You are on page 1of 4

Đăng ký học tại https://studyinvietnam.

net/
KHÓA LIVE S 2023 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ MOON.VN – Học để khẳng định mình

BÀI 4: ÔN TẬP VỀ: GEN, mARN, PRÔTÊIN


TS. PHAN KHẮC NGHỆ
LIVE CHỮA: 21g30 Thứ 2 (29/8/2022)
Thầy Phan Khắc Nghệ – www.facebook.com/thaynghesinh

Câu 1. Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở sinh vật nhân sơ, loại phân tử có cấu trúc hai mạch xoắn kép là ADN.
II. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên cả 2 mạch, còn phiên mã chỉ diễn ra trên mạch gốc của gen.
III. Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái
bản.
IV. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 2. Khi nói về mối quan hệ giữa gen, mARN, chuỗi polipeptit, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Ở sinh vật nhân sơ, khi biết được trình tự các aa ở trên chuỗi pôlipeptit thì dựa vào bảng mã di truyền sẽ suy
ra được trình tự các nucleotit ở trên mARN.
II. Một phân tử ADN có thể mang thông tin di truyền mã hóa cho nhiều phân tử protein giống nhau.
III. Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên
phân tử mARN.
IV. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã
gốc ở vùng mã hóa của gen.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm.
II. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza nối các đoạn Okazaki để tạo mạch hoàn chỉnh.
III. Trong quá trình tái bản ADN, sự kết hợp các cặp nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các
nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
IV. Trong nhân đôi ADN, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 4. Khi nói về cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây sai?
ET

I. Quá trình nhân đôi ADN ở tế bào sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực và ADN của tất cả các virut đều theo
.N

nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.


AM

II. Ở tế bào động vật, gen nằm trong nhân tế bào hoặc trong ti thể.
III. Ở tế bào thực vật, gen nằm trong nhân tế bào hoặc trong lục lạp, hoặc trong ti thể.
N

IV. Trong quá trình phiên mã, A của gen liên kết bổ sung với loại nucleotit U ở môi trường nội bào.
ET

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 5. Ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu quá trình sau đây không diễn ra ở trong nhân tế bào?
VI

I. Nhân đôi ADN. II. Phiên mã tổng hợp mARN.


N

III. Phiên mã tổng hợp tARN. IV. Hoạt hóa axit amin.
YI

V. Dịch mã tổng hợp protein histôn. VI. Phiên mã tổng hợp rARN
D

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
U

Câu 6. Khi nói về mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu đúng?


ST

I. Tất cả các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.

Đăng https://studyinvietnam.net/
ký học tại bit.ly/studyinvietnam
Đăng ký học tại https://studyinvietnam.net/
KHÓA LIVE S 2023 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ MOON.VN – Học để khẳng định mình
II. Có 64 mã di truyền, trong đó có 61 mã di truyền mã hóa cho các axit amin (UAA, UAG và UGA không mã
hóa axit amin)
III. Mã di truyền có tính thoái hoá, có nghĩa là nhiều côđon khác nhau có thể mã hoá cho 1 axit amin.
IV. Codon 5’UAG3’mã hoá cho axit amin mở đầu khi tổng hợp protein.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7. Axit nuclêic gồm bao nhiêu loại phân tử sau đây?
I. ADN. II. Protein. III. tARN.
IV. rARN. V. ADNpolimeraza. VI. mARN
A. 3. B. 2. C. 4. D. 54.
Câu 8. Cơ sở vật chất di truyền chủ yếu ở cấp phân tử là gì?
A. Protein. B. tARN C. ADN D. 4. mARN
Câu 9. Có bao nhiêu cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử ?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 10. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây sai?
I. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.
II. Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
IV. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của AND ban
đầu.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 3’ → 5’ để tổng hợp mạch mới theo
chiều 5’→ 3’.
II. Enzim ADN pôlimeraza tự tổng hợp 2 mạch mới bổ sung với 2 mạch khuôn
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với U, G với X và ngược lại.
IV. Ở thực vật, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều đơn vị nhân đôi (nhiều đơn vị tái bản).
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Một axit amin có thể được mã hóa bởi một hoặc một số bộ ba khác nhau.
II. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
III. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
IV. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
ET

