You are on page 1of 27

Câu 1: Công thức của đường deoxyribose có trong thành phần cấu tạo của phân tử ADN là:

a. C5H10O5
b. C5H10O4
c. C5H10O6
d. C4H10O5
Câu 2: Công thức của đường ribose có trong thành phần cấu tạo của phân tử ARN là:
a. C5H10O5
b. C5H10O4
c. C5H10O6
d. C4H10O5
Câu 3: Các loại sinh vật dù là tiến hoá thấp hay cao, khối lượng trung bình của 1 nucleotide đều là:
a. 100đvC
b. 110đvC
c. 300đvC
d. 150đvC
Câu 4: Kích thước trung bình của một nucleotide là:
a. 3.4Ao
b. 34 Ao
c. 20 Ao
d. 100 Ao
Câu 5: ADN dạng vòng thường gặp ở:
a. Tế bào vi khuẩn, ty thể, lục lạp
b. Tế bào nhân chuẩn, tế bào nhân sơ
c. Tế bào nhân sơ, tế bào virus
d. Ty thể và lục lạp
Câu 6: Tên của 2 nhà khoa học vĩ đại và năm phát minh mô hình xoắn kép ADN
a. Beadle và Tatum, năm 1935
b. Franklin và Chargaff, năm 1953
c. Devries và Correns, năm 1900
d. Watson và Crick, năm 1953
Câu 7: Định luật Chargaff phản ánh nội dung nào sau đây:
a. Trong phân tử ADN, tỷ lệ (T + G) / (X + A) = 1
b. Trong phân tử ADN, tỷ lệ A + T = G + X
c. Mỗi gen kiểm soát tổng hợp một enzyme
d. Tất cả đều sai
Câu 8: Nhờ đặc điểm chủ yếu nào sau đây, ADN vừa bền vững vừa có tính linh hoạt trong khả năng biến
tính và hồi tính?
a. Nguyên tắc bổ sung tỏ ra lỏng lẻo
b. Số liên kết hidrro rất lớn nhưng là liên kết yếu
c. Liên kết hoá trị tạo khung đường – photphat bền vững
d. Do tính chất của cầu nối photphodieste giữa các nucleotide
Câu 9: Trong nucleotide của ADN và ARN, nhóm photphat và bazơ nitơ đính thứ tự vào hai nguyên tử
Carbon nào của pentose?
a. C5’ và C1’
b. C3’ và C5’
c. C5’ và C3’
d. C3’ và C1’
Câu 10: Song song ngược chiều và ….. là hai đặc điểm quan trọng nhất trong cấu trúc ADN xoắn kép.
a. Sự kết cặp bazơ đặc thù

1
b. Tỷ số A+G/T+X = 1
c. Xoắn phải
d. Tỷ lệ A+T/G+X đặc thù loài
Câu 11: Trình tự của bốn loại enzyme tham gia tổng hợp Okazaki (trong tái bản ở E.Coli) là:
a. Primase  Pol I  Pol III  Ligase
b. Primase  Pol III  Pol I  Ligase
c. Ligase  Pol III  Primase  Pol I
d. Pol III  primase  Pol I  ligase
Câu 12: Sự tái bản ADN sợi kép diễn ra theo kiểu nửa gián đoạn ở mỗi chạc là do hai sợi khuôn ngược
chiều nhau, trong khi ADN polymerase chỉ xúc tác tổng hợp:
a. Theo chiều 5’-3’
b. Theo chiều 3’-5’
c. Từng đoạn okazaki
d. Khi đã có ARN mồi
Câu 13: Đặc điểm (nguyên tắc) nào dưới đây KHÔNG thuộc vào phương thức tái bản của ADN?
a. Bảo toàn
b. Bán bảo toàn
c. Khuôn mẫu
d. Bổ sung
Câu 14: Trình tự các sự kiện sau đây trong tái bản ADN: Mở cuộn siêu xoắn, tách rời sợi kép, giữ vững
sợi đơn phụ thuộc trình tự tham gia chủ yếu của các protein và enzyme sau:
a. Derulase (hoặc Gyrase), protein SSB, Helicase
b. Derulase (hoặc Gyrase), Helicase, protein SSB
c. Protein SSB, derulase (hoặc Gyrase), Helicase
d. Helicase, derulase (hoặc Gyrase), protein SSB
Câu 15: Trong tái bản ADN, quá trình xúc tác tổng hợp ADN mới chỉ thực sự bắt đầu sau khi đã có đoạn
ARN mồi hình thành. Đó là do:
a. ADN polymerse có hoạt tính 5’-3’
b. Primase luôn luôn bám chặt ở các vị trí xác định trên ADN
c. ADN polymerse không thể tự khởi đầu tổng hợp ADN
d. Hai sợi ADN khuôn ngược chiều nhau
Câu 16: Sự tái bản kiểu theta (θ) bắt đầu tại một khởi điểm là kiểu sao chép đặc trưng của:
a. Vi khuẩn E.coli và Virus HSV
b. Sinh vật nhân sơ
c. Sinh vật nhân chuẩn
d. Sinh vật nhân sơ và virus
Câu 17: Điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình tái bản ở prokaryote và eukaryote là:
a. Số lượng điểm khởi đầu tái bản (OriC), các loại ADN polimerase, sự cắt bỏ đoạn mồi và tổng hợp
đoạn ADN thay thế được thực hiện bởi một loại ADN polymerase khác.
b. Số lượng điểm khởi đầu tái bản (OriC), các loại ADN polimerase.
c. Sự cắt bỏ đoạn mồi và tổng hợp đoạn ADN thay thế được thực hiện bởi một loại ADN polymerase
khác
d. Chiều tái bản, số lượng điểm khởi đầu tái bản (OriC), các loại ADN polimerase.
Câu 18: Trình tự nào dưới đây đóng vai trò là tín hiệu mà ARN polymerase tương tác đặc hiệu để có thể
bắt đầu phiên mã tại vị trí chính xác:
a. GC(C/T)CAATCT
b. AATAAA
c. TATA(A/T)A(T/A)
d. GT…AG

2
Câu 19: Intron là:
a. Đoạn ADN không được phiên mã
b. Đoạn ADN nhảy xen vào gen
c. Đoạn ADN và ARN tương ứng không mã hoá protein
d. Đoạn ADN “lạ” xen vào mARN
Câu 20: Enzyme phiên mã ngược xúc tác tổng hợp :
a. ADN từ ARN
b. ARN từ ADN
c. mARN từ rARN
d. ADN từ mARN
Câu 21: Các gen mã hoá cho rARN nằm trong hạch nhân được xúc tác phiên mã bởi loại enzyme nào
dưới đây?
a. ARN pol I
b. ARN pol II
c. ARN pol III
d. Cả 3 loại trên
Câu 22: ARN pol II là loại enzyme xúc tác quá trình phiên mã tất cả các gen mã hoá cho:
a. mARN
b. tARN
c. rARN
d. snARN
Câu 23: Sự cắt nối pre-mARN của các gen phân đoạn được thực hiện bởi:
a. Các sn ARN
b. Các ribonucleoprotein
c. Các loại protein khác nhau
d. Tất cả đều đúng
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG có trong một số mARN trưởng thành ở các tế bào nhân chuẩn:
a. Đoạn “theo sau”
b. Đoạn “dẫn đầu”
c. “Đuôi” poly (A) ở đầu 3’
d. “Mũ” m7GpppNmN(m) ở đầu 5’
Câu 25: Tuổi thọ của phân tử mARN trưởng thành liên quan đến:
a. Chiều dài đoạn “mã hoá”
b. Chiều dài đoạn “dẫn đầu”
c. Chiều dài đuôi poly (A) ở đầu 3’
d. Tất cả các yếu tố trên
Câu 26: Thí nghiệm nổi tiếng của Beadle và Tatum (1941) về vai trò của gen đã xác nhận:
a. Mỗi gen kiểm soát tổng hợp một enzyme
b. Mỗi gen xác định trình tự axit amin của một polypeptid
c. Mỗi gen là một đơn vị qui định kiểu hình tế bào.
d. Mỗi gen là một đoạn đặc thù của AND kiểm soát tổng hợp một protein
Câu 27: Quan hệ nào dưới đây giữa gen và protein mang tính quy luật phổ biến:
a. Một gen - Một protein
b. Một gen - Một polypeptid
c. Một gen - Một enzyme
d. Một gen - Nhiều hơn một loại polypeptid
Câu 28: Đặc tính nào dưới đây KHÔNG đúng với một mã di truyền
a. Một codon mã hoá vài axit amin
b. Một cođon dài 3 nucleotide

