You are on page 1of 13

SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 - 2023


HÙNG VƯƠNG LỚP: 11 MÔN: SINH HỌC,
(Đề gồm: 04 trang) Ngày 26 tháng 04 năm 2023
Thời gian làm bài: 45 phút.
(28 câu TNKQ, 2 câu TL)
Đề gốc
Họ và tên thí sinh………………………………………………SBD………………………………
Câu 1. Nhà khoa học Menđen đã tiến hành tạo dòng hoa đỏ thuần chủng bằng cách nào sau đây?
A. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng để thu được F1 có hoa đỏ thuần chủng.
B. Cho cây hoa đỏ lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cây hoa đỏ.
C. Cho cây hoa trắng lai phân tích để thu được cây hoa trắng thuần chủng.
D. Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ.
Câu 2. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:2:1?
A. Aa × Aa. B. Aa × aa. C. aa × aa. D. Aa × AA.
Câu 3. Cho biết gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào
sau đây thu được đời con có 2 loại kiểu hình?
A. aaBB × aaBb. B. aaBb × Aabb. C. AaBB × aaBb. D. AaBb × AaBb.
Câu 4. Ở một loài thực vật, cả hai cặp gen Aa, Bb cùng quy định màu sắc hoa. Khi lai 2 cây
đồng hợp trội và đồng hợp lặn với nhau thu được đời F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1. Tính trạng
di truyền theo quy luật nào dưới đây?
A. Phân li độc lập. B. Trội hoàn toàn. C. Tương tác bổ sung. D. Gen đa hiệu.
Câu 5. Ở một loài thú, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình ở giới đực khác với
giới cái?
A. XAXA × XAY. B. XAXA × XaY. C. XaXa × XaY. D. XaXa × XAY.
Câu 6. Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Khoảng cách giữa hai gen A và

B là 40 cM. Cho phép lai P:♂ ×♀ thu được F1. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến
nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây thân cao, hoa
trắng F1 chiếm tỉ lệ là
A. 4%. B. 21%. C. 20%. D. 54%.
Câu 7. Mức phản ứng của kiểu gen sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây?
A. Nguồn thức ăn thay đổi. B. Nhiệt độ môi trường thay đổi.
C. Độ ẩm môi trường thay đổi. D. Kiểu gen bị thay đổi.
Câu 8. Trong điều kiện không phát sinh đột biến, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và
alen trội là trội hoàn toàn. Ở phép lai AaBbDd × AaBbDd, thu được F1. Theo lí thuyết, ở F1, loại
kiểu gen AaBbdd chiếm tỉ lệ
A. 1/8. B. 1/16. C. 3/16. D. 1/32.
Câu 9. Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?
I. Bệnh phêninkêtoniệu ở người do rối loạn chuyển hoá axit amin phêninalanin. Nếu được phát
hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.
II. Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng
trung gian khác khau tuỳ thuộc vào độ pH của môi trường đất.
III. Loài bướm Biston betularia khi sống ở rừng bạch dương không bị ô nhiễm thì có màu trắng,
khi khu rừng bị ô nhiễm bụi than thì tất cả các bướm trằng đều bị chọn lọc loại bỏ và bướm có
màu đen phát triển ưu thế.
IV. Gấu bắc cực có bộ lông thay đổi theo môi trường.
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Các phát biểu I, II, IV đúng → Đáp án D.
Mềm dẻo kiểu hình là hiện tượng cùng 1 kiểu gen nhưng khi sống ở các môi trường khác nhau
thì biểu hiện thành các kiểu hình khác nhau.
III sai. Vì những con bướm màu đen (có KG quy định khác với màu trắng) là xuất hiện ngẫu
nhiên trong quần thể từ trước, khi môi trường thay đổi theo hướng có lợi cho nó thì đc CLTN giữ
lại → phát tán mạnh, chiếm ưu thế trong quần thể. → Đáp án D.
Câu 10. Một loài thực vật, xét một tính trạng do một cặp gen nằm trên NST thường quy định,
trong đó alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói
về đời con của các phép lai?
I. Nếu bố mẹ đồng tính thì con thuần chủng 100%.
II. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu gen thuần chủng bằng 50% thì đời con có 2 loại kiểu hình.
III. Nếu đời con có 2 loại kiểu hình thì đời con có ít nhất 2 loại kiểu gen.
IV. Nếu đời con có 1 loại kiểu hình thì đời con có nhiều nhất 2 loại kiểu gen.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Có 2 phát biểu đúng là III và IV. → Đáp án B.
Giả sử cặp gen đang xét là A > a, ta có:
- I sai, ví dụ bố mẹ giống nhau AA x Aa thì con 50% AA : 50% Aa.
- II sai, ví dụ AA x Aa; Aa x aa; Aa x Aa cho đời con có 50% thuần chủng nhưng chỉ có 2 phép
lai cho 2 loại KH.
- III đúng, vì kiểu hình trội có 2 kiểu gen là AA và Aa nên nếu có 2 loại kiểu hình thì chắc chắn
có ít nhất 2 loại KG.
- IV đúng, tương tự ở trên, vì kiểu hình trội có 2 kiểu gen AA và Aa.
Câu 11. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; gen B quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt dài; Hai cặp gen cùng

