You are on page 1of 29

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 2

Di truyền là gì?

Nhờ vào đâu?

=> Nhân tố di truyền chính


là Gen (nằm trên NST)
Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ

-Trong cơ thể người khoảng


trên 70 nghìn tỷ tế bào (tbsd
& tbsdục->bước vào tuổi
dậy thì ss tinh trùng, trứng).
- NST là những cấu trúc
nằm trong nhân tế bào.
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ

II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ

III. CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ


Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ Gen
tương ứng
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: trên NST
YC HS đọc thông tin

- Trong tế bào sinh dưỡng



NSTnhận
tồn xét
tại gìthành
về hình tháicặp
từng và
kích
tươngthước
đồng giốngcủa cặpnhauNSTvề
tương đồng?
hình thái, kích thước.


Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?
- Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố,
một NST có nguồn gốc từ mẹ. Do đó các gen trên NST
cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng.
CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ
Bài 8. NHIỄM SẮC THỂ (NST)
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.

ở ruồi giấm có 4 cặp NST


nằm trong tế bào-> gọi là
Bộ NST
Gồm 1 cặp hình hạt, 2 cặp
hình chữ V
+ conMô
cái:
tả 1bộcặp
NSThình que
của ruồi
giấm về
+ con đực: số lượng
1 chiếc và que, 1
hình
hình dạng?
chiếc hình móc
Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:

Ruồi lớn lên, trưởng thành có đẻ trứng không?

Có nhận xét gì về Bộ NST trong


Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng NST trong giao tử chỉ chứa
tế bào sinh dưỡng?
tồn tại thành từng cặp tương đồng 1 NST của mỗi cặp tương đồng
-> gọi là Bộ NST lưỡng bội (2n) -> gọi là Bộ NST đơn bội (n)
Bộ NST trong giao tử?
trong tế bào sinh dưỡng trong giao tử
Sự khác nhau của bộ NST lưỡng bội và đơn bội là gì?
- Bộ NST lưỡng bội: là bộ - Bộ NST đơn bội: là bộ NST
NST chứa các cặp NST chứa 1 NST của mỗi cặp
tương đồng. Kí hiệu:(2n). NST tương đồng. Kí hiệu:(n)
- Quan sát hình 8.2 và
mô tả bộ NST của ruồi
giấm về số lượng và
hình dạng?


=> Những loài đơn tính có
sự khác nhau ở cặp NST
giới tính: con cái XX và con
đực XY
Lưu ý:
Ở một số loài, NST giới tính không tồn
tại thành từng cặp mà chỉ có 1 chiếc ở
dạng XO như trong tế bào lưỡng bội của
giới đực ( bọ xít, châu chấu, rệp…) hay
của giới cái ( bọ nhậy). Vì vậy trong các
trường hợp này số lượng NST trong bộ
lưỡng bội ( 2n) là số lẻ.
Bảng 8. Soá löôïng NST cuûa moät soá loaøi

Loaøi 2n n Loaøi 2n n

Ngöôøi 46 23 Ñaäu Haø Lan 14 7


Tinh tinh 48 24 Ngoâ 20 10
Gaø 78 39 Luùa nöôùc 24 12
Ruoài 8 4 Caûi baép 18 9
giaám

Nghieân cứu bảng treân cho biết : Số lượng NST trong bộ lưỡng
bội coù phản aùnh trình ñộ tiến hoùa của loaøi khoâng?
Soá löôïng nhieãm saéc theå trong boä löôõng boäi
hoâng phaûn aùnh trình ñoä tieán hoùa cuûa loaøi.
Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt


Tế bào

=>Bộ ruồi
NST
Tính giấm
của
đặc có của
mỗi
trưng loàiTế bào
đặc
bộ người
trưng
NST về:có
trong tế bao
bào nhiêu
sinh
vật thể hiện ruồi

bao nhiêu cặp NST?
+ số lượng: cácgiấm
đặc 2n
điểm 8
cặp NST?
= người
nào?
, 2n = 46
+ hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt
+ Cấu trúc NST (phản ánh trình độ tiến hóa của loài)
Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ

