You are on page 1of 2

CẤU TẠO AXIT NUCLEIC

1 Có mấy loại axit nucleic?


A. 2 loại: AND và ARN B. 3 loại: AND, ARN, axit nucleic
C. 4 loại: AND, ARN, gluxit, nucleotit D. 5 loại: AND, ARN, mARN, tARN, rARN
2 Đơn phân của axit nucleic AND gọi là:
A. Axit amin B. Nucleotit C. Monosaccarit D. Đêoxiribonucleotit
3 Trong axitnucleic, các đơn phân kết hợp với nhau theo nguyên tắc đa phân nhờ:
A. Liên kết peptit B. Liên kết Glycozit C. Liên kết este D. Liên kết photpho đieste
4 Trong axitnucleic, các đơn phân kết hợp với nhau tạo thành:
A. Chuỗi poli nucleoxom B. Chuỗi polipeptit
C. Chuỗi poli nucleotit D. Cả 3 đều đúng.
5 Mỗi đơn phân của AND gồm các thành phần:
A. axitphotphoric, đường ribo, bazơ nitric
B. axitphotphoric, đường đeôxi ribo, axit amin
C. axitphotphoric, đường ribo, 1 trong 4 loại bazonito A-T-G-X
D. axitphotphoric, đường đeôxi ribo, bazơ nitric
6 Trong 1 nucleotit liên kết giữa các thành phần thuộc loại:
A. Liên kết hidro B. liên kết cộng hóa trị C. Liên kết Glycozit D. Liên kết
photphođieste
7 Phân tử AND có thể có tối đa số loại đơn phân là:
A. 2 B. 4 C. 6 D.8
8 Các loại Nucleotit của AND khác nhau ở:
A. đường deoxiribo B. Axitphotphoric C. Ba zơ nitric D. A+C
9 2 Nu cùng mạch liên kết với nhau nhờ loại liên kết:
A. Liên kết hidro B. liên kết cộng hóa trị C. Liên kết Glycozit D. Liên kết photphođieste
1 Liên kết photphođieste gắn nối:
0 A. 2 gốc photphas của 2 nucleotit với nhau
B. Gốc photphat này với bazo nitric kia
C. Bazo nitric của Nu này với đường deoxiribo của Nu kia
D. Đường deoxiribo của Nu này với gốc photphas của Nu kia
1 Nếu gọi A, T, G, X là tên các loại Nu của 1 phân tử AND thì mạch nào bổ sung với mạch
1 có trình tự sắp xếp các Nu sau: ...ATGXXGTA...?
A. ATGXXGTA B. TAXGATGX C. TAXGGXAT D. GXATTAXG

1 Nếu gọi A,T,G,X là số lượng Nu mỗi loại của 1 phân tử AND thì biểu thức đúng là:
2 A. A+T= G+X B. A+G= T+X C. A+T/G+X= 1 D. A=T=G=X
1 Nếu gọi A,T,G,X là số lượng Nu mỗi loại của 1 phân tử AND, N là tổng số Nu thì biểu
3 thức sai là:
A. A+T+G+X= N B. T+G= N/2 C. N= 2(A+X) D. 2A+ 3G= N
1 Thực chất của liên kết photphodieste là:
4 A. Lk H B. Lk cộng hóa trị C. Lực hút tĩnh điện D. A+B+C
1 Trong AND, 2 bazonitric A và T liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung bằng bao nhiêu
5 liên kết H?
A. 1 B.2 C.3 D.4
1 Trong AND, 2 bazonitric G và X liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung bằng bao
6 nhiêu liên kết H?
A. 1 B.2 C.3 D.4
1 Nếu gọi A,T,G,X là số lượng Nu mỗi loại của 1 phân tử AND, N là tổng số Nu, H là tổng
7 số lk H thì biểu thức sai là:
A. G+X= A+T B. T+G= N/2 C. (A+G)/(T+X)= 1 D. 2A+3G= H
1 Một Nu chiếm chiều dài trên mạch là:
8 A. 2nm B. 34 Å C. 3,4Å D. 1nm
1 Một Ăngstron ( kí hiệu là 1 Å) được quy đổi bằng:
9 A. 10-7nm B. 10-3nm C. 10-10m D. Không có đáp án đúng
2 Một chuỗi xoắn kép có 2000 Nu sẽ có chiều dài là:
0 A. 1000 Å B. 2000 Å C. 3400 Å D. 6800Å
2 Một chuỗi xoắn kép dài 1700Å sẽ có tổng số Nu là:
1 A. 1000 B. 2000 C. 500 D. 1700
2 AND gồm 3000 Nu trong đó số Nu loại T chiếm 20% thì:
2 A. L= 10200Å và A= T= 600, G= X= 900 B. L= 5100Å và A= T= 600, G= X= 900
C. L= 10200Å và A= T= 900, G= X= 600 D. L= 5100Å và A= T= 900, G= X= 600
2 Phân tử ADN dài 3400Å với A= 20% thì có tổng số lk H là:
3 A. 2600 B. 3400 C. 3000 D. 2500
2 Trong 1 chuỗi poli nucleotit thì gốc photphat của Nu này gắn vào thành phần nào của Nu
4 kế bên?
A. Pi(gốc axit photphoric) B. Bazo nitric C. Đường deoxiribo D. A hoặc B hoặc C
2 Trong tự nhiên AND ổn định nhưng lại linh hoạt khi tham gia hoạt động di truyền là do:
5 A. Tính bền vững của loại lk hóa trị B. Liên kết H yếu nhưng rất nhiều
C. AND có cấu trúc xoắn kép D. Nằm trong nhân và tế bào chất
2 And không có chức năng:
6 A. Bảo quản và mang thông tin truyền đạt cấu trúc protein
B. Truyền đạt thông tin di truyền của sinh vật.
C. Cơ sở vật chất chủ yếu của di truyền ở cấp độ phân tử
D. Trực tiếp làm khuôn mẫu tổng hợp Pr
2 Nếu gọi chiều dài của AND là L, số lượng từng loại Nu là A, T, G, X và tổng số Nu là N
7 thì biểu thức phản ánh sai quan hệ số lượng giữa các thành phần trên:
A. L= (N:2).3,4Å B. A+T+G+X= N C. A+G= T+X=N/2 D. L= N. 3,4 Å

You might also like