nằm trên một cặp NST. Cho phép lai P: , thu được F1 có kiểu hình thân thấp, hạt dài
chiếm tỉ lệ 5,25%. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số
bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở F1, cây thân cao, hạt tròn thuần chủng chiếm tỉ lệ 5,25%.
II. Ở F1, cây thân cao, hạt dài dị hợp chiếm tỉ lệ 19,75%
III. Ở F1, cây thân thấp, hạt tròn chiếm tỉ lệ 17%.
IV. Ở F1, cây thân cao, hạt tròn dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 21%.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Phép lai P: , thu được F1 có kiểu hình thân thấp, hạt dài chiếm tỉ lệ 5,25%. → y =
5,25%. (Dạng này đã có công thức giải nhanh, đã được TS. Phan Khắc Nghệ phát hiện và trình
bày trong sách).

I đúng. Vì cây thân cao, hạt tròn thuần chủng có kiểu gen = y = 5,25%.
II sai. Cây thân cao, hạt dài dị hợp = 0,25 – 2×0,0525 = 0,145 = 14,5%.
III sai. Cây thân thấp, hạt tròn = 0,25 – 0,0525 = 0,1975 = 19,75%.
IV đúng. Cây thân cao, hạt tròn dị hợp 2 cặp gen = 4y = 4×0,0525 = 0,21 = 21%.
Câu 12. Tính trạng chiều cao của một loài thực vật do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST
khác nhau và tương tác theo kiểu cộng gộp. Khi trong kiểu gen có thêm 1 alen trội thì cây cao
thêm 10 cm; cây đồng hợp gen lặn có chiều cao 120cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất
thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng về đời F2?
I. Loại cây cao 160cm có tỉ lệ cao nhất.
II. Cho F1 lai phân tích thu được đời Fa có 25 cây cao 130cm trong tổng số cây 576.
III. Cho các cây cao 150cm ở đời F2 giao phấn thì thu được đời con có cây cao 180cm chiếm tỉ lệ

.
IV. Nếu ở F2 có 180 cây cao 130cm thì số cây cao 150cm là 600.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án B.
F1 có kiểu gen AaBbDd có chiều cao là 120 + 3.10 = 150cm.