I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:


II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :

 Nhiễm sắc thể quan sát dưới kính hiển vi


- Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của
- Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì
quá trình phân bào?
giữa của qt p/chia tb.
II. Cấu trúc của Nhiễm
Sắc Thể: Cánh
ngắn

Tâm động

Cánh
dài

Crômatit

- Hãy quan sát hình 8.4 và 8.5


rồi cho biết các số 1 và 2 chỉ
những thành phần cấu trúc
nào của NST?
Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :

Cánh

- Mỗi NST có cấu trúc như thế nào?
ngắn - Mỗi NST gồm 2cromatit (2 NS tử chị
em) gắn với nhau ở tâm động chia nó
thành 2 cánh
Tâm động
Tâm Động giữ vai trò gì
đối với NST?

Cánh
+Tâm động: điểm đính NST vào sợi
dài tơ vô sắc trong thoi phân bào.

Cromatic
Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
Eo thứ 2

Hình chữ V

Hình chữ V
Eo thứ 1 ( tâm động )

Hình que

Sơ đồ hình dạng ngoài của vài loại NST


gen

ADN

Protein
loại
histon

1 cromatit

Mỗi crômatit bao gồm những thành phần nào?


 + Mỗi Crômatit gồm: một phân tử ADN và phân tử
protein loại histon.
III/ Chức năng của nhiễm sắc thể
Nhiễm sắc
thể

GEN 1
GEN 2

Cromatit
ADN
III/ Chức năng của nhiễm sắc thể
NST có chức năng gì?
- NST là cấu trúc mang
gen có bản chất là ADN

Do đâu mà các gen quy


định tính trạng được di
truyền qua các thế hệ
tế bào và cơ thể?

- Nhờ sự tự sao của


ADN=> tự nhân đôi
NST=> các gen quy định
tính trạng được di truyền
qua các thế hệ tế bào và
cơ thể.
AB C D E FG H C D E FG H A B

Bộ NST của người bình Bộ NST của bệnh nhân Đao


thường
Câu 1: Nhiễm sắc thể có dạng đăc trưng ở kì
nào?
a.Kì đầu
b.Kì giữa
c.Kì sau
d.Kì trung gian
Câu 2: Mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể ở kì
giữa của quá trình phân chia tế bào?

- Gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động.


- Mỗi cromatit gồm:
+1 phân tử ADN
+Protein loại Histon
Câu 3: Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50.
Vậy bộ nhiễm sắc thể đơn bội của trâu là
bao nhiêu?

n = 25
Phân biệt bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và đơn
bội?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Học bài:
+Trả lời các câu: 1,2,3 SGK TRANG 26.
-Tìm hiểu bài 9: NGUYÊN PHÂN.
+ Kẻ bảng 9.2 trang 29 vào vở .
+ Tìm hiểu vì sao cơ thể sinh vật lớn lên và phát
triển được?
+ Nhớ lại Sinh 6: Thực vật có những hình thức sinh
sản nào? Ví dụ: cây: Mía, Mì, Khoai lang...
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
 BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
- Trong tế bào sinh dưỡng nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành
từng cặp NST tương đồng, giống nhau về hình thái, kích
thước
- Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương
đồng
- Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp
tương đồng
- Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và
cái ở cặp NST giới tính.
- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng, số
lượng. Vd: ngườI 2n= 46 NST, gà 2n = 78 NST.
II. Cấu trúc nhiễm sắc thể. 
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất
ở kì giữa
- Cấu trúc:
+ Ở kì giữa mỗI NST gồm 2 crômatid (NS tử chị em)
gắn với nhau ở tâm động. Tâm động là điểm đính
của NST vào thoi phân bào.
+ Mỗi crômatid gồm 1 phân tử ADN & Prôtêin loaị
histôn
III. Chức năng của nhiễm sắc thể.
- NST là cấu trúc mang gen ( bản chất là ADN) trên
đó mỗi gen ở một vị trí xác định.
- Nhờ sự tự sao của ADN=> tự nhân đôi NST=> các
gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế
hệ tế bào và cơ thể.

You might also like