You are on page 1of 21

Giáo án trực tuyến

MÔN SINH HỌC 9

Năm học: 2021-2022


Như chưa hề có cuộc chia li Nhắn tìm đồng đội
Bài 20.Thực hành: BÀI TẬP
Quan sát và lắp mô CHƯƠNG III Bài 15: ADN
hình ADN

CHỦ ĐỀ 3:
ADN VÀ GEN

Bài 19: Mối quan hệ giữa Bài 16: ADN và


gen và tính trạng bản chất của gen

Bài 18: Prôtêin Bài 17: Mối quan hệ giữa


gen và ARN
CHỦ ĐỀ 3: ADN VÀ GEN

Bài 15: ADN

I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN

II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN


Bài 15: ADN
I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN
H3PO4 - C5H10O4 - bazơ nitric

- Một phân tử ADN


gồm những thành
phần hóa học nào?

- Phaân töû ADN ñöôïc


caáu taïo töø caùc
nguyeân toá hoùa học
naøo?
Cấu tạo chi tiết một đoạn phân tử ADN
- ADN được cấu tạo theo
nguyên tắc nào?

- Thế nào là nguyên tắc


đa phân ?
A
T
G
X A: Ađênin

T: Timin

G: Guanin

X: Xitôzin

Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)


Quan sát hình 15 kết hợp với thông tin SGK, điền nội dung vào
các ô trống theo yêu cầu:

CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ADN :


Các nguyên
tố C, H, O, N, P

Lớn (có thể dài hàng trăm


Kích thước
µm )

Khối lượng Lớn (đạt đến hàng triệu,


hàng chục triệu đvC )
Cấu tạo Đa phân( gồm nhiều phần
theo tử con gọi là đơn phân)
nguyên tắc
Đơn phân Là nuclêôtit gồm 4 loại: Mô hình cấu trúc 1
của ADN A, T, G, X đoạn phân tử ADN
Cho đoạn mạch ADN sau có trình tự sau :
T A G X G X G X T A
G X G X
T A T A T A
A T A T G X A T A T
T A G X
T A T A T A

Nếu thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp


của các Nu trên mạch này thì sao ?
Tạo ra nhiều loại mạch ADN khác
Do đâu mà
ADN có tính
đa dạng?
Có 3 đơn phân là A, T và G. Tìm xem có bao
nhiêu cách sắp xếp của 3 đơn phân trên?

A–T-G G–A-G T–T-A


A– G-T G–T-G T–A-T
A–A-A G–A-T T–G-A
A–A- G G–G-T T–A-G => Cách sắp xếp
A–A-T G–T-A T–T-G khác nhau của 4 loại
A– G -A G–A-A T–G-T nuclêôtit tạo nên tính
A–T-A G–G-A G –T - T đa dạng của phân tử
A–T-T G–G-G T– A - A ADN.
T–T-T
Do đâu mà ADN có tính đặc thù?

T T T T
G G GX G
T T AT T
X X X X
T => T => T => T
A A A A
G G GX G
X
T

Số lượng Thành phần Trật tự

Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì?


=> là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của SV.
1 nucleotit gồm 3 thành phần:
H3PO4 - C5H10O4 - bazơ nitric

+ A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô


+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô

H15. Mô hình cấu A T G X


trúc 1 đoạn ADN
II. CẤU TRÚC KHÔNG
GIAN CỦA PHÂN TỬ
ADN
Sơ đồ cấu trúc phân tử ADN

James Watson và Francis crick

Hình 15. Mô hình cấu trúc


một đoạn phân tử ADN

Cấu trúc phân tử ADN được công


bố ngày 25/4/1953
1/ Giả sử trình tự nuclêôtit trên một đoạn mạch như
hình, em hãy viết trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch
tương ứng.
– A–T– G – G – X –T–A– G –T– X –

– T–A– X – X – G –A–T– X –A– G –

2/ Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:


nuclêôtit trong
Khi biết trình tự sắp xếp các …………….
mạch đơn này thì có thể suy ra được ………………..
…..các nuclêôtit
trình tự sắp xếptrong mạch đơn kia.
Bài 15: ADN
I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN (Axit Deoxiribo
Nucleic)
- ADN ( Axit Đềôxiribô Nuclêic), được cấu tạo từ các
nguyên tố C, H, O, N, P.
- ADN là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,
đơn phân là các Nucleotit (Nu) gồm 4 loại: A(Adenin);
T(Timin); G(Guanin); X( Xitozin)
- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù do số lượng,
thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit; đó là
cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của sinh vật
II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN:
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn
đều từ trái sang phải.
Chiều cao của mỗi vòng xoắn là 34A0 gồm 10 cặp Nu;
đường kính vòng xoắn là 20A0
Giữa 2 mạch đơn, các Nu liên kết với nhau thành từng
cặp theo nguyên tắc bổ sung A – T; G – X
Hệ quả:
- Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nếu biết trình tự 1
-
mạch sẽ suy ra mạch còn lại.
- Vì A = T, G = X  A + G = T + X
- tỉ số A  T là đặc trưng cho từng loài.
GX
Cấu trúc gen trong ADN của Cấu trúc gen trong ADN của
mẫu tóc mô tai

Tại sao dựa trên mẫu xét nghiệm ADN có thể tìm được
hung thủ trong các vụ án …
18
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1: ADN được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố:
a. C, H, O, N b. C, N, H, P
c. C, H, O, S, P d. C, H, O, N, P
Câu 2: Các đơn phân cấu tạo nên ADN là:
a. A, G, X b. A, U, G, X
c. A,T,G,X d. A, T,G, U,X
Câu 3: Cho trình tự trên 1 mạch của đoạn ADN là:
-A-T-X-G-T-X-X-G-A- ; Trình tự trên mạch đơn còn lại là:
a. –T-T-G-X-A-G-G-X-T- b. –T-X-G-X-A-G-X-X-T-
c. –T-A-G-X-A-G-G-X-T- d. –T-A-A-X-A-T-G-X-T-
Bài tập vận dụng: Giả sử trên phân tử ADN có số lượng của các
nuclêôtit là: A= 450; G = 900.
Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêôtit các loại còn lại
và tổng số nu của cả phân tử ADN, chiều dài của ADN.
Giải

Theo NTBS, ta tính được số nu các loại còn lại của phân tử ADN là:
T = A = 450; G = X = 900
Tổng số nu trên phân tử ADN là:
N = 2A + 2G = 2x450 + 2x900 = 2700 nu
Chiều dài của phân tử ADN là:
L = 2700 : 2x3,4 = 4590 A0
 Học bài
 Trả lời câu hỏi SGK ( câu 5, 6 tr47
không bắt buộc)
 Đọc mục “em có biết” .
 Xem trước bài 16

You might also like