I đúng. Loại cây cao 160 cm (có 3 alen trội) có tỉ lệ = 5/16 có tỉ lệ cao nhất. Vì cây cao 140

cm (có 2 alen trội) có tỉ lệ = = 15/64. Cây cao 120 cm (có 1 alen trội) có tỉ lệ = = 3/32.
II sai. Cho F1 lai phân tích AaBbDd × aabbdd thu được đời Fa có số cây cao 130cm (chứa 1 alen

trội) trong tổng số 576 cây là:


III sai. Cho các cây cao 150cm (chứa 3 alen trội) ở đời F2 có tỷ lệ kiểu gen là 1AABbdd :
1AAbbDd : 1AaBBdd : 1aaBBDd : 1AabbDD : 1aaBbDD : 4AaBbDd. Từ các cây này, loại giao
tử có 3 alen trội (ABD) chỉ do kiểu gen AaBbDd sinh ra, cho nên giao tử ABD chiếm tỉ lệ =
1/20.
→ đời con có cây cao 180cm (6 alen trội) AABBDD chiếm tỉ lệ là = (1/20)2 = 1/400.

IV đúng. Loại cây cao 130 cm (có 1 alen trội) có tỉ lệ

Loại cây cao 150 cm (có 3 alen trội) có tỉ lệ

Nếu ở F2 có 180 cây cao 130cm thì số cây cao 150cm là:
- Cây cao 120cm (có 1 alen trội) cho nên sẽ có 3 kiểu gen là Aabbdd, aaBbdd, aabbDd.
- Vì có 3 cặp gen, nên số kiểu hình = 2 × 3 + 1 = 7 kiểu hình
(Ở tương tác cộng gộp, nếu tính trạng do n cặp gen quy định thì số kiểu hình = 2 × n + 1 = 2n +
1).
Câu 13. Ở một loài thú, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng; alen D quy định có

sừng trội hoàn toàn so với alen d quy định không sừng. Thực hiện phép lai
, thu được F1 có tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng và cá thể thân cao, lông trắng, không
sừng chiếm 46,75%. Biết không xảy ra đột biến và có hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng
nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong tổng số con cái thân cao, lông đen, có sừng ở F1, số cá thể đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm
tỉ lệ 3/56.
II. Ở F1 có số cá thể thân cao, lông đen, không sừng chiếm tỉ lệ 14%.
III. Ở F1 có số cá thể đực thân cao, lông đen, có sừng chiếm tỉ lệ 19%.
IV. Trong tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng ở F1, số cá thể cái đồng hợp tử 3 cặp gen
chiếm tỉ lệ 1/28.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Phép lai =( )( )
F1 có 46,75% số cá thể thân cao, lông đen, có sừng (A-B-D-) và cá thể thân cao, lông trắng,
không sừng (A-bbdd)

Ta có: (0,5 + ) × 0,75 + (0,25 - ) × 0,25 = 0,25 × (1,5 + 0,25 + 2. ) = 0,4675.

Giải ra ta được = (0,4675: 0,25 – 1,75) : 2 = 0,06.

cho đời con có 0,06 = 0,3ab × 0,2ab.


I. Trong tổng số con cái thân cao, lông đen, có sừng ở F1, số cá thể đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm

tỉ lệ = = = 3/56.
II. Ở F1 có số cá thể thân cao, lông đen, không sừng (A-B-dd) chiếm tỉ lệ = 0,56×1/4 = 0,14 =
14%.
III. Ở F1 có số cá thể đực thân cao, lông đen, có sừng (A-B-XDY) chiếm tỉ lệ = 0,56×1/4 = 0,14 =
14%.
IV. Trong tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng (A-B-D-) ở F1, số cá thể cái đồng hợp tử 3

cặp gen chiếm tỉ lệ = = = 1/28.

Câu 14: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1
gen có 2 alen là A và a; tần số alen A là 0,7. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen AA của quần thể này

