You are on page 1of 4

Câu 1 Câu 3:

A,Gen là một đoạn của phân tử ADN mang đến thông tin mã * Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng
hóa cho một phân tử polipeptit hoặc là ARN. hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch
khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào
B,Cấu trúc chung của gen:
theo nguyên tắc A liên kết với T (bằng 2 liên kết hiđrô), G liên
– Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3′ của mạch mã gốc của gen, có kết với X (bằng 3 liên kết hiđrô) hay ngược lại.
trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN pôlimeraza có thể nhận B,Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi
biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời
mạch khuôn của phân tử ADN là vai trò của enzim ADN
cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phiên mã.
polimeraza.
– Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá các axit amin. Các gen C, Trong quá trình nhân đôi ADN, enzyme ADN polimeraza
ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen không phân chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→→3’ nên trên mạch
mảnh). Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã khuôn 3’ – 5’ được tổng hợp liên tục còn mạch khuôn có chiều
hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (Exôn) 5 ‘→→3”’ được tổng hợp gián đoạn.
là các đoạn không mã hoá axit amin (intron). Vì vậy, các gen
này được gọi là gen phân mảnh. Câu 4:

– Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5′ của mạch mã gốc của gen, mang A,Quá trình phiên mã dựa trên một mạch khuôn của ADN theo
tín hiệu kết thúc phiên mã. nguyên tắc bổ sung 

Câu 2: B, Cơ chế phiên mã


- Quá trình phiên mã được bắt đầu khi enzim ARN pôlimeraza
Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là Một bộ ba mã hóa chỉ mã bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn và tách 2 mạch đơn,
hóa cho một loại axit amin ARN pôlimeraza di chuyển dọc theo mạch khuôn giúp cho các
ribônuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nu
( nguyên nhân: bởi mã di truyền là trình tự sắp xếp các
trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A - U, G - X) tạo
nucleotit trong gen (trong mạch khuôn) quy định trình tự sắp
nên phân tử mARN theo chiều 5’ → 3’.
xếp các axit amin trong prôtêin, Mã di truyền gồm bộ 3 mã gốc - Đối với sinh vật nhân thực khi toàn bộ gen được phiên mã thì
trên ADN và bộ 3 mã sao trên mARN.)
mARN sơ khai được cắt bỏ intron và nối các êxôn với nhau có khả năng liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá
thành mARN trưởng thành. trình phiên mã.

Câu 5: b,vai trò của protein ức chế trong điều hòa hđ gen là: liên kết
với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các
a,Quá trình dịch mã (giải mã) là quá trình tổng hợp chuỗi gen cấu trúc ko hđ.
polipeptit (prôtêin) diễn ra trong tế bào chất
Câu 7:
b,Trong dịch mà tArn làm nhiệm vụ:( hong biếc): a, đột biến điểm có 3 dạng: mất, thêm ,thay thế 1 cặp
c,Các bộ 3kt của qt dịch mã:UAG,UGA,UAA nucleotit
b, cơ chế phát sinh đột biến do các các tác nhân gây đột
biến:
Câu 6
- Tác nhân vật lí: tia tử ngoại (tạo ra 2 phân tử timin trên
a, Cấu trúc opêron Lac ở E.coli bao gồm: cùng 1 mạch ADN →đột biến gen)
Z, Y, A: Các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim tham - Tác nhân hóa học: chất 5-brom uraxin (5BU) là chất
gia vào các phản ứng phân giải đường lactôzơ trong môi đồng đẳng của timin gây biến đổi thay thế A-T → G-X.
trường để cung cấp năng lượng cho tế bào.
- Tác nhân sinh học: Virus viêm gan siêu vi B, virus
- O (operator): Vùng vận hành là trình tự nuclêôtit đặc biệt tại
Herpes …→ đột biến gen.
đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
- P (promoter): Vùng khởi động, nơi mà ARN polimeraza bám c, Hậu quả của đột biến gen: đa số có hại, 1 phần có lợi
vào và khởi đầu phiên mã. hoặc trung tính

Gen điều hòa R tuy không nằm trong thành phần của opêron - Phần lớn đột biến là vô hại( đột biến thay thế 1 cặp nu)
song cũng có vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động các - xuất hiện đột ngột, riêng lẻ, phần lớn đc di truyền
gen. Khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin ức chế. Prôtêin này
- Đột biến gen làm thay đổi trình tự axit amin, gây nhiều + Mức xoắn 2: sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm.
đột biến có hại, giảm sức sống của cơ thể. VD: đột biến
+ Mức xoắn 3: siêu xoắn, đường kính 300nm.
gây bệnh bạch tạng, bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi
liềm… Câu 9:
- giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào các yếu tố a,
điều kiện môi trường và tổ hợp gen. Trong môi trường này Hội chứng Down.
hoặc trong tổ hợp gen này thì có thể là có hại nhưng trong
môi trường khác hoặc trong tổ hợp gen khác thì lại có thể Hội chứng Patau.
có lợi hoặc trung tính. VD: đột biến làm tăng khả năng Hội chứng Edward.
chịu hạn, chịu rét ở lúa…
b,
Câu 8:
Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên
a, cấu tạo: NST, không làm thay đổi nhóm gen liên kết nhưng làm
-Nuclêôxôm là đơn vị cấu trúc của NST. Mỗi nuclêôxôm thay đổi trình tự các gen. Nó giúp giải thích sự đa dạng về
gồm 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi (7/4 )vòng bộ NST trong loài.
xoắn ADN (khoảng 146 cặp nuclêôtit). Câu 10:
b,mức xoắn của nst: a, Thể tam bội ở thực vật có thể hình thành bằng cách lai
– Có 3 mức xoắn theo mức cao dần: giống: lai giữa cơ thể 2n và cơ thể 4n.

+ Mức xoắn 1 (sợi cơ bản, đường kính 11nm): là chuỗi b, - Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn
các nucleoxom, trong đó mỗi nucleoxom gồm 8 phân tử bội của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào.
protein histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN c, Thể tam bội (triploidy) là một dạng bất thường nhiễm
với khoảng 146 cặp nucleotit. Chú ý: ở khoảng giữa của sắc thể hiếm gặp. Sự bất thường này xảy ra do thừa một bộ
mỗi nucleoxom là 1 phân tử protein histon.
nhiễm sắc thể, nó có thể xảy ra trong quá trình thụ tinh Cá thể 4: thể tam bội -> đột biến đa bội
hoặc quá trình tạo trứng hoặc tinh trùng(!)
Câu 13:
Ta có : alen A CÓ 3000 liên kết hidro  2A + 3G = 3000
A = 600  G=600  N=2A + 2G =2400
d, Là sự biến đổi số lượng NST xảy ra ở 1 hay một số cặp
SAU KHI ĐỘT BIẾN THÀNH alen a thì có :
NST tương đồng trong tế bào, tạo nên các thể lệch bội.(!)
3001 liến kết hidro  2A + 3G = 3001
Tổng số lượng nu ko đổi 2A+2G = 2400
 A=T=599 G=X=601
Câu 11 :
Mạch bổ sung :
5’ ATG -TTG-GXA-GTA-XTX-TGG-XAA-GXG-TAA
5
 mARN: 5’ AUG-UUG-GX-GUA-XUX-UGG-XAA-
GXG-UAA
aa : Met-Leu-Ala-Val-Leu-Trp-Gln-Ala
Câu 12:
Cá thể 1: thể 3 nhiễm -> đột biến lệch bội
Cá thể 2: thể tứ bội -> đột biến đa bội
Cá thể 3: thể một nhiễm -> đột biến lệch bội

You might also like