You are on page 1of 12

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 1

A. CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ


I. Gen, mã di truyền: Nhận biết:
a. Liệt kê được các đặc điểm của mã di truyền. (Câu 1)
+ Cứ 3 nuclêotit mã hóa 1 axit amin.
+ Tính liên tục: Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nu mà không gối lên nhau.
+ Tính phổ biến: tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ).
+ Tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin.
+ Tính thoái hoá: nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin (trừ AUG và UGG).
b.Nhận ra được trình tự các nu trong bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc trên mARN (côđon) vật trên mạch khuôn của gen (trilet. (Câu 2)
- Bộ ba mở đầu trên mARN: 5'AUG3' (mã hóa mêtiônin).
- Bộ ba kết thúc trên mARN:  5'UAA3', 5'UAG3', 5'UGA3' (không mã hóa a.a nào).
Ví dụ: Bộ ba mở đầu trên mARN là bộ nào sau đây?
A. 3’UAA5’. B.5’AUA3’. C.5’AUG3’. D.3’UGA5’.
Câu 15 : Codon nào sau đây không mã hóa axit amin ?
A. 5’-AUG-3’ B. 5’-AUU-3’ C. 5’-UAA-3’ D. 5’-UUU-3’
II. Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
1. Nhận biết: Nhận ra được các yếu tố tham gia vào quá trình nhân đôi ADN, phiên mã và vai trò của từng yếu tố (Câu 3).
* Nhân đôi ADN:
Thành phần tham gia Vai trò Bào quan

- ADN mạch khuôn


- Các enzim:
+ Gyraza - Tháo xoắn phân tử ADN mẹ
Nhân + Enzim tháo xoắn - Cắt các liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn của phân tử ADN tạo chạc hình chữ Y, để
đôi (Heliaza) lộ mạch khuôn.
+ ARN pôlimeraza: - Tổng hợp đoạn mồi ARN bổ sung với mạch khuôn.
ADN
+ ADN pôlimeraza: - Gắn các nu tự do vào liên kết với các nu mạch khuôn của ADN → tổng hợp mạch mới
+ Ligaza: - Nối các đoạn Okazaki thành mạch mới
- Nguyên liệu: các nu tự Nhân tế
- Thực hiện theo nguyên tắc bổ sung giữa các Nu để sửa chữa các phân tử
do (A, T, G, X). bào
ADN
- ADN mạch gốc 3'→5' - Mang thông tin tổng hợp phân tử ARN
- ARN polimeraza - Trong qtr phiên mã: bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc 3’→5’
Phiên =→ TH mARN. Sau đó, enzim này trượt dọc theo mạch gốc và TH theo NTBS