A. 0,04. B. 0,49. C. 0,64. D. 0,36.
Câu 15. Ở người, tính trạng nhóm máu do một gen có 3 alen quy định. Kiểu gen I I hoặc IAIO
A A

quy định nhóm máu A; Kiểu gen IBIB hoặc IBIO quy định nhóm máu B; Kiểu gen IAIB quy định
nhóm máu AB; Kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O. Một quần thể đang cân bằng di truyền có
32% số nguời mang nhóm máu A; 32% số người mang nhóm máu B; 32% số người mang nhóm
máu AB; 4% số người mang nhóm máu O. Theo lí thuyết, người có kiểu gen đồng hợp về tính
trạng nhóm máu chiếm tỉ lệ
A. 18%. B. 36%. C. 37,5%. D. 24%.
A B O
Bước 1: Tìm tần số alen I , I , I .
Tần số .
Tần số = 0,6 - 0,2 = 0,4.
B
→ Tần số I = 1 – 0,6 = 0,4.
Bước 2: Áp dụng công thức Hacdi – Vanberg để tìm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.
Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp (IAIA, IBIB và IOIO) có tỉ lệ = 0,16 + 0,16 + 0,04 = 0,36 = 36%.
Câu 16. Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp gen Aa và Bb
phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, trong đó có tần số alen A =
0,2; a = 0,8; B = 0,6; b = 0,4. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Trong các kiểu gen của quần thể, loại kiểu gen chiếm tỉ lệ cao nhất là AaBb.
II. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng là
1/20.
III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể mang kiểu hình A-bb, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/9.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể, xác suất thu được cá thể dị hợp 2 cặp gen là 15,36%.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
I. Muốn biết kiểu gen nào có tỉ lệ cao nhất thì phải xét từng cặp gen:
Ở các kiểu gen của gen A. Vì A = 0,2 cho nên kiểu gen aa có tỉ lệ lớn hơn kiểu gen AA và lớn
hơn Aa.
Ở các kiểu gen của gen B. Vì B = 0,6 cho nên kiểu gen Bb có tỉ lệ lớn hơn kiểu gen BB và lớn
hơn bb.
→ Kiểu gen aaBb là kiểu gen có tỉ lệ lớn nhất → Sai.
II. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng là =

= = 1/21 → Sai.
III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể mang kiểu hình A-bb, xác suất thu được cá thể thuần chủng là

= = 1/9 → Đúng.

IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể, xác suất thu được cá thể dị hợp 2 cặp gen là = 0,32× 0,48 =
15,36% → Đúng.
Câu 17. Ở một quần thể tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,6AA : 0,4Aa. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm dần và tiến tới bằng 80%.
II. Qua các thế hệ, hiệu số giữa tỉ lệ kiểu gen AA với tỉ lệ kiểu gen aa luôn bằng 0,6.
III. Ở thế hệ F3, tỉ lệ kiểu hình là 33 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
IV. Nếu kiểu hình hoa trắng bị chết ở giai đoạn phôi thì ở F2, cây có kiểu gen AA chiếm tỉ lệ
15/18.
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
I đúng. Vì tần số A = 0,8 và tần số a = 0,2 cho nên khi tự thụ phấn thì kiểu hình hoa đỏ giảm dần

và tiến tới
II đúng. Vì đây là quần thể tự phối nên hiệu số giữa kiểu gen AA với kiểu gen aa không thay đổi
qua các thế hệ. Ở thế hệ P, tỉ lệ AA – tỉ lệ aa = 0,6 – 0 = 0,6.