3
c. Một axit amin thường có nhiều hơn một codon
d. Trình tự codon không gối nhau
Câu 29: Sự chuyển vị của ribosome trên mARN (trong quá trình dịch mã) chỉ xảy ra ngay sau khi:
a. Một aa~tARN vào vị trí A
b. Một aa~tARN vào vị trí P
c. Một liên kết peptid được hình thành
d. Một tARN bị tách ra
Câu 30: Việc đọc mã trên mARN diễn ra trung thực là do:
a. aminoacyl-tARN synthetase
b. anticodon trên tARN
c. Trình tự -CCA(3’) của tARN
d. Peptydyl transferase
Câu 31: Dấu hiệu nào dưới đây liên quan đến quá trình dịch mã chỉ xảy ra ở các tế bào vi khuẩn
a. Axit amin khởi đầu được tách bỏ trước khi kết thúc dịch mã
b. Có nhiều ribosome trên một mARN
c. Sự lựa chọn trong số các codon đồng nghĩa chịu áp lực lớn bởi sự có sẵn các tARN
d. Dịch mã xảy ra trong khi phiên mã đang tiếp diễn
Câu 32: Trong quá trình dịch mã ở Eukaryote, axit amin mở đầu có thể không bị tách khỏi chuỗi
polypeptid là do:
a. Axit amin khởi đầu là dạng formyl Met
b. Axit amin khởi đầu không phải là dạng formyl Met
c. Axit amin mở đầu cần thiết cho cấu trúc của protein
d. Tất cả đều sai
Câu 33: Số loại tARN trong tế bào là:
a. 20
b. 64
c. 61
d. >20 và <61
Câu 34: Tham gia vào quá trình dịch mã còn có các yếu tố protein nào dưới đây?
a. Nhân tố mở đầu, nhân tố kéo dài, nhân tố giải phóng, nhân tố kết thúc
b. Nhân tố mở đầu, nhân tố kéo dài, nhân tố giải phóng
c. Nhân tố mở đầu, nhân tố kéo dài, nhân tố kết thúc
d. Nhân tố mở đầu, Nhân tố kéo dài, nhân tố kết thúc
Câu 35: Thông tin di truyền mã hoá protein của loài được quy định trên phân tử nào dưới đây?
a. mARN
b. ADN
c. tARN
d. rARN
Câu 36: Operon gồm một nhóm gen cấu trúc liên kết chặt chẽ với:
a. Vùng chỉ huy
b. Gen điều hoà
c. Vùng khởi động
d. Vùng đệm
Câu 37: Trong các hệ thống điều hoà ở prokaryote, chất nào dưới đây là chất cảm ứng?
a. Tryptophan
b. Lactose
c. Galactose
d. Arabinose

4
Câu 38: Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen của operon tryptophan bởi attenuation, quá trình dịch mã sẽ
kết thúc khi:
a. Vùng 1 liên kết với vùng 2
b. Vùng 2 liên kết với vùng 3
c. Vùng 3 liên kết với vùng 4
d. Vùng 1 liên kết với vùng 2 và vùng 3 liên kết với vùng 4
Câu 39: Để ổn định thành phần protein trong tế bào, sự chi phối của loại gen nào sau đây có vai trò quan
trọng nhất?
a. gen cấu trúc
b. gen chỉ huy
c. gen điều hoà
d. gen khởi động
Câu 40: Trong mô hình operon Lactose, protein ức chế được tông rhợp do sự hoạt động của:
a. gen lac Z
b. gen lac Y
c. gen lac A
d. gen lac I
Câu 41: Dạng đột biến gây mất hoặc thêm một bazơ trong gen dẫn đến khung đọc mã bị dịch chuyển một
bazơ kể từ vị trí bị biến đổi gọi là:
a. Đột biến vô nghĩa
b. Đột biến nhầm nghĩa
c. Đột biến dịch khung
d. Đột biến trung tính
Câu 42: Bazơ nitơ có nhóm hydroxyl có thể tồn tại ở hai dạng hỗ biến là:
a. enol và amino
b. enol và imino
c. enol và keto
d. amino và imino
Câu 43: Bazơ nitơ có nhóm amino có thể tồn tại ở hai dạng hỗ biến là:
a. enol và amino
e. amino và imino
f. enol và imino
g. enol và keto
Câu 44: Ở dạng keto, phân tử 5-bromodeoxyuridin (5-BrdU) là một chất tương đồng với:
a. T
b. A
c. G
d. X
Câu 45: Dạng dimer nào dưới đây xảy ra phổ biến nhất dưới tác dụng của tia UV
a. C:C
b. C:T
c. T:T
d. Tất cả các dạng trên
Câu 46: Kiểu đột biến thay thế nào dưới đây đã xảy ra trên sợi khuôn của gen β-globin trong trường hợp
bệnh hồng cầu liềm? Cho biết codon xác định axit amin thứ 6 ở HbA là GAG và ở HbS là GUG.
a. A  T
b. T  A
c. A  U
d. U  A

5
Câu 47: Kiểu thay thế nào dưới đây là dị hoán?
a. CG  TA
b. GC  AT
c. AT  CG
d. TA  CG
(Dựa vào bảng mã di truyền (cho trên mARN) để tra cứu và trả loài câu hỏi.Trang phụ lục)
Câu 48: Xét ở mức protein, biến đổi nào dưới đây là đột biến câm?
a. CAG  UAG
b. GAA  AAA
c. AGG  CGG
d. AAA  AGA
Câu 49: Sự biến đổi codon GAA thành AAA thuộc loại đột biến:
a. Vô nghĩa
b. Trung tính
c. Câm
d. Nhầm nghĩa
Câu 50: Trường hợp nào dưới đây là đột biến vô nghĩa, nếu cho rằng codon ban đầu của mARN là UGG
đã bị thay thế bởi một bazơ?
a. UGA
b. UGC
c. UGU
d. UCG
Câu 51: Nếu xảy ra một thay thế bazơ riêng lẻ ở codon UGG (Trp) dẫn tới xuất hiện một codon nào nếu
như nó mã hoá Gly?
a. GGC
b. GGA
c. GGU
d. GGG
Câu 52: Cho trình tự axit amin phát hiện được ở một đoạn xác định của các polypeptid tách chiết từ 3
động vật:
Kiểu dại: - Phe – Leu – Tyr –
Thể đột biến 1: - Ser – Leu – Tyr –
Thể đột biến 2: - Leu – Leu – Tyr –
Nếu cho rằng mỗi thể đột biến sinh ra từ kiểu dại là do biến đổi ở một bazơ riêng lẻ, thì các codon tương
ứng của Phe và Ser sẽ là:
a. UUU và UCU
b. UUU và UCC
c. UUC và UCU
d. UUC và UCG
Câu 53: Theo nguyên tắc kết cặp linh hoạt anticodon – codon, thì Ala chỉ cần 2 tARN khác nhau chứa các
anticodon (5’-3’) nào dưới đây?
a. GCG và GGU
b. GCG và UGC
c. GGC và UGC
d. CGG và CGU
Câu 54: Quá trình sữa chữa đột biến bằng quang phục hoạt cần có sự tham gia của enzyme nào dưới đây?
a. AND glycosylase
b. Photolase
c. AP endonuclease
6
d. Transposase
Câu 55: Ở E.coli, hệ thống sữa chữa cắt nối được mã hoá bởi 3 gen:
a. uvrA, uvrH, uvrR
b. uvrA, uvrB,uvrC
c. uvrA, uvrB, uvrH
d. uvrA, uvrC, uvrR
Câu 56: Phần nào dưới đây KHÔNG có trong thành phần hoá học của các NST nhân chuẩn?
a. ADN
b. ARN
c. Các trung thể
d. Các Histon
Câu 57: Các Histon chiếm tỷ lệ khoảng bao nhiêu % khối lượng các NST nhân chuẩn?
a. 80%
b. 60%
c. 20%
d. 40%
Câu 58: Trong nucleosome, octamer histon gồm:
a. 2 phân tử H3, 2 phân tử H4, 2 phân tử H2A và 2 phân tử H2B
b. 2 phân tử H1, 2 phân tử H2A và 2 phân tử H2B, 2 phân tử H4
c. 2 phân tử H3, 2 phân tử H4, 2 phân tử H1, 1 phân tử H2A và 1 phân tử H2B
d. 2 phân tử H2A và 2 phân tử H2B, 2 phân tử H3, 2 phân tử H1
Câu 59: Tổ chức ADN trong NST sinh vật có nhân nguyên thuỷ được gọi là:
a. nucleosome
b. nucleoic
c. nucleoprotein
d. Nucleotide
Câu 60: Cấu trúc chromatide ở kỳ giữa là kết quả của quá trình đóng xoắn nào sau đây:
a. Sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  ống rỗng  solenoit  chromatide
b. Sợi cơ bản  ống rỗng  solenoit  sợi nhiễm sắc  chromatide
c. Sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  solenoit  ống rỗng  chromatide
d. Sợi cơ bản  solenoit  sợi nhiễm sắc  ống rỗng  chromatide
Câu 61: AND được nhân đôi vào giai đoạn nào của chu kỳ tế bào?
a. G1
b. S
c. G2
d. M
Câu 62: Dị nhiễm sắc chất là vùng:
a. Nhiễm sắc chất kết xoắn ít nhất
b. Nhiễm sắc chất kết xoắn trung bình
c. Nhiễm sắc chất kết xoắn nhiều nhất
d. Nhiễm sắc chất giãm xoắn hoàn toàn
Câu 63: Quá trình nguyên phân được thực hiện ở giai đoạn nào của chu kỳ tế bào?
a. G1
b. S
c. G2
d. M
Câu 64 : Sự trao đổi chéo giữa các chromatid được thực hiện trong kỳ nào của quá trình giảm phân?
a. Kỳ trước của lần giảm phân 1
b. Kỳ giữa của lần giảm phân 1

