You are on page 1of 5

Câu 1: Vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở người là một phân tử nucleic acid có tỷ

lệ các loại nuclotide gồm 24%A, 24%T, 25%G, 27%C. Vật chất di truyền của chủng virus này
là:
A. DNA mạch kép. B. DNA mạch đơn. C. RNA mạch kép. D.RNA mạch đơn.
Câu 3: Nucleic acid là đơn phân cấu tạo nên
A. protein. B. DNA polymerase. C. DNA polymerase. D. DNA
Câu 4: Khi nói về gene phân mảnh, nhận định nào sau đây đúng?
A. có ở mọi tế bào của mọi loài sinh vật.
B. có khả năng hình thành được nhiều loại phân tử mRNA trưởng thành.
C. nằm ở trong nhân hoặc trong tế bào chất của tế bào nhân thực.
D. nếu bị đột biến ở đoạn intron thì cấu trúc của protein sẽ bị thay đổi.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không có ở DNA của vi khuẩn?
A. Hai đầu nối lại tại thành DNA vòng.
B. Cấu tạo theo nguyên tác đa phân.
C. Cấu tạo theo nguyên tác bổ sung.
D. Liên kết với protein histone để tạo nên NST.
Câu 11: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào
sau đây
không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử
ADN.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn
mới được
tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
D. Sự phân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân
đôi (đơn vị tái bản).
Câu 13: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con
nhờ cơ chế
A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN.
C. phiên mã. D. dịch mã.
Câu 14: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.
B. Enzim ADN polimerazaza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
C. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào.
D. Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có chiều 5 3 ′ ′ − mạch mới được tổng hợp gián
đoạn.
Câu 15: Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp phân tử, phát
biểu nào sau
đây đúng?
A. Enzim ADN polimerazaza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình
nhân đôi của
ADN.
B. Enzim ARN polimerazaza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch của phân tử
ADN.
C. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn
Okazaki.
D. Enzim ADN polimerazaza có chức năng tổng hợp nucleotit đầu tiên và mở đầu mạch mới.
Câu 16: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN?
A. Ở mạch khuôn 5 3 ′ ′ − , mạch mới được tổng hợp gián đoạn và cần nhiều đoạn mồi.
B. Sự tổng hợp mạch mới trên cả hai mạch khuôn đều cần đoạn mồi.
C. Enzim ligaza hoạt động trên cả hai mạch khuôn.
D. Ở mạch khuôn 3 5 ′ ′ − , mạch mới được tổng hợp liên tục và không cần đoạn mồi.
Câu 21: Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực

A. đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở
tế bào nhân
sơ là A, U, G, X.
B. ADN ở tế bào nhân sơ có đạng vòng còn ADN trong tế bào nhân thực không có dạng
vòng.
C. các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên
tắc bổ sung.
D. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi pôlinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân
thực gồm hai
chuỗi pôlinucleotit.
Câu 22: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN polimeraza

A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
Câu 26: Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số axít amin.
B. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtít là A, T, G, X.
C. Ở sinh vật nhân chuẩn, axít amin mở đầu cho chuỗi polipeptit là metionin.
D. Phân tử mARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
Câu 29: Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại ãm di truyền cùng quy định
tổng hợp axit
amin prolin là 5 XXU3 ′ ′; 5 XXA3 ′ ′; 5 XXX3 ′ ′; 5 XXG3 ′ ′. Từ thông tin này cho thấy việc thay
đổi
nucleotit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng
trên chuỗi
polipeptit.
A. Thay đổi vị trí của tất cả các nucleotit trên một bộ ba.
B. Thay đổi nucleotit đầu tiên trong mỗi bộ ba.
C. Thay đổi nucleotit thứ 3 trong mỗi bộ ba.
D. Thay đổi nucleotit thứ hai trong mỗi bộ ba.
Câu 31: Ở trong tế bào của vi khuẩn, loại ARN được tổng hợp nhiều nhất nhưng có hàm
lượng ít nhất là
A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. tARN và rARN.
Câu 33: Loại enzim nào sau đây có khả năng làm tháo xoắn phân tử ADN, tách 2 mạch của
ADN và xúc tác tổng hợp mạch polinucleotit mới bổ sung với mạch khuôn?
A. Enzim ADN polimerazaza. B. Enzim ligaza.
C. Enzim ARN polimerazaza. D. Enzim restrictaza.
Câu 34: Khi nói về bộ ba mở đầu ở trên mARN, hãy chọn kết luận đúng.
A. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vị
mã mở đầu.
B. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có một bộ ba mở đầu, bộ ba này nằm ở đầu 3′ của mARN.
C. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUG.
D. Tất cả các bộ ba AUG ở trên mARN đều làm nhiệm vụ mở đầu.
Câu 35: Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình dịch mã?
A. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác
nhau, mỗi điểm
đọc đặc hiệu với một loại ribôxom.
B. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện
giữa bộ ba đối
mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN.
C. Các ribôxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5′ đến 3′ từ bộ ba mở đầu
cho đến khi
gặp bộ ba kết thúc.
D. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit
được tổng hợp từ
một mARN luôn có cấu trúc giống nhau.
Câu 37: Trong quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polipeptit, loại tARN có bộ ba đối mã nào
sau đây sẽ
được sử dụng đầu tiên để vận chuyển axit amin tiến vào tiểu phần bé của riboxom?
A. tARN có bộ ba đối mã 5 UAX3 ′ ′ . B. tARN có bộ ba đối mã 3 GUA5 ′ ′ .
C. tARN có bộ ba đối mã 3 AUG5 ′ ′ . D. tARN có bộ ba đối mã 5 XAU3 ′ ′ .
Câu 38: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG)
trên
mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.