III đúng. Ở F3, cây hoa trắng có tỉ lệ = = 0,175 = 7/40. → Cây hoa đỏ = 33/40.
IV sai. Hợp tử F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. → Cây F1 có tỉ lệ kiểu gen = 7/9AA :
2/9Aa.
Hợp tử F2 có tỉ lệ kiểu gen là 15/18AA : 2/18Aa : 1/18aa. → Cây F2 có tỉ lệ kiểu gen =
15/17AA : 2/17Aa.
Câu 18: Trong chọn giống thực vật, để phát hiện những gen lặn xấu và loại bỏ chúng ra khỏi
quần thể người ta thường dùng phương pháp:
A. lai xa và đa bội hóa B. lai tế bào sinh dưỡng.
C. tự thụ phấn. D. gây đột biến đa bội.
Câu 19. Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBBDd thì sẽ thu được bao nhiêu dòng thuần
chủng?
A. 2. B. 6. C. 4. D. 8.
Câu 20: Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A. Tạo giống dâu tằm có lá to. B. Tạo giống cừu sản xuất protein người.
C. Tạo cừu Đôly. D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.
Câu 21: Thứ tự nào sau đây là đúng với quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột
biến?
A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến, chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn, tạo dòng
thuần chủng.
B. Tạo dòng thuần chủng, xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến, chọn lọc thể đột biến có kiểu
hình mong muốn.
C. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến, tạo dòng thuần chủng, chọn lọc thể đột biến có kiểu
hình mong muốn.
D. Tạo dòng thuần chủng, chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn, xử lí mẫu vật bằng tác
nhân đột biến.
Câu 1. Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã là
A. 5’UAX3’. B. 5’AUG3’. C. 3’UAX5’. D. 3’AUG5’.
Hướng dẫn giải: Ở sinh vật nhân sơ, bộ ba 5’AUG’3 là bộ ba trên mARN mã hoá cho axit amin
foocmin mêtiônin →theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X), bộ ba đối mã của bộ ba 5’AUG3’ là
3’UAX5’. Chọn C.
Câu 2. Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ
chế
A. dịch mã. B. nhân đôi ADN.
C. phiên mã. D. giảm phân và thụ tinh.
Hướng dẫn giải: Chọn B.
Câu 3. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của Operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi
trường có hoặc không có lactôzơ?
A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
B. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.
C. Các gen cấu trúc Y, Z, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
D. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của Operon Lac và tiến hành phiên mã.
Hướng dẫn giải: Chọn B.
Câu 4. Dạng đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 NST là
A. đột biến mất đoạn. B. đột biến đảo đoạn.
C. đột biến lặp đoạn. D. đột biến chuyển đoạn.
Hướng dẫn giải: Chọn D.
Câu 5. Trên một phân tử mARN có trình tự các nuclêôtit như sau: 5’ XXX AAU AUG GGG
GGG UUU UUX UUA AAA UGA 3’. Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã
thì số bộ ba mã hoá và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp với ribôxôm lần lượt là
A. 8 bộ ba và 7 bộ ba đối mã. B. 6 bộ ba và 6 bộ ba đối mã.
C. 7 bộ ba và 7 bộ ba đối mã. D. 10 bộ ba và 10 bộ ba đối mã.
Hướng dẫn giải: Xét trên mARN thì quá trình dịch mã bắt đầu từ bộ ba 5’AUG3’ đến hết bộ ba
5’AAA3’, bộ ba 5’UGA3’ mang tính hiệu kết thúc → có 7 bộ ba và tương ứng trên tARN có 7
bộ ba đối mã mang đến khớp với ribôxôm.
Câu 6. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.Coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển
những vi khuẩn E.Coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.Coli này sau 4
lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chỉ chứa N14?
A. 16. B. 14. C. 12. D. 8.
4
Hướng dẫn giải: Sau 4 lần nhân đôi số phân tử ADN tạo ra là 2 = 16.
Trong đó có 2 phân tử AND được tổng hợp từ 1 mạch ADN chứa N 15 (của phân tử ADN ban
đầu) và 1 mạch chứa N14.
→ Số phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chỉ chứa N14 là 16 – 2 =14. Chọn B.
Câu 7. Sử dụng cônsixin để gây đột biến đa bội hoá thì phải tác động vào pha nào của chu kì tế
bào?
A. Pha S. B. Pha G1. C. Pha G2. D. Pha M.
Hướng dẫn giải: Tác động vào pha G2 vì pha G2 là khi tế bào tổng hợp các thoi vô sắc, consixin
sẽ ức chế tổng hợp thoi vô sắc, khiến cho các NST không phân li được trong nguyên phân →
Chọn C.