7
c. Kỳ trước của lần giảm phân 2
d. Kỳ giữa của lần giảm phân 2
Câu 65: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG đúng đối với kỳ cuối I của giảm phân?
a. Có hai tế bào con
b. Các NST ở dạng sợi kép
c. Các tế bào con có số lượng NST giống như tế bào gốc
d. Không có trường hợp nào cả
Câu 66: Đặc điểm nào dưới đây của giảm phân chỉ xảy ra ở lần phân chia thứ hai?
a. Tiếp hợp và trao đổi chéo
b. Các NST kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo
c. Thoi vô sắc hình thành
d. Các NSt kép tách tâm động
Câu 67: Sản phẩm dung hợp nhân tinh trùng và trứng là:
a. Một hợp tử đơn bội
b. Một hợp tử lưỡng bội
c. Một hợp tử tam bội
d. Một hợp tử đơn bội cộng với 3 thể cực
Câu 68: Trong các sự kiện dưới đây, chỉ có một sự kiện nào xảy ra điển hình trong giảm phân, cho phép
phân biệt với nguyên phân?
a. Đóng xoắn NST
b. Bắt cặp NST
c. NST vận động về các cực
d. Hình thành chromatid
Câu 69: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG áp dụng được cho kỳ cuối I giảm phân?
a. Chỉ có 2 tế bào con
b. Các NST ở dạng sợi kép
c. Các tế bào con có số NST như tế bào mẹ
d. Tái tổ hợp vật liệu di truyền đã xảy ra rồi
Câu 70: Xét một cặp NST mang 3 cặp gen. Nếu cho rằng qua giảm phân cơ thể chứa cặp NSt đó cho 4
loại giao tử, trong đó có hai loại chứa Abd và aBD xuất hiện với cùng tần số x và hai loại còn lại là AbD
và aBd với cùng tần số là y. Hỏi cơ thể đó có kiểu gen về 3 cặp trên là như thế nào? (nếu biết rằng
0<x<y<0.5)
a. ABD/abd
b. Abd/aBD
c. ABd/abD
d. AbD/aBd
Câu 71: Ở kỳ giữa nguyên phân, các NST:
a. Tiếp hợp với các NST tương đồng của chúng
b. Di chuyển về các trung thể
c. Xếp thẳng hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào
d. Tháo mở xoắn và trở nên ít kết đặc hơn
Câu 72: Sự kiện cơ bản của kỳ sau nguyên phân là ở chỗ:
a. Hai NST kép của mỗi cặp tương đồng phân ly về 2 cực đối diện
b. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các NST
c. Các NST bắt chéo và tách tâm động
d. Hai NST đơn từ mỗi NST kép phân ly về hai cực đối diện
Câu 73: Trường hợp nào dưới đây là thuộc về bộ NST ở kỳ giữa nguyên phân, nếu như tế bào ban đầu
gồm 3 cặp NST với ký hiệu Aa Bb Dd?
a. AaBbDdAaBbDd

8
b. AAaaBBbbDDdd
c. AaAaBbBbDdDd
d. AaBbDd
Câu 74: Một điểm sai khác giữa kỳ giữa của nguyên phân và giảm phân là ở chỗ trong kỳ giữa giảm phân
I:
a. Có sự tách tâm động ở các NST kép
b. Các chromatid nhóm thành các bộ bốn
c. Các NST kép xếp thành một hàng trên mặt xích đạo
d. Các chromatid nhóm thành các bộ đôi
Câu 75: Bệnh giảm phosphat huyết ở người là do một gen trội liên kết với NST X gây ra. Một người đàn
ông bị bệnh kết hôn với một phụ nữ bình thường. Tỷ lệ các con trai của họ có khả năng mắc bệnh này là
bao nhiêu?
a. 1
b. 1/2
c. ¼
d. 0
Câu 76: Hiện tượng mất đoạn ở vai ngắn của NST số 5 ở người gây nên sự trì độn, chậm lớn và tiếng
khóc như mèo kêu ở trẻ em gọi là:
a. Hội chứng Turner
b. Hội chứng Down
c. Hội chứng Cri-du-chat
d. Hội chứng Kleifenter
Câu 77: Hội chứng Down xảy ra là do:
a. Trisomi 21
b. Chuyển đoạn và trisomi 21
c. Chuyển đoạn
d. Mất đoạn và trisomi 21
Câu 78: Trong các hình thức biến đổi cấu trúc NST, hình thức nào dưới đây dẫn đến sự biến đổi kiểu hình
gây hậu quả nghiêm trong nhất cho cơ thể?
a. Lặp đoạn
b. Đảo đoạn
c. Mất đoạn
d. Chuyển đoạn
Câu 79: Hiện tượng cá thể cái mang NST giới tính XX, cá thể đực mang XO được tìm thấy ở:
a. Người mắc hội chứng Turner
b. Châu chấu đồng
c. Bọ nhậy
d. Ruồi giấm
Câu 80: Sự phát triển giới tính ở sinh vật phụ thuộc vào:
a. Kiểu gen của hợp tử
b. Bộ NST của hợp tử mang NST giới tính gì?
c. Môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của hợp tử
d. Tất cả đều đúng
Câu 81: Tính trạng nào sau đây ở người được di truyền thẳng:
a. Bệnh mù màu
b. Bệnh máu khó đông
c. Dái tai có một túm lông nhỏ
d. Bệnh rối loạn dưỡng cơ
Câu 82: Sự bất hoạt X cần đến loại gen nào trên NST này?

9
a. Gen XSTI
b. Gen SITX
c. Gen XIST
d. Gen SITX
Câu 83 : Nhân tố xác định tinh hoàn nằm trên NST Y ở người được Sinclair và cs (1990) gọi là vùng xác
định giới tính của Y có tên gọi là:
a. TDF
b. SRY
c. SYR
d. TDF (hay SRY)
Câu 84: Ở ruồi giấm, bộ NST nào dưới đây qui định giới tính cái?
a. 2n = 2x + 1 = 9: (6, XYY)
b. 2n = 2x = 8: (6, XY)
c. 2n = 2x + 2 = 10: (6, XXYY)
d. Tất cả đều sai
Câu 85 : Ở ruồi giấm, bộ NST nào dưới đây qui định giới tính đực?
a. 2n = 2x + 1 = 9: (6, XXY)
b. 2n = 2x = 8: (6, XX)
c. 2n = 2x + 2 = 10: (6, XXYY)
d. 2n = 2x - 1 = 7: (6, XO)
Câu 86: Kết quả xét nghiệm chất nhiễm sắc giới tính ở một người cho thấy có hai vật thể Barr. Hỏi người
đó thuộc trường hợp nào dưới đây về các NST giới tính?
a. XX
b. XXY
c. XXX
d. XY hoặc XO
Câu 87: Giả sử một tế bào ban đầu có kiểu gen AaBb, qua một lần giảm phân (không có liên kết gen,
không có trao đổi chéo) sẽ cho ra những loại giao tử nào dưới đây?
a. AB và ab
b. Ab và aB
c. cả a và b
d. a hoặc b
Câu 88: Đặc điểm của gen ngoài nhân là:
a. Gen tồn tại đơn độc, không đứng thành từng cặp alen; qui định tính trạng được di truyền theo dòng
mẹ,
b. Gen tồn tại đơn độc, không đứng thành từng cặp alen; qui định tính trạng được di truyền theo dòng
mẹ, nằm trên plasmid hoặc các bào quan ty thể, lục lạp
c. Nằm trên plasmid hoặc các bào quan ty thể, lục lạp; gen tồn tại đơn độc, không đứng thành từng
cặp alen
d. Nằm trên plasmid hoặc các bào quan ty thể, lục lạp; qui định tính trạng được di truyền theo dòng
mẹ
Câu 89: Gen trong tế bào chất không tồn tại từng cặp alen vì:
a. NST không đứng thành từng cặp tương đồng
b. AND có dạng vòng
c. AND dạng mạch thẳng nhưng chỉ có 1 sợi mạch đơn
d. Các gen thay đổi vị trí liên tục vì dòng chất nguyên sinh chuyển động
Câu 90: Tính trạng do gen ngoài nhân quy định được di truyền theo dòng mẹ vì:
a. Hợp tử được phát triển trong lượng tế bào chất chủ yếu do mẹ cung cấp
b. Lượng tế bào chất chứa trong giao tử đực không đáng kể so với trong giao tử cái.

