You are on page 1of 2

TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN KHUYẾN SINH HỌC 10

TRƯỜNG TH – THCS – THPT LÊ THÁNH TÔNG

BÀI 6: AXIT NUCLÊIC

Axit Nuclêic gồm 2 loại: ADN (Axit Deoxyribose Nucleic) và ARN (Axit Ribose Nucleic).
- Axit nuclêic là đại phân tử hữu cơ, cấu tạo đa phân và chứa các nguyên tố hoá học: C, H,
O, N và P.
- Đơn phân của Axit nuclêic là Nucleotit (Nu). 1 Nu dài 3,4A0 và có khối lượng trung bình
300đvC.
Đặc điểm ADN ARN
1. Cấu 1 Nu gồm 3 thành phần: 1 Nu gồm 3 thành phần:
trúc • Đường pentose : Deoxyribose • Đường pentose : Ribose
(C5H10O4) (C5H10O5)
• Bazơ nitơ (A, T, G, X) • Bazơ nitơ (A, U, G , X)
• Nhóm photphat - H3PO4 • Nhóm photphat - H3PO4
→ Các loại Nu chỉ khác nhau ở thành phần → Các loại Nu chỉ khác nhau ở thành
bazơ nitơ nên người ta gọi tên 4 loại phần bazơ nitơ nên người ta gọi tên 4 loại
nucleotit theo tên 4 loại bazơ nitơ là : A, T, nucleotit theo tên 4 loại bazơ nitơ là : A,
G, X U, G, X

- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo 1 - Gồm 1 mạch đơn polynucleotit. Có 3
chiều xác định tạo thành chuỗi loại
pôlinuclêôtit. + mARN (thông tin): Một mạch
- Mỗi phân tử AND gồm 2 chuỗi polynucleotid, mạch thẳng.
pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết + tARN (vận chuyển): Một mạch
hyđro giữa các bazo nitơ của các nuclêôtit polynucleotid quấn lại một đầu, có đoạn
theo nguyên tắc bổ sung: (A=T, GX). tạo thùy mang bộ ba đối mã.
- Các nuclêôtit trên một mạch liên kết + rARN: Một mạch polynucleotid thẳng
nhau bằng LK cộng hóa trị. nhiều vùng các nucleotid liên kết với
- 2 chuỗi pôlinuclêôtit song song, xoắn nhau tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ.
kép quanh trục tưởng tượng, giống 1 cái
cầu thang xoắn, các bậc thang là các bazơ
nitơ còn tay vịn là các phân tử đường và
nhóm photphat.
- Mỗi chu kì xoắn chứa 10 cặp nucleotit,
dài 3,4nm với đường kính là 20 Ao.
2. Chức Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di + mARN: truyền đạt thông tin di truyền
năng truyền từ ADN đến protein, làm “khuôn mẫu”
cho quá trình dịch mã.
+ tARN: vận chuyển axit amin, đóng
vai trò như “một người phiên dịch”
+ rARN: kết hợp với protein tạo
riboxom, là nơi tổng hợp protein.

Công thức ADN


N
1. Tổng số Nu của ADN (N): N= 2A + 2G → = A + G hoặc %A + %G = 50%
2
N L
2. Tính số chu kì xoắn (C): C= =
20 34
3. Tính khối lượng phân tử ADN: M= N x 300 (đvC)
N
4. Tính chiều dài của phân tử ADN: L = x 3,4A0 (1A0 = 10-1 nm = 10-4 µ = 10-7mm).
2
5. Số liên kết Hiđrô: H = 2A + 3 G

You might also like