- Nguyên liệu: các nu tự
do: A, U, G, X
2. Thông hiểu: Sắp xếp được các sự kiện diễn ra phiên mã theo trình tự đúng. (Câu 13)
- Giai đoạn khởi động: Enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều 3’->5’.
- Giai đoạn kéo dài: Enzim ARN pôlimeraza sẽ trượt dọc theo mạch gốc và tổng hợp phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung cho đến khi
nhận được tín hiệu kết thúc tại cuối mã gen.
- Giai đoạn kết thúc: Khi ARN pôlimeraza gặp tín hiệu kết thúc, phiên mã sẽ dừng lại, mARN được giải phóng.
3. Vận dụng: Giải được các bài tập về cơ chế nhân đôi ở mức đơn giản. (Câu 23)
III. . Điều hòa hoạt động gen
1. Nhận biết: Tái hiện được khái niệm và nhận ra được ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen (Câu 4)
- Điều hòa hoạt động của gen là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
- Ý nghĩa: tế bào tổng hợp lượng sản phẩm cần thiết vào lúc thích hợp → Đảm bảo các hoạt động sống của tế bào thích ứng với điều 
kiện môi trường cũng như sự phát triển bình thường của cơ thể
2. Thông hiểu: Hiểu được các cấp độ của quá trình điều hoà hoạt động gen ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ. (Câu 14)
- Tế bào nhân sơ: chủ yếu là cấp độ phiên mã phiên mã (tạo ra các ARN)
- Tế bào nhân thực: phức tạp hơn gồm: phiên mã, và dịch mã (tạo ra các polipeptit), sau dịch mã (tạo các protein)
IV. Đột biến gen
1. Nhận biết: Tái hiện được khái niệm đột biến gen, đột biến điểm, thể đột biến; nhận ra được đặc điểm, hậu quả và ý nghĩa của đột
biến gen. (Câu 5)
a. Khái niệm:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nucleotit
- Đột biến điểm: đột biến gen ở 1 cặp nu
b. Đặc điểm của ĐBG: đột ngột, không có hướng, di truyền cho thế hệ sau.
– Làm thay đổi trình tự nuclêôtit => tạo ra một alen mới khác alen ban đầu
– Tất cả các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số rất thấp ( 10-6 – 10-4)
– Đột biến gen có thể xảy ra trong tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
c. Hậu quả:
- Có thể có hại, có lợi hoặc vô hại (trung tính) đa số các đột biến điểm thường vô hại – trung tính) cho cơ thể đột biến gen.
- Những ĐBG làm thay đổi chức năng protein thường có hại, một số cũng theo hướng có lợi.
d.Ý nghĩa: tạo các alen mới làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật và quá trình tạo giống.
2. Thông hiểu: Xác định sự ảnh hưởng của các dạng đột biến điểm (thay, thêm, mất 1 cặp nuclêôtit) đến cấu trúc gen và chuỗi
pôlipeptit(Câu 15)
- Đột biến thay thế: làm biến đổi 1 bộ ba → có thể biến đổi(hoặc không biến đổi) axit amin của trong protein → làm thay đổi trình tự axit
amin làm biến đổi chức năng prôtein (chiều dài không đổi, có thể làm thay đổi số liên kết hiđrô nhưng không thay đổi số lượng nuclêôtit)
- Mất hoặc thêm 1 cặp nu: mã di truyền bị đọc sai → thay đổi các bộ ba từ vị trí xảy ra đột biến đến cuối gen → làm thay đổi trình tự axit
amin trong chuỗi pôlipeptit → làm thay đổi chức năng của prôtêin (thay đổi chiều dài và liên kết H)
Dạng ĐB Thay thế 1 cặp Thêm 1 cặp Mất 1 cặp
Chiều dài Không đổi Tăng 3,4 Å Giảm 3,4 Å
N N N+2 N-2
Số LK hidro
{Thay
Thay A−T =T − A
G− X=X −G
=> Không đổi
Thêm 1 cặp A-T → tăng 2 lk H
Thêm 1 cặp G-X → tăng 3 lk H
Mất 1 cặp A-T → giảm 2 lk H
Mất 1 cặp G-X → giảm 3 lk H
{Thay
Thay A−T =G− X → Tăng 1
G− X= A−T → Giảm 1
3. Vận dụng: Giải được các bài tập về đột biến gen ở mức đơn giản. (Câu 22)
4. Vận dụng cao: Giải được bài tập về đột biến gen kết hợp với cơ chế nhân đôi AND (Câu 28)
V. NST, đột biến NST
1. Nhận biết:
a. Tái hiện được cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêu hiển vi của NST. (Câu 6)
* Cấu trúc hiển vi
- NST nhìn rõ nhất ở kì giữa nguyên phân (NST co xoắn cực đại).
- Từng phân tử ADN và liên kết với các loại prôtêin khác nhau (chủ yếu là histôn) tạo nên cấu trúc gọi là NST.
- Mỗi nhiễm sắc thể chứa: Tâm động, vùng đầu mút và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN.
- Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.
- Có 2 loại NST: NST thường và NST giới tính.
- Hình dạng: hình que, hạt, chữ Y...
* Cấu trúc siêu hiển vi
- Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là nucleoxôm.
- (ADN + prôtêin) →Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, quấn
3
1 vòng)→Sợi cơ bản (đường kính khoảng 11nm) →Sợi nhiễm sắc (25-30nm)→ Ống siêu xoắn (300nm) → Crômatit (700nm) → NST.
4
b. Nhận ra được các dạng ĐB NST
* Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất, lặp, đảo, chuyển đoạn
* Các dạng đột biến số lượng NST:
- Lệch bội: Thêm 1 NST ở một cặp: Thể ba (2n+1); mất 1 NST ở 1 cặp: Thể một (2n -1); Mất 1 cặp: Thể không (2n-2)
- Đa bội
+ Tự đa bội: tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài (lớn hơn 2n). Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n... Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n...
+ Dị đa bội: tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tb
2. Thông hiểu:
a. Xác định được số lượng NST có trong tế bào của: thể lệch bội, thể một, thể ba, thể đa bội lẻ, thể đa bội chẵn, thể dị đa bội và phân
biệt được các dạng thể đột biến số lượng NST dựa vào số lượng NST trong tế bào của chúng. (Câu 16)
3. Vận dụng cao : Tìm được số NST ở thể đột biến dị đa bội (Câu 29)
B. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