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 13. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
.N

I. Ở sinh vật nhân sơ, chiều dài của phân tử mARN bằng chiều dài của gen
AM

II. Phân tử mARN không có liên kết hidro.


III. Liên kết bổ sung A - U, G - X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
N

IV. Trong quá trình dịch mã, phân tử đóng vai trò như “người phiên dịch” là mARN.
ET

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 14. Trong các bộ ba nuclêôtit được liệt kê dưới đây, có bao nhiêu bộ ba nuclêôtit không có bộ ba đối mã
VI

(anticôdon) trên các phân tử tARN.


N

(1) 5’AUU3’. (2) 5’UAA3’ (3) 5’AUX3’


YI

(4) 5’UAG3’ (5) 5’UGA3’ (6) 5’UGG3’


D

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
U

Câu 15. Giả sử có một chủng vi khuẩn E.coli đột biến khiến chúng không có khả năng phân giải đường
ST

lactôzơ cho quá trình trao đổi chất. Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây làm xuất hiện chủng vi khuẩn này?

Đăng https://studyinvietnam.net/
ký học tại bit.ly/studyinvietnam
Đăng ký học tại https://studyinvietnam.net/
KHÓA LIVE S 2023 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ MOON.VN – Học để khẳng định mình
I. Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
II. Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
III. Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
IV. Đột biến ở gen cấu trúc Y làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mô hình điều hòa hoạt động của operon Lac ở E. coli là sai?
I. Vùng vận hành (O) là nơi protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
II. Vùng khởi động phân bố ở đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu khởi đầu phiên mã..
III. Chất cảm ứng là sản phẩm của gen điều hòa.
IV. Gen điều hòa (R) tổng hợp protein ức chế không phụ thuộc vào sự có mặt của lactôzơ.
V. Ba gen cấu trúc trong operon Lac được dịch mã đồng thời bởi một riboxom tạo ra một chuỗi polipeptit.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 17. Có bao nhiêu sự kiện sau đây xảy ra trong điều hòa hoạt động của opêron Lac khi môi trường có
lactôzơ?
I. Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế.
II. Prôtêin ức chế không liên kết vào vùng vận hành.
III. Nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) thực hiện phiên mã.
IV. Lactôzơ bị phân giải, cung cấp năng lượng cho tế bào.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18. Trên mạch 1 của gen có 200A, 300T, 400G, 700X. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Ở mạch 2 của gen, có 500 nucleotit loại X. II. Gen có tổng số 3600 cặp nucleotit.
III. Gen dài 544nm. IV. Gen có 4300 liên kết hidro.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 19. Mạch gốc của gen có trình tự các đơn phân 3'ATGGTAG5'. Trình tự các đơn phân tương ứng trên
đoạn mạch của phân tử mARN do gen này tổng hợp là
A. 3'ATGXTAG5'. B. 5'UAGXUA3'. C. 3'UAXGAUX5'. D. 5'UAXXAUX3'.
Câu 20. Một phân tử mARN có 820 đơn phân, trong đó tỷ lệ A:U:G:X = 1:4:2:3. Sử dụng phân tử mARN này để
phiên mã ngược thành phân tử ADN mạch kép. Nếu phân tử ADN mạch kép có chiều dài bằng chiều dài phân tử
ARN thì số nucleotit loại T của ADN mạch kép là
A. 351. B. 410. C. 186. D. 579.
Câu 21. Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala;
XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là
ET

5’GGGXGAXXXAGX3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin
.N

thì trình tự của 4 axit amin đó là


AM

A. Ala – Gly – Ser – Pro. B. Pro – Gly – Ser – Ala.


C. Pro – Gly – Ala – Ser. D. Gly – Pro – Ser – Ala.
N

Câu 22. Một phân tử mARN gồm 62 bộ ba có trình tự nucleotit như sau:
ET

5'AUG-UUU-XXX-GGG......UAA.......UAG3'
Thứ tự bộ ba 1 2 3 4 31 62
VI

Biết ngoài bộ ba UAA ở vị trí số 31 và bộ ba UAG ở vị trí số 62 thì trên phân tử mARN trên không xuất
N

hiện thêm bộ ba kết thúc nào khác. Phân tử mARN dịch mã có 5 ribôxom trượt qua 1 lần. Có bao nhiêu
YI

phát biểu sau đây là đúng?