10
c. Kích thước của giao tử đực quá bé trong lúc kích thước của giao tử cái lại quá lớn khi so với nhau
d. Tất cả dều đúng
Câu 91: Trong kỹ thuật tách dòng gen, với mục đích sản xuất Protein, con đường thu nhận ADN nào sau
đây là ưu việt nhất ?
a. Thu nhận ADN từ genome
b. Thu nhận ADN từ mARN
c. Thu nhận ADN bằng con đường tổng hợp hoá học
d. Tất cả các con đường trên
Câu 92: Tính chất nào sau đây của mã di truyền phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới và là cơ sở của
công nghệ ADN tái tổ hợp?
a. Tính thoái hoá
b. Tính phổ biến
c. Tính đơn trị
d. Tính tuyến tính
Câu 93: Chức năng cơ bản của enzyme giới hạn là:
a. Cắt ADN sợi đôi tại những vị trí đặc hiệu
b. Tạo các đầu đính thích hợp cho việc tạo dòng
c. Bảo vệ tế bào vi khuẩn khỏi sự tấn công của phage lạ.
d. Tất cả đều đúng
Câu 94: Hiện tượng nào sau đây cho phép kết luận 1 tính trạng được di truyền theo định luật phân tích
của Mendel?
a. Thế hệ lai phân ly kiểu hình tỷ lệ 3:1
b. Cho F1 tự thụ phấn, đời F2 phân ly kiểu hình tỷ lệ xấp xỉ 3:1
c. Thế hệ sau phân ly kiểu hình tỷ lệ 3:1 phân bố đồng đều ở giới đực và giới cái, tính trạng do
một gen qui định
d. Thế hệ sau phan ly theo tỷ lệ 3:1, phân bố đồng đều ở giới đực và giới cái
Câu 95: Nhờ phép lai thuận nghịch con người đã phát hiện được:
a. Quy luật di truyền liên kết
b. Quy luật di truyền liên kết với giới tính
c. Quy luật di truyền qua tế bào chất
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 96: Quy luật di truyền và kiểu gen tương ứng của P để F1 phân ly kiểu hình tỷ lệ 3:3:1:1 là:
a. Liên kết gen; P: Ab/aB x aB/ab
b. Hoán vị gen; P: Ab/aB x ab/ab với tần số hoán vị gen là 25%
c. Phân ly độc lập hay tương tác bổ trợ; P: AaBb x Aabb
d. Câu b, c đúng
Câu 97: Quy luật di truyền và kiểu gen nào của P không làm phân ly kiểu hình ở thế hệ sau với tỷ lệ
1:1:1:1
a. Lai 1 tính; P: IAIO(máu A) x IBIO(máu B)
b. Phân ly độc lập và tương tác bổ trợ; P: Aabb x aabb
c. Liên kết gen: Ab/ab x aB/ab
d. Liên kết giới tính: XAXa x XaY
Câu 98: Sự khám phá quy luật hoán vị gen đã không bác bỏ quy luật phanaly độc lập của Mendel vì:
a. Nguyên nhân xuất hiện các loại biến dị tổ hợp tương tự nhau
b. Tỷ lệ phân ly kiểu hình của từng tính trạng không đổi khi xét riêng
c. Mỗi gen đều qui định một tính trạng hoàn toàn
d. Tất cả đều đúng
Câu 99: Bố mẹ đều có máu A, con không thể xuất hiện:
a. Máu O

11
b. Máu O vàAB
c. Máu B và AB
d. Máu O, B và AB
Câu 100: Ở người, gen B qui định da bình thường; b: qui định da bạch tạng. Gen nằm trên NST thường.
Bố bình thường, mẹ bạch tạng sinh con toàn bình thường. Kiểu gen của bố mẹ là:
a. ♀bb x ♂BB
b. ♀bb x ♂Bb
c. ♀bb x ♂BB hay ♀bb x ♂Bb
d. ♀bb x ♂BB hay ♀Bb x ♂BB
Câu 101: Qui luật di truyền nào làm xuất hiện biến dị tổ hợp khác hẳn với bố mẹ?
a. Phân ly độc lập và hoán vị gen
b. Tương tác gen và hoán vị gen
c. Tác động bổ trợ và tác động cộng gộp
d. Tác động ác chế và tác động cộng gộp
Câu 102: Xét 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau, mỗi cặp gen gồm 2 alen A, a và B. b.
Có thể viết tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
a. 4
b. 6
c. 9
d. 10
Câu 103: Lai 2 cây đậu thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản, F 1 thu được toàn bộ cây thân
cao-hoa đỏ. Cho F1 tạp giao F2 thu được 16000 cây trong đó có 9000 cây thân cao-hoa đỏ. Hai cặp tính
trạng trên bị chi phối bởi quy luật di truyền (c)
a. tương tác át chế
b. hoán vị gen
c. phân ly độc lập
d. tương tác bổ trợ
Câu 104: Ở người tính trạng mắt nâu(A) trội hoàn toàn so với tính trạng mắt xanh(a); tính trạng tóc
xoăn(B) trội hoàn toàn so với tính trạng tóc thẳng(b). Một người mắt xanh, tóc xoăn lấy vợ mắt nâu, tóc
xoăn sinh con có đứa mắt xanh, tóc xoăn và có đứa mắt nâu, tóc thẳng. Kiểu gen của người chông và vợ
lần lượt là (c)
a. aaBB và AABb
b. aaBb và AaBb
c. aaBB và AaBb
d. AABb và AABb
Câu 105 : Phép lai giữa bí quả dẹt với bí quả dẹt thu được các cây lai theo tỷ lệ 108 cây quả dẹt : 72 cây
quả tròn : 6 cây quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí được chi phối bởi quy luật di truyền (c)
a. Tương tác át chế
b. Phân ly độc lập
c. Tương tác bổ trợ.
d. Trội không hoàn toàn.
Câu 106: Kiểu gen Ab/ aB khi giảm phân với tần số hoán vị gen f = 18% sẽ tạo ra các loại giao tử với tỉ
lệ như sau: (c)
a. Ab = aB = 18%; AB = ab = 32%
b. AB = ab = 9% ; Ab = aB = 41%
c. AB = ab = 18%; Ab = aB = 32%
d. Ab = aB = 9% ; AB = ab = 41%
Câu 107 : Ở người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X qui định. Ai đã truyền bệnh cho
con trai khi cha bị mù màu, mẹ có tiềm ẩn gen gây bệnh? (b)