I. Quy luật phân li và phân li độc lập
1. Nhận biết: Tái hiện được phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo của Menđen (Bao gồm: đối tượng nghiên cứu, các bước
trong trong quy trình nghiên cứu, ...) ( Câu 8)
* Đối tượng: đậu Hà lan
* Có 4 bước:
- Bước 1: Tạo dòng thuần về từng tính trạng bằng cách cho tự thụ phân qua nhiều thế hệ.
- Bước 2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F 1, F2, F3.
- Bước 3: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả.
- Bước 4: Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết.
Ptc: AA x aa
Gp: A a
Aa 100% hoa đỏ
F1 x F1: Aa x Aa
GF1  A, a A, a
1 2 1
F2: KG: AA : Aa : aa
4 4 4
KH: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
(25% đồng hợp trội: 50% trội dị hợp: 25% đồng hợp lặn)
2. Thông hiểu: Xác định được kiểu gen, kiểu hình của đời con dựa vào QLPL, PLĐL (câu 17,18)
*Qui luật phân li độc lập = tích các kết quả của quy luật phân li
Thí nghiệm: 
P(t/c): vàng, trơn   x     xanh, nhăn
F1:            100% vàng, trơn
F1 tự thụ phấn
F2:    9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
Sơ đồ lai: 
P:     AABB        x      aabb
F1:            AaBb (100% vàng, trơn)
F1 x F1:   AaBb            x       AaBb     
G1:   AB, Ab, aB, ab           AB, Ab, aB, ab
F2:  9 vàng trơn (A- B-) : 3 vàng nhăn (A -bb) : 3 xanh trơn (aaB -)  : 1 xanh nhăn (aabb)
Ví dụ: P: ♂ AaBbDdFf x ♀ AaBbddff thì tỉ lệ KH con lai A-bbDD-ff chiếm
3. Vận dụng cao: Dựa vào TLKH ở đời con xác định kiểu gen của P (Câu 26)
II. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
* Nhận biết: Nhận ra các dạng tương tác thông qua các ví dụ điển hình. (Câu 9)
- Là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen bổ sung nhau để cùng quy định 1 tính trạng.
* Thí nghiệm: Lai 2 dòng cây thuần chủng đều có hoa trắng → F 1: 100% hoa đỏ → F1 tự thụ phấn → F2 cóTLKH: 9 đỏ : 7 trắng
NX: F1 dị hợp 2 cặp gen và 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau nhưng chỉ qui định 1 tính trạng
- Các tỉ lệ điển hình tương tác bổ sung: 9 : 6: 1
9 : 7;
9:3:3:1
III. Liên kết gen và hoán vị gen
1. Nhận biết: Nhận ra được ý nghĩa của di truyền liên kết gen và hoán vị gen, bản đồ di truyền trong công tác chọn giống cũng như
trong nghiên cứu khoa học. (Câu 10)
* Ý nghĩa liên kết gen:
- Duy trì sự ổn định của loài (về di truyền), hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
- Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
- Đảm bảo các tính trạng luôn di truyền cùng nhau của nhóm các tính trạng quý; giúp chọn được giống có nhóm tính trạng tốt
* Ý nghĩa của hoán vị gen
- Tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp làm cho SV đa dạng, phong phú, làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
- Tạo điều kiện cho các gen quý trên 2 NST tương đồng có khả năng và di truyền cùng nhau, có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống.
- Thông qua việc xác định tần số hoán vị gen người ta có thể lập bản đồ di truyền.
* Bản đồ di truyền : xác định được vị trí các gen trên nhiễm sắc thể, tính được khoảng cách tương đối của các gen, từ đó xác định được gen
phân ly độc lập hay di truyền liên kết.
2. Thông hiểu: Xác định giao tử và tỉ lệ giao tử của một cơ thể trong trường hợp liên kết gen và hoán vị gen. (Câu 19,20 )
T ổ ng s ố c á thể c ó KH kh á c b ố m ẹ x 100 %
+ Tần số hoán vị gen: f =
T ổ ng s ố c á th ể đờ i con
+ Tỷ lệ loại giao tử hoán vị = f /2
+ Tỷ lệ giao tử liên kết = (100- f )/2
3. Vận dụng:Xác đinh tỉ lệ kiểu gen ở đời con khi P có hiện tượng hoán vị gen. (Câu 27)
IV. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
1. Nhận biết: Nhớ được vị trí của gen ngoài nhân và nhận ra các đặc điểm di truyền của chúng. (Câu 11)
* Gen ngoài nhân:
- Nhân sơ: gen nằm ở Plasmit
- Nhân thực: gen nằm trong TBC (trong ti thể hoặc lục lạp)
* Đặc điểm di truyền: Vai trò chủ yếu thuộc về TBC của giao tử cái được tạo ra từ mẹ.
- Các tính trạng di truyền không tuân theo quy luật di truyền của NST.
- Di truyền thuận nghịch khác nhau, kiểu hình đời con giống hệt kiểu hình đời mẹ.
- Tính trạng biểu hiện đồng đều 2 giới do gen nằm ngoài nhân, không phụ thuộc vào giới tính
2. Vận dụng: Giải được các bài tập liên quan đến di truyền liên kết với giới tính (Câu 24) và di truyền gen ở tế bào chất. (Câu 25)
V. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
1. Nhận biết: Xác định được các đặc điểm của thường biến.(Câu 12)
- Khái niệm: hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau được gọi
là sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến).
- Đặc điểm của thường biến:
+ Mang tính đồng loạt.
+ Chỉ làm thay đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền
+ Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường, có hướng theo môi trường,
2. Thông hiểu:
a. Phân tích được sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường; mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua một số ví
dụ. (Câu 21) Các ví dụ trong sgk (Thỏ Himalaya, hoa cẩm tú cầu, người bệnh pheeninketo niệu....)
b. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền thông qua các ví dụ.
VI. Tổng hợp các quy luật di truyền
* Vận dụng cao: Giải được các bài tập tổng hợp liên quan đến các quy luật di truyền đã học. (Câu 30)
VÍ DỤ BÀI TẬP