D

I. Số axit amin mà môi trường cung cấp cho quá trình dịch mã là 150 axit amin.
U

II. Có tổng cộng 150 axit amin trong tất cả các phân tử protein được tạo ra.
ST

III. Phân tử mARN có chiều dài 63A0.

Đăng https://studyinvietnam.net/
ký học tại bit.ly/studyinvietnam
Đăng ký học tại https://studyinvietnam.net/
KHÓA LIVE S 2023 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ MOON.VN – Học để khẳng định mình
IV. Nguyên tắc bổ sung trong quá trình trên là A liên kết với U, G liên kết với X.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23. Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: 5’GGG3’ – Gly; 5’XXX3’ – Pro;
5’GXU3’ – Ala; 5’XGA3’ – Arg; 5’UXG3’ – Ser; 5’AGX3’ – Ser; 5’UAX3’ – Tyr. Một đoạn mạch gốc của
một gen ở vi khuẩn mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 5 axit amin có trình tự các nuclêôtit là
3’XXX-AGX-ATG-XGA-GGG5’. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trình tự của 5 axit amin do đoạn gen này quy định tổng hợp là Gly – Ser – Tyr- Ala - Pro.
II. Nếu cặp G-X ở vị trí thứ 9 bị thay thế bằng cặp T-A thì chuỗi pôlipeptit sẽ còn lại 2 axit amin.
III. Nếu đột biến thêm một cặp nuclêôtit sau vị trí cặp nuclêôtit thứ 15 thì trình tự và thành phần tất cả các axit
amin trong đoạn polipeptit sẽ bị thay đổi..
IV. Nếu đột biến mất cặp G-X ở vị trí thứ nhất thì có thể sẽ làm cho trình tự và thành phần tất cả các axit amin
trong đoạn polipeptit sẽ bị thay đổi.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 24. Một gen dài 425nm và có tổng số nucleotit loại A và nucleotit loại T chiếm 30% tổng số nucleotit
của gen. Mạch 1 của gen có 220 nucleotit loại T và số nucleotit loại X chiến 20% tổng số nucleotit của
mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 5/2. II. Mạch 2 của gen có (A+X)/(T+G) = 36/25.
III. Mạch 2 của gen có G/T = 50/31. IV. Mạch 1 của gen có A/G = 31/125
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 25. Các côđon mã hóa axit amin: 5’XXX3’, 5’XXU3’, 5’XXA3’, 5’XXG3’ quy định Pro; 5’GGG3’,
5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly; 5’UGX3’, 5’UGU3’ quy định Cys; 5’XGU3’, 5’XGX3’;
5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’AUU3’, 5’AUX3’, 5’AUA3’ quy định Ile; 5’AXG3’ quy định Thr. Mạch
bổ sung ở vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơ là: 5’GGXXXTGGTXGTAXGXXX3’. Theo lí thuyết,
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đoạn polipeptit do đoạn gen nói trên quy định có 4 loại axit amin.
II. Gen phiên mã 2 lần, mỗi mARN có 2 ribôxôm dịch mã thì sẽ có 6 axit amin Gly được sử dụng để dịch mã.
III. Gen phiên mã 3 lần, mỗi mARN có 2 ribôxôm dịch mã thì số axit amin Pro tham gia dịch mã nhiều hơn axit
amin Thr là 8 axit amin.
IV. Gen phiên mã 1 lần, mỗi mARN có 5 ribôxôm dịch mã thì số axit amin Gly tham gia dịch mã gấp đôi số
axit amin Arg.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
ET
.N
AM
N
ET
VI
N
YI
D
U
ST

Đăng https://studyinvietnam.net/
ký học tại bit.ly/studyinvietnam

You might also like