12
a. Cha
b. Cả cha và mẹ
c. Mẹ
d. Tất cả đều đúng.
Câu 108:
PL1: PTC : ♀ thân xám – mắt đỏ x ♂ thân đen – mắt trắng
F1 : 100% ruồi thân xám – mắt đỏ
PL2: PTC : ♂ thân xám – mắt đỏ x ♀ thân đen – mắt trắng
F1 : ½ ruồi ♀ thân xám – mắt đỏ: ½ ruồi ♂ thân xám – mắt trắng
Kết luận được rút ra từ 2 phép lai trên là gì ?
a. Gen quy định tính trạng màu mắt và màu thân nằm trên NST X.
b. Gen quy định tính trạng màu mắt nằm trên NST X.
c. Gen quy định tính trạng màu thân và màu mắt nằm trên NST Y.
d. Gen quy định tính trạng màu mắt và màu thân nằm trên NST thường.
Câu 109: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn nằm trên NST giới tính X qui định ( không có trên Y).
Trong 1 gia đình, bố mẹ đều bình thường, ông ngoại bị bệnh máu khó đông. Xác suất để cặp vợ chồng
này sinh con trai bị bệnh là
a. 12.5%. b. 25%. c. 50%. d. 100%.
Câu 110: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn trên NST qui định. Mẹ máu đông bình thường mang
gen bệnh, bố máu đông bình thường. Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
a. Con trai của họ bị bệnh.
b. Tất cả con gái đều bình thường
c. Tất cả con trai đều bình thường
d. Con gái của họ có thể bị bệnh.
Toán
Câu 111: Gen dài 5100 A0 có số liên kết hydrro giữa A và T bằng số liên kết hydro giữa G và X. Gen tái
bản liên tiếp 4 đợt. Hỏi số liên kết hydro bị phá huỷ và được tái lập trong lần tự sao cuối cùng của gen là:
a. 28800 và 57600
b. 54000 và 108000
c. 28800 và 108000
d. 57600 và 28800
Câu 112: Gen dài 5100 A0 có số liên kết hydrro giữa A và T bằng số liên kết hydro giữa G và X. Gen tái
bản liên tiếp 4 đợt. Hỏi số liên kết hoá trị được hình thành tại lần thứ 4 và cả quá trình lần lượt là:
a. 11992 và 44970
b. 23984 và 44970
c. 44970 và 44970
d. 23984 và 23984
Câu 113: Gen dài 5100 A0 có số liên kết hydrro giữa A và T bằng số liên kết hydro giữa G và X. Gen tái
bản liên tiếp 4 đợt. Hỏi tổng số liên kết hydro bị phá huỷ qua cả quá trình là:
a. 58500
b. 62400
c. 28800
d. 54000
Câu 114: Gen có 2700 liên kết hydro tổng hợp c. A=T=35% và G=X=15%
phân tử mARN có tỷ lệ các loại ribonucleotide d. A=T=20% và G=X=30%
A:U:G:X = 1:2:3:4. Tỷ lệ % từng loại nucleotide Câu 115: Gen có 2700 liên kết hydro tổng hợp
trong gen đã tổng hợp phân tử mARN nói trên là: phân tử mARN có tỷ lệ các loại ribonucleotide
a. A=T=15% và G=X=35% A:U:G:X = 1:2:3:4.Số lượng từng loại
b. A=T=30% và G=X=20%

13
ribonucleotide A, U, G, X trong phân tử mARN
là:
Câu 121. Thành phần chính của tế bào
a. 150, 300, 450, 600
b. 75, 150, 225, 300 Eukaryote
c. 100, 200, 300, 400 a. Màng tế bào b.
d. 120, 240, 360, 480
Câu 116: Trong quần thể Người Mỹ gốc da Tế bào chất
trắng, hệ nhóm máu ABO được qui định bởi 3 c. Nhân d.
alen IA, IB, IO với tần số tương đối lần lượt là
Chỉ b và c đúng
0.28; 0.06 và 0.66. Tần số của nhóm máu A
trong quần thể nói trên là: e. Cả a,b,c đều đúng
a. 0.0828
b. 0.4480 Câu 122. Vật chất di truyền cần thiết của
c. 0.0036 tế bào vi khuẩn là:
d. 0.4356
Câu 117: Trong quần thể gồm 200 người, trong a. DNA kết hợp với protein Histon b.
đó có 17 người nhóm máu A, 52 người nhóm DNA (mạch đơn hoặc mạch kép) hoặc RNA
máu B, 3 người nhóm máu AB và 128 người
nhóm máu O. Hỏi khi quần thể này đạt trạng thái
c. Plasmid d.
cân bằng, tần số tương đối của alen IO bằng bao ADN liên kết với ARN
nhiêu? e. DNA dạng vòng không kết hợp với protein
a. 0.05
b. 0.15 Histon
c. 0. 8 Câu 123. Trong các hình thức biến đổi cấu
d. 0. 85
trúc NST, hình thức nào dưới đây dẫn đến
Câu 118: Trên một hòn đảo, quần thể người có
50 nam và 50 nữ, hai trong số những người nam sự biến đổi kiểu hình gây hậu quả nghiêm
mắc bệnh mù màu. Hỏi tần số alen qui định bệnh trong nhất cho cơ thể?
mù màu là bao nhiêu?
a. 0.02 a. Lặp đoạn b.
b. 0.04 Đảo đoạn
c. 0.01
c. Mất đoạn d.
d. 0.03
Câu 119: Trên một hòn đảo, quần thể người có Chuyển đoạn
50 nam và 50 nữ, hai trong số những người nam e. Mất đoạn hoặc chuyển đoạn
mắc bệnh mù màu. Hỏi tần số những người nữ -
thể mang là bao nhiêu? Câu 124. Những bào quan nào dưới đây
a. 0.96 chỉ có ở tế bào động vật mà không có ở tế
b. 0.0768
bào thực vật
c. 0.9216
d. 0.0384 a. Ty thể, lạp thể, lưới nội chất, chất nền
Câu 120: Trong một quần thể người gồm 200 cá ngoại bào
thể có 160 người nhóm máu MM, 36 người
nhóm náu MN và 4 người nhóm máu NN. Tần số b. Lạp thể, thể Gôngi, không bào, lông-roi
tương đối của các alen M và N lần lượt là:
a. 0.8 và 0.2 c. Trung thể, lạp thể, chất nền ngoại bào,
b. 0.82 và 0.18 lông-roi
c. 0.11 và 0.89
d. 0.89 và 0.11
d. Lông-roi, lạp thể, màng cellulose

14
e. Không có đáp án nào đúng d. Bảo vệ khối sinh chất và thực hiện sự trao
Câu 125. Phản ứng PCR được thực hiện đổi chất với môi trường

với mục đích gì: e. Bảo vệ các bào quan bên trong, ngăn chặn
sự xâm nhập của các chất độc hại
a. Phát hiện và nhân đoạn ARN nhiều lần Câu 129. Nhận định nào dưới đây là đúng
trong ống nghiệm nhất?

b. Phát hiện và nhân đoạn ADN nhiều lần a. Tế bào là đơn vị sống

trong ống nghiệm b. Tế bào là đơn vị cộng gộp các chức năng
của từng bộ phận cấu thành
c. Phát hiện và nhân đoạn Protein nhiều lần c. Tế bào là một tổ chức trọn vẹn giống nhau
trong ống nghiệm về thành phần cấu tạo ở tất cả các loài trong
sinh giới
d. Cả A và B đều đúng
d. Tế bào là một đơn vị giống nhau về tỉ lệ
e. Tất cả các đáp án trên các thành phần cấu trúc

Câu 126. Điều gì xảy ra đối khi cơ thể tích e. Cả a và b đều đúng
tụ quá nhiều Cholesterol? Câu 130. Quá trình trao đổi về nguyên
a. Tan b. nhân, về tỷ lệ mắc, nguy cơ tái mắc của
Xơ vữa một rối loạn di truyền nào đó trong gia
c. Cô đặc d. đình, lựa chọn biện pháp thích hợp để hạn
Biến dạng
chế sự ra đời của trẻ bị bệnh, tật được gọi
e. Cả 4 đáp án trên
là:
Câu 127. Giao phối là hình thức sinh sản
a. Sàng lọc bệnh, tật di truyền
a. Hữu tính b.
Vô tính b. Tư vấn di truyền
c. Nảy chồi d.
Phân mảnh c. Chuẩn đoán trước sinh

e. Hữu tính hoặc vô tính d. Phòng bệnh và tật di truyền


Câu 128. Màng sinh chất có vai trò
e. Cả c và d
a. Ngăn cách tế bào chất với môi trường
ngoài Câu 131. Tế bào dễ mất nước trong môi
trường nào?
b. Ngăn cách tế bào chất với môi trường
ngoài và bảo vệ khối sinh chất của tế bào a. Ưu trương
b. Nước tinh khiết
c. Thực hiện sự trao đổi chất với môi trường

