 tế bào của 1 loài đang phân bào, người ta thấy có 8 NST kép xếp
thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc :
a. Hãy cho biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?
b. Xác định số tâm động, số NST đơn, số cromatit có trong tế bào đang phân chia này.
HD:
a..
−- Tế bào có 8 NST kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
→→ Tế bào đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân hoặc kì giữa II của quá trình
giảm phân
−- Ở kì giữa nguyên phân, bộ NST có dạng 2n kép
→→ Bộ NST của loài là 2n=8
−- Ở kì giữa giảm phân II, bộ NST có dạng n kép
→→ Bộ NST của loài là 2n=2.8=16
b.
−- Số NST đơn: 0
−- Số tâm động: 8
−- Số cromatit: 2.2n = 2.8 = 16 cromatit
5. Quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh
* Quá trình phát sinh giao tử

k
+ Ở giới đực hình thành nên 4a.2 tinh trùng.
k k
+ Ở giới cái hình thành: a.2 trứng (n) + 3a.2 thể cực (2n)
k k
MT cung cấp nguyên liệu cho NP: a.2 .2n – a.2n = a.2n.(2 -1)
k k k
MT cung cấp nguyên liệu cho GP: 4a.2 .n - a.2 .2n = a.2 .2n
MT cung cấp nguyên liệu cho toàn bộ QT phát sinh giao tử (NP + GP):
k k+1
4a.2 .n – a.2n = a.2n.(2 -1)
* Quá trình thụ tinh: 1 trứng (n) + 1 tinh trùng (n) → 1 hợp tử (2n)

You might also like