Ví dụ: .Enzim nào có vai trò kéo dài chuỗi polinucleotit khi nhân đôi ADN?
A. AND ligaza. B.ARN polimeraza. C.enzim tháo xoắn. D.AND polimeraza
Câu 3. Nội dung nào đúng về vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN ?
A. Tháo xoắn phân tử ADN tạo thành dạng mạch thẳng kép song song.
B. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.
C. Lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử ADN.
D. Nối các đoạn Okazaki thành một mạch polinucleotit hoàn chỉnh
Câu 14: Enzyme nào dưới đây có vai trò nối các đoạn Okazaki trong quá trình tái bản của ADN
A. ARN polimerase   B. ADN ligaza
C. ADN polimerase D. Restrictaza
Câu 19: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Phiên mã tổng hợp mARN. B. Dịch mã.
C. Nhân đôi ADN D. Phiên mã tổng hợp tARN.

Ví dụ:  Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã:
1- Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
2- Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu             
3- tARN có anticodon là 3' UAX 5' rời khỏi ribôxôm.
4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé.                         
5- Phức hợp [fMet-tARN] đi vào vị trí mã mở đầu.
6- Phức hợp [aa2-tARN] đi vào ribôxôm.                      
7-  Mêtionin tách rời khỏi chuỗi pôlipeptit
8- Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2.                          
9- Phức hợp [aa1-tARN] đi vào ribôxôm.
Trình tự nào sau đây là đúng?
A. 2-4-1-5-3-6-8-7. B. 2-5-9-1-4-6-3-7-8.   
C. 2-5-4-9-1-3-6-8-7.  D. 2-4-5-1-3-6-7-8.
Câu 3. Cho các sự kiện sau, trật tự đúng của cơ chế tái bản ADN là :
1. Enzim ARN – pôlimeraza tổng hợp đoạn mồi tạo đầu 3’-OH.
2. Enzim ADN – pôlimeraza lắp các nuclêôtit thành mạch ADN theo NTBS với mạch gen gốc.
3. Enzim helicaza làm phân tử ADN duỗi xoắn và đứt các liên kết hiđrô.
4. Enzim ligaza nối các đoạn Okazaki thành mạch ADN có chiều 5’ – 3’.
A. 1→2→3→4. B. 3→1→2→4 C. 2→3→4→1 D. 4→1→2→3