15
c. Nhược trương Câu 136. Các thành phần lipid nào dưới
d. Đẳng trương đây có trong màng tế bào nhân chuẩn?
e. c hoặc d đều đúng a. Phôtpholipit và Glycolipit
Câu 132. Vi khuẩn có dạng hình dấu phẩy b. Chỉ Phôtpholipit
được gọi là: c. Chỉ Glycolipit
a. Cầu khuẩn b. d. Chỉ Cholesterol
Trực khuẩn e. Phôtpholipit, Glycolipit và Cholesterol
c. Xoắn khuẩn d. Câu 137. Ở vi khuẩn màng nhầy có tác
Thực thể khuẩn dụng:
e. Không có đáp án nào đúng a. Giảm ma sát khi chuyển động
Câu 133. Học thuyết tế bào được phát biểu b. Giữ ẩm cho tế bào
bởi tác giả nào dưới đây? c. Tăng khả năng thay đổi hình dạng tế bào
a. Mendel b. d. Bảo vệ tế bào
Theodor Schwann e. Tất cả đáp án trên
c. A.van Leuvenhook d. Câu 138. Dạng đột biến gây mất hoặc
R.Brawn thêm một nucleotide làm ảnh hưởng đến
e. Pafnuty Chebyshev toàn bộ các bộ 3 từ vị trí bị đột biến trở về
sau do khung đọc các bộ 3 bị dịch chuyển
Câu 134. Hiện tượng nào dưới đây là hiện gọi là:
tượng vận chuyển chủ động
a. Đột biến vô nghĩa b.
a. Ngâm rau sống với nuớc muối rau nhanh Đột biến nhầm nghĩa
bị héo
c. Đột biến dịch khung d.
b. Tại ống thận, glucose trong ống nước tiểu Đột biến trung tính
được thu hồi về máu
e. Tất cả các đáp án đều sai
c. Khi xào rau mỡ sẽ di vào tế bào
Câu 139. Trong nhóm bệnh tật di truyền
d. Ngâm rau muống chẻ vào nước, sợi rau
cong lên đơn gen nếu bố bệnh toàn sinh con gái
bệnh thì bệnh được giải thích do:
e. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 135. Cholesterol có vai trò a. Di truyền gen Lặn trên nhiễm sắc thể
a. Có vai trò nhận biết các tế bào cùng loại thường
b. Trao đổi chất có chọn lọc
b. Di truyền gen Trội nhiễm sắc thể X
c. Duy trì tính bền cơ học của màng
d. Bảo vệ khối tế bào chất bên trong c. Di truyền gen Lặn trên nhiễm sắc thể X
e. Không có vai trò gì, chỉ có hại cho tế bào d. Di truyền gen Trội nhiễm sắc thể thường

16
e. A hoặc C Câu 144. Đầu ưa nước của phân tử
phốtpholipít
Câu 140. ADN thể nhân của vi khuẩn có
kích thước khoảng: a. Được tạo bởi 1 phân tử axit béo b.
Được tạo bởi 2 phân tử axit béo
a. 2 – 5.106kb b.
6.6 - 13.106bp c. Chứa một phân tử phốt pho d.
Chứa 2 nguyên tố phốtpho
c. 5.6 – 13.106 kb d.
2.5 - 5.106bp e. Chứa hai phân tử phốt pho

d. 10 - 20.106bp Câu 145. Tế bào đầu tiên của cơ thể Người


là:
Câu 141. Từ một hợp tử để hình thành
một cơ thể hoàn chỉnh đòi hỏi phải thực a. Hợp tử b.
hiện các quá trình: Trứng

a. Gián phân và biệt hoá các chức năng của c. Tế bào 2n d.


các tế bào Trứng vừa kết hợp với Tinh trùng

b. Gián phân và giảm phân c. Gián e. Tế bào gốc


phân và thụ tinh Câu 146: Bố mẹ đều có máu A, con không
thể xuất hiện:
d. Sự phất triển kích thước và biệt hoá từng
bộ phận của tế bào a. Máu O b.
Máu O và AB
e. Giảm phân và biệt hoá từng bộ phận của tế
c. Máu B và AB d.
bào
Máu O, B và AB
Câu 142. Tế bào nào sẽ bị vỡ trong môi e. Con có thể có bất kì nhóm máu nào.
trường ưu trương?
Câu 147. Thuật ngữ nào dưới đây chỉ tính
a. Tế bào hồng cầu b. chất của màng tế bào:
Tế bào động vật có nhân
a. Màng căn bản b.
c. Tế bào thực vật d. Màng đơn vị
Cả 3 tế bào trên đều bị vỡ
c. Thể khảm lỏng d.
e. Không có tế bào nào bị vỡ Lớp đôi phốtpholipit
Câu 143. Rối loạn cấu trúc kiểu chromatid e. cả c và d
có mấy loại sau:
Câu 148. Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi
a. Khuyết màu đơn b. của ADN trong nhân diễn ra ở
Khuyết màu đơn, Đứt đơn a. pha G1 của kì trung gian
c. Đứt đơn, Trao đổi chromatid d. b. pha G2 của kì trung gian
Trao đổi chromatid c. pha S của kì trung gian
e. Khuyết màu đơn, Đứt đơn, Trao đổi d. pha M của chu kì tế bào
chromatid e. pha G0 của kì hậu nguyên phân

17
Câu 149. Các loại sinh vật dù là tiến hoá c. Noãn sinh d.
thấp hay cao, khối lượng trung bình của 1 Phôi thai sinh
nucleotide đều là: e. Sinh sản bằng nhân đôi
a. 100đvC b. Câu 154. Các ion qua màng tế bào theo cơ
110đvC chế (hoặc theo các cơ chế):
c. 300đvC d. a. Thụ động b.
150đvC Khuếch tán đơn thuần và vận chuyển chủ
e. 200 dvC động
Câu 150. Tính chất nào dưới đây làm c. Khuếch tán đơn thuần d.
màng sinh chất luôn có xu hướng kết dính Xuất bào và nhập bào
với nhau và khép kín lại? e. Thụ động hoặc khuếch tán đơn thuần
a. Bộc lộ đầu kị nước b. Câu 155. Trong nghiên cứu di truyền y
Dấu đầu kị nước học, Phương pháp nghiên cứu phả hệ
c. Các protein nằm ở dạng khảm động d. nhằm mục đích
Các Cholesterol nằm xen kẽ trong lớp lipid kép a. Xác định tính trạng do kiểu gen quyết định
e. Cả b và d đều đúng hay phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi
Câu 151. Sự vận chuyển các đại phân tử trường sống
qua màng được thực hiên nhờ: b. Xác định gen quy định tính trạng
a. Sự thẩm thấu b. c. Tìm ra khuyết tật về kiểu gen của các bệnh
Sự khuếch tán di truyền để chẩn đoán và điều trị kịp thời
c. Sự vận chuyển hoạt động d. d. Giải mã bộ gen
Hiện tượng xuất bào và nhập bào e. Cả 4 đáp án trên đều đúng
e. Cả 4 phương án trên Câu 156. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ
Câu 152. Hiện tượng nào dưới đây là hiện chế nhân đôi của ADN là
tượng đa bội nhiễm sắc thể? a. Hai ADN mới được hình thành sau khi
a. 2n -2 b. nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với
4n - 4 ADN mẹ ban đầu
c. 6n - 6 d. b. Hai ADN mới được hình thành sau khi
3n nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ
e. a và d đều đúng còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi
Câu 153. Hình thức sinh sản ở người là c. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một
a. Thụ tinh trong b. mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
Thụ tinh ngoài d. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN
trên hai hướng ngược chiều nhau

