You are on page 1of 10

BÀI GIẢI:

Câu 1:
a) Có ảnh hưởng vì:
- nếu chiều dài của ptu adn đó dài=>có nhiều nu=>có nhiều lk hidro=> nhiệt độ nóng chảy của ptu adn
đó cao. nếu chiều dài của ptu adn đó ngắn=> có ít nu =>số lượng lk hidro ít=>nhiệt độ nóng chảy của ptu
adn đó thấp.

-Ngoài ra số LK hidro cũng ảnh hương đến nhiệt độ nóng chảy. Ví số LKhdro càng cao thì nhiệt độ nóng
chảy càng lớn. ???

b) Ptu adn có tỉ số A+T/G+X có ảnh hưởng:


-Nếu tỉ lệ đó càng cao thì số nu loại A và T càng cao, nu loại G và X càng thấp => số lk hidro càng thấp=>
nhiệt độ nóng chảy/làm biến tính ptu adn đó càng thấp
-Nếu tỉ lệ đó càng thấp thì số nu loại A và T càng thấp, nu loại G và X càng cao => số lk hidro càng cao=>
nhiệt độ nóng chảy/làm biến tính ptu adn đó càng cao.
Câu 2:
a-đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 1 NST dài và 1 NST ngắn trong kiểu nhân của mẹ.
-Giải thích: sau đột biến, một NST trong cặp NST dài đã bị mất đi 1 đoạn và nhận thêm 1 đoạn của NST
ngắn.
-NST trong cặp NST ngắn nhận thêm 1 đoạn từ Nst dài đã mất và bị mất đi 1 đoạn.
-Điều đó chứng tỏ giữa NST dài và NST ngắn đã trao đổi đoạn cho nhau, nên sau đột biến NST dài bị
ngắn đi và có nhận thêm 1 đoạn. NST ngắn trở nên dài hơn và có bị mất đi 1 đoạn.
b.
- Xét cặp NST dài: nó nhận 1 NST dài bình thường từ bố và 1 NST dài bị đột biến từ mẹ.
- Xét cặp NST ngắn: nó nhận 1 NST ngắn bình thường từ bố và nhận 1 NST ngắn bình thường từ mẹ.
-Nên trong kiểu nhân của con, thì nó có 1 NST dài bị đột biến mất đoạn, các NST còn lại bình thường.

Câu 3:

a) -2n= 6.

-giải thích:

+ tb 1: 6 NST kép đang phân ly về 2 cực  kỳ sau GP1.

+ tb ở kỳ này có 2n kép = 6 . Vì vậy 2n của loài là 6.

b. –hàm lượng adn ở 2 tb này = nhau.

-Giải thích:

+ gọi hàm lượng adn của tb 2n ( 2n= 6) là : a

+Tb1 có 6 nst kép. Ta biết 1 NST kép là gồm 2 cromatit, chứa 2 phân tử ADN => hàm lượng and của tb 2n
kép = 2.a

+Tb2 có 12 nst đơn = 2 x 6 NST đơn => hàm lượng adn= 2 x a.

+Vậy hàm lượng AND của 2 tb này là bằng nhau.

c. tb 3 tương ứng loại 2.

-Giải thích.

+Theo đề ta suy ra loại 3 có hàm lượng AND gấp đôi loại 2. Loại 2 có hàm lượng AND gấp đôi loại 1. Suy
ra loại 1 tương ứng với n NST đơn, loại 2 tương ứng với 2n NST đơn hoặc n kép, loại 3 tương ứng với 2n
kép.
+ tb 3 có 6 NSt đơn đang phân ly về 2 cực nên ở kỳ sau GP 2. Lúc này mỗi tb có 2n đơn. Vì vậy hàm lượng
AND của nó tương ứng loài 2.

Câu 4

-Theo đề ta Q/ước: A_B_: dẹt A_bb và aaB_ : tròn aabb: dài

A.Ta có sơ đồ lai:
Ptc: dẹt x dài
AABB aabb

F1: AaBb (100% dẹt)

F1xf1: AaBb x AaBb

F2:9A_B_: 3A_bb: 3aaB_:1 aabb Tlkh:9 dẹt:6 tròn:1 dài.

b.theo đề P:tròn x tròn


f1:1 dẹt:2 tròn:1 dài

-Xét F1 xuất hiện dài = 1/ 4 = ¼ aabb = ½ ab x 1/ 2 ab => P tròn phải cho gt ab chiếm tỉ lệ ½ . nên có
kiểu gen là Aabb hoặc aaBb.

-Xét F1 xuất hiện ¼ dẹt A- B- nên nó phải nhân gt chứa gen A và gen B từ bố mẹ  P Aabb xaaBb.

-Sơ đồ lai.

Câu 5:

a.Phương pháp 1 đạt được mục đích. Phương pháp 2 không.

-Giải thích:

+ Vì bản chất của nuôi cấy mô, tb là tạo ra số lượng cây lớn trong thời gian ngắn và có kiêu gen giống cây
ban đầu.Nên phương pháp 1: là tạo ra các cây con với số lượng lớn mà có cùng kiều gen với cây F1
CcDdEe(cao,to,ngọt).

+ còn phương pháp 2 : khi lấy các cây F1 giao phấn với nhau thì F2 sẽ xảy ra sự phân tính, F2 có 8 loại
kiểu hình.

