You are on page 1of 3

THAM GIA NHÓM FACEBOOK

KHÓA LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ MOON.VN – Học để khẳng định mình

BÀI 1: ADN VÀ NHÂN ĐÔI ADN


TS. PHAN KHẮC NGHỆ
THI VÀO THỨ 5: 20g45 – 21g30 (22/7/2021)
LIVE CHỮA: 21g30 thứ 5 (22/7/2021)
Thầy Phan Khắc Nghệ – www.facebook.com/thaynghesinh

Câu 1. Axit nucleic gồm những loại nào sau đây?


A. ARN và protein. B. ADN và protein.
C. ADN và ARN. D. ADN và nhiễm sắc thể.
Câu 2. Trong các loại đại phân tử sau đây, nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên bao nhiêu loại?
I. Protein. II. ARN pôlimeraza.
III. ADN pôlimeraza. IV. ADN. V. ARN.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở ADN của tế bào nhân thực mà không có ở ADN của vi khuẩn?
I. Có cấu trúc ADN dạng mạch thẳng. II. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
III. Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. IV. Liên kết với prôtêin histôn.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Khi nói về cấu trúc không gian của phân tử ADN, điều nào sau đây đúng?
A. Chiều dài của một chu kì xoắn là 34Å gồm 10 cặp nulêôtit.
B. Hai mạch của ADN xếp song song và cùng chiều nhau.
C. Các cặp bazơ nitơ liên kết với nhau không theo nguyên tắc bổ sung.
D. Có cấu trúc hai mạch xoắn kép, đường kính vòng xoắn 10Å.
Câu 5. Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là
A. số điểm khởi đầu nhân đôi. B. nguyên liệu của môi trường.
C. chiều tổng hợp mạch mới. D. nguyên tắc nhân đôi.
Câu 6. Ở sinh vật nhân sơ, loại phân tử nào sau đây có cấu trúc hai mạch xoắn kép?
A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN.
Câu 7. Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các các nuclêôtit là 3’AGX TTA GXA5’. Trình tự các các
nuclêôtit của đoạn mạch thứ hai là
A. 5’UXG AAU XGU3’. B. 5’TXG AAT XGT3’.
C. 3’TXG AAT XGT5’. D. 3’AGX TTA GXA5’.
Câu 8. Loại nuclêôtit uraxin (U) không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN.
Câu 9. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzym ligaza có chức năng
A. xúc tác tổng hợp mạch polinucleotit.
B. xúc tác tổng hợp mạch ARN.
C. xúc tác nối các đoạn Okazaki để tạo mạch ADN hoàn chỉnh.
D. tháo xoắn phân tử ADN.
Câu 10. Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Enzim ADN polimeraza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.
II. Enzim ARN polimeraza trượt theo mạch mã gốc trên gen để tổng hợp nên phân tử mARN trong quá trình
phiên mã.

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

KHÓA LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ MOON.VN – Học để khẳng định mình
III. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn Okazaki.
IV. Enzim ADN polimeraza có chức năng tổng hợp mạch mới theo chiều 3' - 5'.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11. Có bao nhiêu enzim sau đây tham gia quá trình nhân đôi ADN?
I. Lipaza. II. Ligaza. III. ARN polimeraza. IV. ADN polimeraza
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Trong quá trình nhân đôi ADN, tế bào sử dụng loại nguyên liệu nào sau đây để tổng hợp mạch
polinucleotit?
A. Nucleotit. B. Glucôzơ. C. Vitamin. D. Axit amin.
AT
Câu 13. Một phần tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ = 3/2. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử
G X
này là
A. 30%. B. 10%. C. 40%. D. 20%.
AT
Câu 14. Một gen có số nucleotit loại G = 40%. Tỉ lệ bằng bao nhiêu?
G X
A. 2/3. B. 1/2. C. 4/3. D. 1/4.
Câu 15. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.
II. Enzym ADN polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
III. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào.
IV. Mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3’ – 5’ so với chiều trượt của enzym tháo xoắn.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 16. Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở pha S của kì trung gian.
II. Các gen thường tồn tại theo cặp alen.
III. Có cấu trúc mạch kép xoắn thẳng.
IV. Có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17. Một gen ở sinh vật nhân sơ, trên mạch 1 có %A - %X = 10% và có %T - %X = 30%; Trên mạch 2 của
gen có %X - %G = 20%. Theo lí thuyết, trong tổng số nucleotit trên mạch 2, số nucleotit loại X chiếm tỉ lệ bao
nhiêu?
A. 20%. B. 30%. C. 10%. D. 40%.
Câu 18. Một phân tử ADN mạch kép có số nucleotit loại G chiếm 40% và có 2400 adenin. Tổng liên kết hidro
của ADN là
A. 15600. B. 7200. C. 24000. D. 33600.
Câu 19. Một gen có 1800 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại ađênin (loại A) chiếm 10%. Số nuclêôtit mỗi loại
của gen là
A. A = T = 240; G = X = 960. B. A = T = 360; G = X = 1440.
C. A = T = 180; G = X = 720. D. A = T = 600; G = X = 900.
Câu 20. Một gen có 90 chu kì xoắn và số nuclêôtit loại ađênin (loại A) chiếm 18%. Số liên kết hiđrô của gen là
A. 1800. B. 2124. C. 2376. D. 170.
Câu 21. Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 30 mạch pôlinuclêôtit mới.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 4 lần liên tiếp
II. Nếu diễn ra theo nguyên ra theo nguyên tắc bổ sung thì tất cả các ADN con đều có cấu trúc giống nhau.

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

KHÓA LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ MOON.VN – Học để khẳng định mình
III. Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 14 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội
bào.
IV. Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 15 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội
bào.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 22. Người ta chuyển một số vi khuẩn E. coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang môi
trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 480 phân tử ADN vùng
nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N15 và cho chúng nhân đôi tiếp 2
lần nữa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Số phân tử ADN ban đầu là 16.
II. Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 2880.
III. Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 1056.
IV. Số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 992.
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23. Một gen có 1500 cặp và có 3900 liên kết hiđrô. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gen có 3000 nuclêôtit. II. Gen có 150 chu kì xoắn.
III. Gen có chiều dài 510nm. IV. Gen có 20% số nucleotit loại T.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24.Một phân tử DNA có chiều dài 510nm và có tổng 3800 liên kết hidro, trong đó tất cả các nucleotit đều
được đánh dấu N15. Phân tử DNA này nhân đôi 2 lần trong môi trường chỉ có N15. Sau đó chuyển tất cả các
DNA con về môi trường N14 và cho nhân đôi một số lần bằng nhau. Tiếp tục chuyển các DNA con về lại môi
trường N15 và cho chúng nhân đôi thêm một số lần bằng nhau. Kết thúc quá trình, thu được tổng số 968 mạch
polinucleotit có N15 và 56 mạch polinucleotit có N14. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Phân tử DNA có 700A; 800G.
II. Phân tử DNA ban đầu nhân đôi 3 lần trong môi trường N14 và 6 lần trong môi trường
III. Có 456 phân tử DNA chỉ có N15.
IV. Số nucleotit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi trên là 357700A; 408800G.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25. Một gen có tổng số 50 chu kì xoắn. Trên mạch 2 của gen có số nuclêôtit loại A = 5T; có G = 3T;
có X = T. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phân tử ADN này có tổng số 1000 nucleotit. II. Mạch 1 có 250 nucleotit loại T.
III. Mạch 2 có 150 nucleotit loại G. IV. ADN có tỉ lệ (G+X)/(A+T) = 2/3.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
----------HẾT----------

Vngroupschool.com

You might also like