18
e. Sự nhân đôi xảy ra chỉ trên 1 mạch của a. Dương bào b.
ADN. Nhập bào
Câu 157. Công thức của đường c. Thực bào d.
deoxyribose có trong thành phần cấu tạo Ẩm bào
của phân tử ADN là: e. Xuất bào
a. C5H10O5 b. Câu 162. Trong các sự kiện dưới đây, chỉ
C4H10O4 có một sự kiện nào xảy ra điển hình trong
c. C5H10O6 d. giảm phân, cho phép phân biệt với nguyên
C4H10O5 phân?
e. C5H10O4 a. Đóng xoắn NST b.
Câu 158. Enzim hô hấp nằm ở vị trí nào Bắt cặp NST tương đồng
trong ti thể? c. NST vận động về các cực d.
a. Chất nền b. Hình thành chromatid
Xoang ngoài e. Các NST xếp thành một hàng tại mặt
c. Màng ngoài d. phẳng xích đạo
Màng trong Câu 163. Hội chứng Down xảy ra là do:
e. Không nằm ở 1 vị trí cụ thể nào a. Trisomi 21 b.
Câu 159. Bào quan nào dưới đây có vai trò Chuyển đoạn NST
tạo nên thể đầu (arsom) của tinh trùng và c. Đảo đoạn NST d.
các chất thuộc hoàng thể? Mất đoạn NST
a. Bộ máy Golgi b. e. Thêm đoạn NST
Mạng lưới nội chất
Câu 164. Sự sinh trưởng của tế bào diễn
c. Ti thể d. ra chủ yếu ở pha hay kì nào?
Peoxisome
a. Kì đầu b.
e. Lysosome Pha S
Câu 160. Ở kỳ giữa nguyên phân, các c. Pha G1 d.
nhiễm sắc thể Pha G2
a. NST kép tách nhau e. Tất cả các đáp án đều sai
b. Di chuyển về các trung thể Câu 165. Câu hỏi Ở người, nhóm máu
c. Co ngắn cực đại, tập trung thành hàng dọc được quy định bởi các alen IA, IB, IO (IA,
trên mặt phẳng xích đạo
IB là đồng trội, IA và IB là trội so với IO)
d. Tháo mở xoắn và trở nên ít kết đặc hơn
thì số kiểu gen và kiểu hình về nhóm máu
Câu 161. Sự tiết nước mắt từ tế bào tuyến trong quần thể người là
lệ được thực hiện bởi hiện tượng:

19
a. 8 kiểu gen, 4 kiểu hình a. NST bắt đầu dãn xoắn, màng nhân và nhân
con hình thành
b. 8 kiểu gen, 4 kiểu hình
b. Hình thành thoi vô sắc
c. 4 kiểu gen, 6 kiểu hình c. NST bắt đầu đóng xoắn, co ngắn
d. 6 kiểu gen, 4 kiểu hình d. NST Kép tương đồng di chuyển độc lập

e. 3 kiểu gen, 3 kiểu hình e. NST bắt đầu di chuyển về 2 cực của tế bào
Câu 170. Kết luận nào dưới đây là đầy đủ
Câu 166. Công thức của đường ribose có khi nói về chức năng của bộ khung tế bào?
trong thành phần cấu tạo của phân tử
ARN là: a. Nâng đỡ cấu trúc cho tế bào, vận động và
truyền tín hiệu
a. C5H10O5 b.
C5H10O4 b. Duy trì tế bào

c. C5H10O6 d. c. Bảo vệ cho tế bào trước sự tác động của


C4H10O5 yếu tố ngoại cảnh

e. C4H10O4 d. là mạng lưới lưu thông các sản phẩm trong


tế bào
Câu 167. Hiện tượng mất đoạn ở vai ngắn
của NST số 5 ở người gây nên sự trì độn, e. Cả 4 đáp án trên
chậm lớn và tiếng khóc như mèo kêu ở trẻ Câu 171. Động vật có xương sống quá
em gọi là: trình phát triển cá thể qua hình thức
a. Hội chứng Turner b. Hội SSHT gồm mấy giai đoạn chính
chứng Down a. 2 giai đoạn b. 3 giai
c. Hội chứng Cri-du-chat d. Hội đoạn
chứng Kleifenter c. 5 giai đoạn d. 7 giai
e. Hội chứng siêu nữ đoạn

Câu 168. Nguyên tắc bổ sung được thể e. 9 giai đoạn


hiện trong cơ chế tự nhân đôi ADN là e. Bắt cặp NST tương đồng
a. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên Câu 172. Sự phát triển giới tính ở sinh vật
kết với X, X liên kết với G phụ thuộc vào:
b. A liên kết với X, G liên kết với T a. Kiểu gen của hợp tử
c. A liên kết với U, G liên kết với X b. Bộ NST của hợp tử mang NST giới tính
d. A liên kết với T, G liên kết với X c. Môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển
e. A liên kết với G, T liên kết với U của hợp tử

Câu 169. Đặc điểm nào dưới đây trong kỳ d. Chỉ có a và b đúng
cuối I giảm phân? e. Tất cả đều đúng
20
Câu 173. Nhờ phép lai thuận nghịch con Câu hỏi 177. Bố mang nhóm máu A và mẹ
người đã phát hiện được: mang nhóm máu B, có thể có các con có
a. Quy luật di truyền liên kết b. kiểu hình nào?
Quy luật di truyền liên kết với giới tính
c. Quy luật di truyền qua tế bào chất d. a. Chỉ nhóm máu A hoặc B
Tất cả các quy luật trên b. Chỉ nhóm máu AB
e. Cả 3 đáp án trên đều sai
c. Nhóm máu A, B, AB hoặc O
Câu 174. Trên một hòn đảo, quần thể
người có 50 nam và 50 nữ, hai trong số d. Nhóm máu O
những người nam mắc bệnh mù màu. Hỏi
tần số alen qui định bệnh mù màu là bao e. Nhóm máu A,B hoặc O
nhiêu? Câu 178. Hình thức sinh sản của ếch là
a. 0.02 b. 0.04 a. Trinh sinh b.
c. 0.01 d. 0.03 Nảy chồi
e. 0.05 c. Thụ tinh trong d.
Câu 175. Hình thức sinh sản ở động vật Thụ tinh ngoài
gồm: e. Phân đôi
a. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Câu 179. Trong quá trình nhân đôi ADN,
b. Sinh sản vô tính và lưỡng tính sinh các nuclêôtit tự do sẽ tương ứng với các
nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử
c. Nảy chồi và lưỡng tính sinh ADN…
d. Phân mảnh và nảy chồi a. nuclêôtit loại nào sẽ kết hợp với nuclêôtit
e. Chỉ sinh sản hữu tính loại đó
Câu 176. Tính chất di truyền của bệnh b. dựa trên nguyên tắc bổ sung (A – T, G –
X)
bạch tạng ở người là:
c. các bazơ nitric có kích thước lớn sẽ bổ
a. Di truyền gen Trội nhiễm sắc thể X sung với bazơ nitric có kích thước bé
b. Di truyền gen Lặn trên nhiễm sắc thể X d. ngẫu nhiên
e. Cả 4 đáp án trên đều sai
c. Di truyền gen Lặn trên nhiễm sắc thể
thường Câu 180. Các nguyên liệu cần thiết để thực
hiện một phản ứng PCR bao gồm:
d. Di truyền gen Trội nhiễm sắc thể thường
a. Sợi ADN khuôn; Cặp mồi; Các loại nu
e. Đáp án a hoặc d
(dATP, dTTP, dGTP, dCTP); Enzyme Taq
Polymerase; Dung dịch đệm
21
b. Sợi ADN khuôn; Các loại nu (dATP, b. Châu chấu đồng
dTTP, dGTP, dCTP); Enzyme Taq c. Bọ nhậy
Polymerase; Dung dịch đệm d. Ruồi giấm