Trang 11

(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ 1

aa tARN − ( 1

aa : axit amin

đứng liền sau axit amin mở đầu).


(5) Riboxom dịch đị một cô đon trên mARN theo chiều 5 3 ′ ′ → .
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và 1
aa .

Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi
polipeptit là:
A. (3 1 2 4 6 5 ) → → → → → ( ) ( ) ( ) ( ) ( ). B. (5 2 1 4 6 3 ) → → → → → ( ) ( ) ( ) ( ) ( ).
C. (1 3 2 4 6 5 ) → → → → → ( ) ( ) ( ) ( ) ( ). D. (2 1 3 4 6 5 ) → → → → → ( ) ( ) ( ) ( ) ( ).
Câu 40: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG–Gly; XXX−Pro;
GXU−Ala;
XGA−Arg; UXG−Ser; AGX−Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các
nucleotit là
5 AGXXGAXXXGGG3 ′ ′ . Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn
polipeptit có 4 loại
axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Ala−Gly−Ser−Pro. B. Pro−Gly−Ser−Ala. C. Pro−Gly−Ala−Ser. D. Gly− Pro−Ser−Ala.
Câu 44: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGX−Gly; XXG−Pro;
GXX−Ala;
XGG−Arg; UXG−Ser; AGX−Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các
nucleotit là
5 GGXXGAXGGGXX3 ′ ′ . Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn
polipeptit có 4 axit
amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Ala−Gly−Ser−Pro. B. Pro−Gly−Ser−Arg. C. Pro−Gly−Ala−Ser. D. Gly−Pro−Ser−Ala.
Câu 50: Ở operon Lac, theo chiều trượt của enzim phiên mã thì thứ tự các thành phần là
A. Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc A, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc Z.
B. Gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen
cấu trúc A.
C. Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.
D. Gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen
cấu trúc A.
Câu 52: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây thường
xuyên diễn ra?
A. Một số phân tử lactozơ liên kết với prôtêin ức chế.
B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.
C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
D. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 55: Trong cấu trúc Operon, vùng khởi động có vai trò
A. nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtein.
B. nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. nơi tổng hợp Prôtêin ức chế.
D. nơi gắn Prôtêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.
Câu 57: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3
5′′→
(3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo gen có chiều 3 5 ′ ′ →
(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:
A. (1 4 3 2 ) → → → ( ) ( ) ( ). B. (2 3 1 4 ) → → → ( ) ( ) ( ).
Câu 63: cho biết các cô đon mac hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG−Gly; XXX−Pro;
GXU−Ala; XGA−Arg; UXG−Ser; AGX−Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có
trình tự các
nucleotit là 5 AGXXGAXXXGGG3 ′ ′ . Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho
đoạn
polipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Ser−Ala−Gly−Pro. B. Pro−Gly−Ser−Ala. C. Ser−Arg−Pro−Gly. D. Gly−Pro−Ser−Arg.
Câu 67: Trong mô hình cấu trúc opêron Lac ở vi khuẩn E.Coli, vùng khởi động
A. mang thông tin quy định cấu trúc enzim ADN polimeraza.
B. là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết để ngăn cản sự phiên mã.
C. là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
Câu 71: Khi nói về đột biến gen, kết luận naofd sau đây không đúng?
A. Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ dẫn tới đột biến gen.
B. Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến.
C. Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân đột biến.
D. ADN không nhân đôi thì không phát sinh đột biến gen.
Câu 72: Một bazơ nitơ của gen trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ
làm phát sinh
dạng đột biến
A. thêm 1 cặp nucleotit. B. thêm 2 cặp nucleotit.
C. mất một cặp nucleotit. D. thay thế 1 cặp nucleotit.
Câu 73: Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất.
A. Mất một cặp nuclêôtít. B. Thêm một cặp nuclêôtít.
C. Thay thế một cặp nuclêôtít. D. Đột biến mất đoạn NST.
Câu 76: Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
B. Cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến.
C. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền
cho đời sau.
D. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc
điểm cấu trúc
gen.

You might also like