Vì F1 x F1: CcDdEe x CcDdEe – F2: ( 3C-: 1 cc) ( 3 D-: 1 dd)( 3 E-:1 ê) = C-D-E,…….

b.

- Phương pháp 2 có tỉ lệ sống sót cao hơn.

- Giải thích:

+ vì các cây của pp 1 có cùng kiểu gen với cây F1. Nên khi môi trường bất lợi cho cây F1 thì cũng bất lợi
cho các cây sinh ra từ pp1. Nên khả năng sống sót của cây này giảm.

+ vì các cây của pp2 có đến 8 kiểu hình, trong đó ngoài kiểu hình C_D_E- giống như F1 thì còn 7 kiểu hình
còn lại. Trong đó có thể có kiểu hình phù hợp với môi trường mới. nên khả năng sống sót với môi trường
mới của nhóm cây này là cao hơn.

Câu 6:
a) Bố mẹ 10,11 bt nhưng sinh con gái 17 bệnh => bệnh do gen lặn trên nst thường quy định.
Q/ứ: A:bt, a:bệnh

Xét tính trạng bệnh.

Bố mẹ 5,6 bt nhưng sinh ra con 17 bệnh(aa) => họ có kg Aa

Người số 3 có kg AA mà người chồng bt(4) nhưng sinh ra con có kg Aa => người chồng cho gt a => có kg
Aa

Xét nhoms máu:

Ta có 1,2 máu A (IAI_)-> nhận gt IA từ mẹ và I_ từ bố mà bố máu B => bố(5) có kg IBIO

Người số 18 máu O -> nhận gt IO từ cả bố và mẹ -> bố 11 có kg IBIO

Người 11 có kg IBIO-> k thể nhận gt IO từ mẹ 3 vì mẹ máu AB -> bố 4 cho gt IO => bố 4 có kg IBIO

Xét chung 2 tính trạng ta có người số 4 và số 5 đều có kg AaIBIO

b) Th1: k đủ để kết luận số 4 và số 5 là đồng sinh cùng trứng vì có thể họ khác nhau về nhiều tính trạng
khác
Th2: ngược lại

Câu 8,

b) 840 calo c)1300 calo

a. Khi không bảo vệ lãnh thổ thì số năng lượng cho việc tìm kiếm thưc ăn mỗi ngày:

1.000 calo/h x 4 h = 4.000 calo/ ngày.

b.Số năng lượng để bảo vệ lãnh thổ/ ngày:

3.000 calo/h x 0, 28 = 840 calo calo/ ngày.

c. Chim tiết kiệm được số năng lượng: 4.000 calo/ ngày – 3576 = 424 calo/ ngày.

Câu 9
a) Khai thác/sử dụng nguồn sống hợp lí
Giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể

b) Nhận định 2 là đúng vì mỗi loài chích chòe có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau=> số lượng côn trung
tìm thấy ở vùng kiếm ăn mỗi loài chích chòe là khác nhau tùy thuộc nhu cầu của loài

Câu 9.

a.Giảm sự cạnh tranh để cùng chung sống trên cây thông.

- tăng khai thác nguồn thức ăn trên cây.

b.-nhận định 2 là đúng vì ????


Câu 10.( 1, 5 đ)Một quần thể rệp rừng sống trên cây dương. Các con rệp cái khi trưởng thành
đẻ ra các ô trước tạo ra các mụn lá trên lá. Rệp cái hoàn thành vòng đời để lại các ổ trứng. Tất
cả các con của 1 con rệp cái đều ở trong một mụn lá. Nhà sinh học đã thiết lập được một
phương trình tăng trưởng như sau: OK.
Nt = [f × r × (1-m)]t × No
Trong đó
Nt - số lượng rệp cái trưởng thành tại thế hệ thứ t
N0 - số lượng rệp cái trưởng thành tại thế hệ đầu
m - tỷ lệ tử vong của rệp con từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành  1- m: tỉ lệ sống sót từ khi
sinh ra đến lúc trưởng thành.
f - số con sinh ra của từng rệp cái
r - tỷ lệ rệp cái trong tổng số rệp trưởng thành
a. Cho biết quần thể ban đầu có 32 ổ trứng. Mỗi ổ nở 6 con rệp con, quần thể có ti lệ trưởng
thành là 50%, tỉ lẹ giới tính khi trưởng thành là: 1 ♂:1 ♀. Hãy xác định số rệp trưởng thành ở
thế hệ thứ 4.
* Đáp án:
a Số rệp trưởng thành ở thế hệ thứ 4.
-vì : 1 ♂:1 ♀  r = 1/ 2
- vì ban đầu có 32 ổ trứng và 1 ♂:1 ♀ nên N0 = 32 x 2 = 64.
- Nt = [f × r × (1-m)]t × No = [6 × 1/2 × 0, 5 ]4 × 64 = 324.
b. Để quần thể rệp đạt trạng thái cân bằng, tỉ lệ sống sót của con trưởng thành là: z
Lúc này quần thể cân bằng thì Nt = N0 hay = [ 6 x 1/2 x z ]1 x 64 = 64
hay[f × r × (1-m)]t = 1 hay [ 6 x 1/2 x z ]1 = 1  z = 1/3 .

CÂU 2.
CÂU 3.
CÂU 4.
CÂU 5.
CÂU 6.
CÂU 7.
CÂU 8.

You might also like