Câu 4. Có những đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về quá trình tự sao của ADN ở tế bào nhân thực?
1. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc nửa gián đoạn.
3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
4. Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
5. Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y.
A. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4, 5.

Vận dụng:
- Giải được các bài tập về cơ chế nhân đôi ở mức đơn giản.
Tính được số nu, số lần nhân đôi ,…
Ví dụ: 1 gen có 2000 nu , trong đó nu A= 25 % , gen nhân đôi 2 lần liên tiếp.
Tính: a. Tổng số nu của gen sau nhân đôi.
N x 2^k = 2000 x 2^2 = 8000
b. Tổng số nu tự do dùng trong nhân đôi
2000 x ( 2^2 – 1 ) = 6000
c. Tổng nu G sau nhân đôi.
8000 x 25% = 2000

Ví dụ: Tìm được số nu, số liên kết H của gen sau đột biến,….
-Một gen có 2400 Nucleotit và T chiếm 20%. Đột biến điểm xảy ra làm cho gen sau đột biến dài 4080 A 0 và có 3122 liên kết Hidro. Loại
đột biến đã xảy ra gì ?
L của gen chưa bị đột biến: L= ( N x 3,4 ) / 2 = 4080 → Đột biến thay thế
T = A = 2400 x 20% = 480 G = X = 2400 x 30% = 720
Số liên kết H khi chưa đột biến: 2A + 3G = 3120 ( Số liên kết H tăng 2 → đột biến thay thế A-T bằng G-X )
Giải được bài tập về đột biến gen kết hợp với cơ chế nhân đôi AND.
Ví dụ: Gen D có 2100 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất 1 cặp A-T
thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân
đôi là mấy?

Câu 22. Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không
làm xuất hiện bộ ba kết thúc?
A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một cặp nuclêôtit.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng về thể đột biến?
A. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
B. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến nhưng chưa biểu hiện ra kiểu hình.
C. Thể đột biến là cơ thể mang biến dị tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình.
D. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể.

1.5. NST, đột biến NST


- Tái hiện được cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêu hiển vi của NST.
Ví dụ .Mức cấu trúc xoắn nào của nhiễm sắc thể có :
+chiều ngang 30nm ?
A. Sợi ADN. B.Sợi cơ bản. C. Sợi nhiễm sắc. D.Cấu trúc siêu xoắn.
+ chiều ngang 11nm → Sợi cơ bản.
+ Chiều ngang 700nm → Cromatit.
+ Chiều ngang 300nm → Cấu trúc siêu xoắn
- Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất, lặp , đảo, chuyển đoạn
-Các dạng đột biến số lượng NST: lệch bội và đa bội ( tự đa bội và dị đa bội)
Ví dụ : 2n-1, 2n+1, 2n-2, 3n, 4n ,
- Tìm được số NST ở thể đột biến dị đa bội
Ví dụ dị đa bội: 2n A x 2n B -> -----🡪 đa bội tạo được.2n A 2n B
1n A 1n B