c. Cặp mồi; Các loại nu (dATP, dTTP, e. a và b đều đúng

dGTP, dCTP); Enzyme Taq Polymerase; Câu 184: Quy luật di truyền và kiểu gen
tương ứng của P để F1 phân ly kiểu hình
Dung dịch đệm
tỷ lệ 3:3:1:1 là:
d. Sợi ADN khuôn; Cặp mồi; Các loại nu a. Liên kết gen; P: Ab/aB x aB/ab
(dATP, dTTP, dGTP, dCTP); Dung dịch đệm b. Hoán vị gen; P: Ab/aB x ab/ab với tần
số hoán vị gen là 25%
e. Cả 4 đáp án đều sai.
c. Phân ly độc lập hay tương tác bổ trợ; P:
AaBb x Aabb
Câu 181: Trên một hòn đảo, quần thể d. Câu b, c đúng
người có 50 nam và 50 nữ, hai trong số
e. Cả a, b, c đều đúng
những người nam mắc bệnh mù màu. Hỏi
tần số những người nữ - thể mang là bao Câu 185: Hiện tượng nào sau đây cho
nhiêu? phép kết luận 1 tính trạng được di truyền
theo định luật phân tích của Mendel?
a. 0.96 b. 0.0768 c.
0.9216 d. 0.0384 e. 0.796 a. Thế hệ lai phân ly kiểu hình tỷ lệ 3:1
Câu 182: Sự khám phá quy luật hoán vị b. Cho F1 tự thụ phấn, đời F2 phân ly kiểu
gen đã không bác bỏ quy luật phân ly độc hình tỷ lệ xấp xỉ 3:1
lập của Mendel vì: c. Thế hệ sau phân ly kiểu hình tỷ lệ 3:1 phân
a. Nguyên nhân xuất hiện các loại biến dị tổ bố đồng đều ở giới đực và giới cái, tính trạng
hợp tương tự nhau do một gen qui định
b. Tỷ lệ phân ly kiểu hình của từng tính trạng d. Thế hệ sau phan ly theo tỷ lệ 3:1, phân bố
không đổi khi xét riêng đồng đều ở giới đực và giới cái
c. Mỗi gen đều qui định một tính trạng hoàn e. a và b đúng
toàn Câu 186: Quy luật di truyền và kiểu gen
d. Tất cả đều đúng nào của P không làm phân ly kiểu hình ở
thế hệ sau với tỷ lệ 1:1:1:1
e. Quy luật hoán vị gen hoàn toàn mâu thuẫn
a. Lai 1 tính; P: IAIO (máu A) x IBIO (máu
với quy luật phân ly độc lập của Mendel. B)
Câu 183: Hiện tượng cá thể cái mang NST b. Phân ly độc lập và tương tác bổ trợ; P:
giới tính XX, cá thể đực mang XO được Aabb x aabb
tìm thấy ở: c. Liên kết gen: Ab/ab x aB/ab
a. Người mắc hội chứng Turner
22
d. Liên kết giới tính: XAXa x XaY b. Môi trường sống ở Hawaii quyết định đến
e. Tất cả đáp án trên đều cho tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 tỷ lệ mắc bệnh
Câu 187. Để điều trị bệnh Galactose máu
c. Kiểu gen của người Trung Quốc ít bị tật di
trước tiên là:
truyền đa nhân tố nói chung
a. Chế độ ăn tiết chế đường sữa bò
d. Không thể khẳng định được điều gì
b. Chế độ ăn tiết chế đường hoa quả chín
e. Cả A và B
c. Thay thế gen bệnh
Câu 190. Để đưa những đoạn ADN (gen)
d. Chế độ ăn nghèo phenylalanin trong khẩu cần thiết vào, loại bỏ những đoạn ADN bất
phần lợi để tạo nên những phân tử ADN lai quy
e. Không cần kiêng cử gì. định tổng hợp nên sản phẩm (chế phẩm)
có chất lượng cao, với số lượng nhiều hơn,
Câu 188. Nếp vân da bình thường ko có
thời gian sản xuất ngắn hơn, phương pháp
đặc điểm nào:
này gọi là:
a. Có 2 nếp ngang và 1 nếp dọc
b. Ở gốc các ngón tay 1, 2, 3, 4 có bốn chạc e. Phương pháp lai ADN trong công nghệ
ba sinh học - tạo gen đơn dòng
c. Có 3 kiểu hoa vân chính là vòng, móc, b. Phương pháp lai ADN Southern blotting
cung
c. Phương pháp lai Northern blotting
d. Gần gốc cuối long bàn tay có một chạc ba
d. Phương pháp lai Dot blotting - Slot
gọi là chạc ba trục
blotting
e. Cả C và D.
E. Cả 4 phương pháp trên đều được
Câu 189. Khi nghiên cứu tật bàn chân vẹo
Câu 191. Nguyên tắc chung của điều trị
ở Hawaii cho thấy tỷ lệ tật này ở người
bệnh, tật di truyền là::
Polinesian cao hơn người Caucasian 6 lần,
cao hơn người Trung Quốc cùng sống ở A. Phát hiện sớm, điều trị sớm và điều trị lâu
đây 3 lần, điều này cho thấy: dài

a. Nguồn gen khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh B. Phát hiện sớm, điều trị sớm và dùng
khác nhau phương pháp điều trị thích hợp cho từng
bệnh

23
C. Điều trị lâu dài và dùng phương pháp điều Câu 194. Nếp vân da bình thường ko có
trị thích hợp cho từng bệnh đặc điểm nào:

D. Phát hiện sớm, điều trị sớm; điều trị lâu A. Có 2 nếp ngang và 1 nếp dọc

dài và dùng phương pháp điều trị thích hợp B. Ở gốc các ngón tay 1, 2, 3, 4 có bốn chạc

cho từng bệnh ba


C. Có 3 kiểu hoa vân chính là vòng, móc,
E. Không thể điều trị.
cung
Câu 192. Phát biểu nào sau đây không D. Gần gốc cuối long bàn tay có một chạc ba
đúng về dự báo nguy cơ tái hiện bệnh ở gọi là chạc ba trục
thế hệ sau:
E. Cả C và D.
A. Nguy cơ tái mắc ở các thế hệ càng xa với
Câu 195. Hội chứng Edwards có đặc điểm
bệnh nhân thì càng giảm
nào đúng:
B. Nguy cơ tái mắc tăng theo độ trầm trọng A. Trisomy 8
của bệnh, tật B. Đầu to
C. Tính nguy cơ tái mắc dựa vào nguy cơ C. Bàn chân vẹo
kinh nghiệm D. Cả A, B, C đúng
D. Nguy cơ tái mắc giảm dần theo số người E. Tiếng mèo kêu
mắc trong gia đình
Câu 196. Phát biểu nào sau đây không
E. Cả A và D chính xác:
Câu 193. Để điều trị bệnh Galactose máu A. Các trẻ đồng sinh cùng trứng luôn cùng
trước tiên là: giới
A. Chế độ ăn tiết chế đường sữa bò B. Các trẻ đồng sinh khác trứng có thể đồng
B. Chế độ ăn tiết chế đường hoa quả chín giới hoặc khác giới

C. Thay thế gen bệnh C. Các trẻ đồng sinh cùng trứng có thể khác
giới hoặc đồng giới
D. Chế độ ăn nghèo phenylalanin trong khẩu
phần D. Các trẻ đồng sinh khác trứng luôn sinh ra
từ các trứng khác nhau được thụ tinh bởi các
E. Không cần kiêng cử gì.

24
tinh trùng khác nhau trong cùng một lần biến NST làm cho tế bào mất khả năng
mang thai kiềm soát chu kỳ tế bào dẫn đến rối loạn

E. Các trẻ đồng sinh cùng trứng luôn có cùng tăng sinh, rối loạn biệt hóa, hoặc rối loạn

nhóm máu. chết theo chương trình, dẫn đến hình


thành tế bào bị đột biến, từ đó tạo nên
Câu 197. Trong bệnh tật di truyền đa
khối u mất khả năng kiểm soát chu kỳ tế
nhân tố thì tỉ lệ bệnh ở nam nữ là khác
bào được gọi là:
nhau đó là do đặc điểm nào sau đây:
A. Bệnh ung thư
A. Theo đường phân phối chuẩn
B. Bệnh di truyền
B. Có “ngưỡng bệnh”
C. Bệnh rối loạn
C. Tính đa dạng lâm sàng
D. Bệnh viêm tế bào
D. Tính biến thiên lớn
E. Bệnh bẩm sinh
E. Tất cả đều sai
Câu 200. Phương pháp tách chiết ADN
Câu 198. Tuổi của bố và mẹ có ảnh hưởng
hoặc ARN gồm các bước cơ bản theo thứ
đến tần suất sinh con bất thường bẩm sinh
tự:
(BTBS) không? Cụ thể thế nào? Chọn câu
trả lời đúng nhất. A. Tách loại bỏ phần protein; Giải phóng
ADN và ARN ra khỏi màng tế bào; Tủa acid
A. Có. Bố và mẹ quá lớn tuổi hoặc quá trẻ
nucleic (ADN hoặc ARN)
tuổi thì nguy cơ sinh con BTBS cao hơn
B. Tách loại bỏ phần protein; Tủa acid
B. Có. Bố và mẹ quá lớn tuổi thì nguy cơ
nucleic (ADN hoặc ARN); Giải phóng ADN
sinh con BTBS cao hơn
và ARN ra khỏi màng tế bào
C. Có. Bố và mẹ quá trẻ tuổi thì nguy cơ sinh
C. Giải phóng ADN và ARN ra khỏi màng tế
con BTBS cao hơn
bào; Tách loại bỏ phần protein; Tủa acid
D. Không. Chỉ có tuổi của mẹ là ảnh hưởng nucleic (ADN hoặc ARN)
E. Không. Chỉ có tuổi của bố là ảnh hưởng D. Giải phóng ADN và ARN ra khỏi màng tế
Câu 199. Bệnh do tác động của một số tác bào; Tủa acid nucleic (ADN hoặc ARN);
nhân khác nhau, thuộc nội môi hoặc thuộc Tách loại bỏ phần protein
môi trường ngoài gây đột biến ADN, đột E. Tất cả các đáp án trên đều sai
25
26
27

You might also like