You are on page 1of 27

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 2 CỦ CHI

MÔN SINH HỌC 9


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội? Cho ví dụ về
tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật.
Trả lời
- Bộ NST lưỡng bội chứa các cặp NST tương đồng (2n).
- Bộ NST đơn bội chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng(n).
- Ví dụ: + ở người 2n=46, n=23
+ Ruồi giấm: 2n=8, n=4
Câu 2: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào
của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó?
Trả lời
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá
trình phân chia tế bào. Gồm hai crômatit đính nhau ở tâm động, mỗi
crômatit chứa một phân từ ADN và prôtêin loại histôn.
CHỦ ĐỀ : NGUYÊN PHÂN-GIẢM PHÂN- PHÁT
SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH (3T)
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.
- Chu kì tế bào gồm:
+ Kì trung gian
+ Quá trình nguyên phân

Một chu kì tế bào gồm


mấy giai đoạn chính?
Tiết 9-Bài 9 : NGUYÊN PHÂN
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
1. Kì trung gian:

Nêu hình thái của NST ở kì


trung gian?Cuối kì trung gian
NST có hiện tượng gì đặc
biệt?
Tế bào mẹ Cuối kì trung gian

- Kì trung gian: NST nhân đôi


Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu

Kì giữa
Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu

Kì giữa Kì sau
Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu

Kì giữa Kì sau Kì cuối


Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu

Kì giữa Kì sau Kì cuối


Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu

Kì giữa Kì sau Kì cuối


Tế bào mẹ Kì trung gian Kì đầu

Kì giữa Kì sau Hai tế bào con


Phiếu học tập 2: ( 3 phút)
Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân
Các kì Những diễn biến cơ bản của NST

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối
Tiết 9 - Bài 9 : NGUYÊN PHÂN
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
1. Kì trung gian:

2. Nguyên phân:
a. Kì đầu:

Em hãy nêu diễn biến của


NST tại kì đầu của nguyên
phân?

Các kì Những diễn biến cơ bản của NST


Kì đầu
- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, đính vào
thoi phân bào ở tâm động
Tiết 9 - Bài 9 : NGUYÊN PHÂN

2. Nguyên phân
a. Kì đầu:
b. Kì giữa

Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì


giữa của nguyên phân?

Các kì Những diễn biến cơ bản của NST


Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một
hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Tiết 9- Bài 9 : NGUYÊN PHÂN
2. Nguyên phân:
a. Kì đầu:
b. Kì giữa:
c. Kì sau:

Em hãy nêu diễn biến của NST


tại kì sau của nguyên phân?

Các kì Những diễn biến cơ bản của NST


Kì sau
- Mỗi NTS kép tách thành 2 NST đơn và phân li về 2
cực của tế bào.
Tiết 9 - Bài 9 : NGUYÊN PHÂN

2. Nguyên phân
a. Kì đầu:
b. Kì giữa:
c. Kì sau:
d. Kì cuối:

Em hãy nêu diễn biến của NST


tại kì cuối của nguyên phân?

Các kì Những diễn biến cơ bản của NST


Kì cuối
- Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh.
Tiết 9- Bài 9 : NGUYÊN PHÂN
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:

1. Kì trung gian
2. Nguyên phân

*Kết quả:

Từ 1 tế bào mẹ( 2n NST) Nguyên phân 2 tế bào con( 2n NST)


III. Ý nghĩa của nguyên phân
Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:

II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên
phân:
III. Ý nghĩa của nguyên phân
- Là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể.
- Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá
trình phát triển cá thể.
Ghép cành Ghép gốc
Nuôi cấy mô thực vật trong ống nghiệm
Bài tập 1: HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN
PHÂN

Kì cuối Kì giữa
2
Kì sau 4

Kì trung gian Kì đầu

5
1

3
Bài tập 2:Hãy đánh dấu vào ô trống đầu câu mà em cho
là đúng:

1. Kỳ nào sau đây chiếm 90% thời gian trong chu kỳ của TB?
a. Kỳ trung gian b. Kỳ đầu
c. Kỳ giữa d. Kỳ sau e. Kỳ cuối.
2. Sự nhân đôi của NST xảy ra ở:
a. Kỳ đầu b. Kỳ giữa
c. Kỳ sau d. Kỳ cuối. đ. Kỳ trung gian
3.Ở ruồi giấm2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của
nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu
trong các trường hợp sau đây?
a.4 b. 8 c.16 d.32
Hướng dẫn ở nhà

- Chép nội dung bài 9 vào vở ( slide phía sau)


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước bài giảm phân, kẻ bảng 10/32 vào vở

- Hiểu được diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân
BÀI 9 : NGUYÊN PHÂN
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.
- Chu kì tế bào gồm:
+ Kì trung gian: Tế bào lớn lên và có sự nhân đôi
NST
+ Nguyên phân: Có sự phân chia NST và chất tế
bào tạo ra 2 tế bào mới.
- Mức độ đóng, duỗi xoắn của NSt diễn ra các kì
II.
của Những
chu kì diễn biến
tế bào cơ bản
: ( bảng 9.1của
SGKNST
) trong quá
trình nguyên phân
1. Kì trung gian:
- NST dài mảnh, duỗi xoắn
2. Nguyên phân:
Các kì Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể
-NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình
Kì đầu thái rõ rệt-NST kép dính vào sợi tơ của thoi phân
bào tại tâm động
-NST đóng xoắn cực đại ( hình thái đặc trưng)-
Kì giữa Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng
xích đạo
-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành NST
Kì sau
đơn phân li về hai cực của tế bào

-Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh


Kì cuối
trở về dạng ban đầu( Như kì trung gian )
Kết quả:
Từ 1 tế bào mẹ( 2n NST) Nguyên phân 2 tế bào con( 2n NST)
III.Ý nghĩa của nguyên phân:
- Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế
bào và sự lớn lên của cơ thể.
- Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST
đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.

You might also like