Ví dụ : 2n A= 24, 2nB = 12= > thể song nhị bội có 36 NST, ……


- Nhận ra được các ví dụ về các bệnh do đột biến NST gây ra
Vi dụ: . Có những trường hợp bệnh, tật và hội chứng di truyền nào sau đây ở người có thể gặp ở cả nam và nữ?
(1) Bệnh phêninkêto niệu.    
(2) Bệnh ung thư máu( mất đoạn NST 21).       
(3) Tật có túm lông ở vành tai ( chỉ xảy ra ở nam )  
(4) Hội chứng Đao ( 3 NST 21=> 2n+1 = 47).              
  (5) Hội chứng Tơcnơ( XO 2n-1 = 45) ( chỉ xảy ở ở nữ )      
(6) Bệnh máu khó đông.    
(7) Tiếng khóc mèo kêu ( mất đoạn NST 5).       
  (8) Claiphentơ( XXY = 2n +1 =47) ( Chỉ xảy ra ở nam )            
A. 1,3,5,7,8. B. 2,5,6,7.                    C.1,2,4,8.                        D.1,2,4,6,7.
DH
Ví dụ: Cơ thể có KG : liên kết gen -> giao tử gồm: DH = dh = 1/2 = 50%
dh
DH
+ Cơ thể có KG : có hoán vị 12 % thì -> giao tử gồm:
dh
12%
Dh = dH = = 6% => DH = dh = 50% - 6 % = 44 %
2
Dh 12%
+ Cơ thể có KG : có hoán vị 12 % => giao tử DH = dh = = 6%
dH 2
Giao tử Dh= dH = 44 %
Dh
+ cơ thể Aa có hoán vị gen thì giao tử có tỉ lệ:
dH
A Dh = A dH = a Dh =a dH = ?
A DH = A dh = a DH = a dh = ?
Xác định được số lượng NST có trong tế bào của: thể lệch bội, thể một, thể ba, thể đa bội lẻ, thể đa bội chẵn, thể dị đa bội và phân biệt được
các dạng thể đột biến số lượng NST dựa vào số lượng NST trong tế bào của chúng.
Câu 11: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm thuộc thể lệch bội dạng ba
nhiễm( 2n+1) là
A. 10. B. 16. C. 32. D. 9.
Câu 15: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 36. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội (3n) được hình
thành từ loài này là
A. 108. B. 37. C. 54. D. 35.
Ví dụ :
Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ
lệ 100% mắt đỏ?
A.XAXa × XAY. B.XaXa × XAY. C. XAXa × XaY. D. XAXA × XaY.

Câu 11: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ nào sau đây ?
A. Gen → mARN → polipeptit→ protein → tính trạng
B. Gen → mARN → tARN → polipeptit → tính trạng
C. Gen → rARN → mARN → protein → tính trạng
D. ADN → tARN → protein → polipeptit → tính trạng
Câu 19 : Nguyên nhân nào tạo ra thường biến ?
Rối loạn trao đổi chất. b. Tác động của môi trường.
c. Thay đổi NST. d. Đột biến gen.
Câu 20 : Loại biến dị biểu hiện đồng loạt, có hướng là gì?
Thường biến. b. Đột biến gen. c. Biến dị tổ hợp. d. Đột biến NST.
Ví dụ : Ở gà, A: quy định mào đỏ, a: mào vàng; B: lông xám, b : lông đen. Các gen phân li độc lập và tác động riêng lẽlẽ.
+ F1 có 4 kiểu hình với tỷ lệ: 3 màu đỏ, lông xám: 3 màu vàng, xám: 1 mào đỏ , đen: 1 màu vàng , lông đen
Kiểu gen của P phải là → aaBb x AaBb.
+ F1 có 4 kiểu hình với tỷ lệ: 3 màu đỏ, lông đen : 3 màu đỏ, xám: 1 màu vàng , đen: 1 màu vàng , lông xám .
Kiểu gen của P phải là → AaBb x Aabb.
Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi k lần thì:
Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi k lần thì:
- Số phân tử ADN được tạo ra = 2k.
- Số phân tử ADN có cấu trúc hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường = số phân tử ADN được tạo ra - 2 = 2k - 2.
- Số nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp = số nuclêôtit loại đó x (2k - l)
Amt = Tmt = Aạdn x (2k -1); Gmt =Xmt =Gadn x (2k - 1).
-Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với
alen b quy định hoa trắng, 2 cặp gen này phân li độc lập. Phép lai P: Cây thân cao, hoa đỏ × Cây thân cao, hoa đỏ, thu được F 1 gồm 75%
cây thân cao, hoa đỏ và 25% cây thân cao, hoa trắng. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 có 4 loại kiểu hình. Theo lí thuyết,
số cây có 4 alen trội ở F2 chiếm tỉ lệ nào?

You might also like