Câu 8. Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác nhưng
số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây
là đúng?
A. Mã di truyền là mã bộ ba.
B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
Hướng dẫn giải: Đây là tính thoái hoá của mã di truyền, tức là một axit amin có thể được mã
hoá bởi nhiều bộ ba. Bộ ba bị thay đổi và bộ ba ban đầu cùng mã hoá cho 1 axit amin. Chọn B.
Câu 9. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong giảm phân có 10% số tế bào đã bị rối loạn
phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp
NST khác phân li bình thường. Kết quả tạo ra loại giao tử mang kiểu gen ABbD với tỉ lệ là
A. 1,25%. B. 8%. C. 16%. D. 11,5%.
Hướng dẫn giải:
+ Cặp Aa giảm phân bình thường cho giao tử A chiếm 0,5.
+ Xét cặp Bb: có 10% số tế bào bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I
→ Loại giao tử đột biến Bb có tỉ lệ 10%.0,5 = 5%.
+ Cặp Dd giảm phân bình thường cho giao tử D chiếm 0,5.
→ Loại giao tử đột biến có kiểu gen ABbD có tỉ lệ 0,5 x 5% x 0,5 = 1,25%. Chọn A.
Câu 10. Alen A ở vi khuẩn E.Coli bị đột biến thành alen a. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Alen A và alen a luôn có số lượng nuclêôtit bằng nhau.
II. Nếu đột biến mất cặp nuclêôtit thì alen A và alen a có chiều dài bằng nhau.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin
giống nhau.
IV. Nếu đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí giữa gen thì có thể làm thay đổi toàn bộ các
bộ ba từ vị trí xảy ra đột biến cho đến cuối gen.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải:
I, II. sai, nếu đột biến là mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit thì số lượng nuclêôtit của 2 alen không
bằng nhau.
III. đúng, nếu đột biến là thay thế một cặp nuclêôtit, mà không là thay đổi axit amin mà bộ ba
chứa cặp nuclêôtit đó quy định thì không làm thay đổi trình tự axit amin.
IV. sai, chỉ làm thay đổi bộ ba tại vị trí có nuclêôtit thay thế.
Chọn A.
Câu 11. Một loài thực vật, xét 6 gen mã hóa 6 chuỗi pôlipeptit nằm trên đoạn không chứa tâm
động của một NST. Từ đầu mút NST, các gen này sắp xếp theo thứ tự: M, N, P, Q, S, T. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M không làm thay đổi trình tự côđon của các phân tử
mARN được phiên mã từ các gen N, P, Q, S và T.
II. Nếu đột biến chuyển đoạn NST làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T xảy ra
thì có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.
III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn NST chứa gen N và gen P thì có thể tạo điều kiện cho đột biến
gen, tạo nên các gen mới.
IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể không làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit
của gen này.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải: Chọn D.
Câu 12. Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung
thư. Khi bị đột biến, gen này mạnh hơn tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng độ phân bào dẫn đến
khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không thể kiểm soát được. Những gen ung thư loại này
thường là
A. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
B. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
C. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
Hướng dẫn giải: Chọn A.
Câu 13. Bằng phương pháp nghiên cứu phả hệ, người ta xác định được con trai mắc bệnh máu
khó đông có gen gây bệnh nhận từ
A. mẹ. B. ông nội. C. cả bố và mẹ. D. bố.
Hướng dẫn giải: Chọn A.
Câu 14. Cho các bệnh và hội chứng ở người:
I. Hội chứng Đao. II. Bệnh máu khó đông.
III. Bệnh ung thư máu. IV. Hội chứng Claiphentơ.
Có bao nhiêu bệnh và hội chứng xuất hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ giới?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải:
Bệnh và hội chứng xuất hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ giới là những bệnh di truyền liên kết
với giới tính có alen nằm trên X, không có alen tương ứng trên Y.
I. Hội chứng Đao do đột biến có 3 NSt ở cặp số 21.
II. Bệnh máu khó đông do di truyền gen lặn trên NST X, không có trên Y → chọn.
IV. Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng NST giới tính XXY.
III. Bệnh ung thư máu do đột biến cấu trúc NST.
→ Chọn A.
Câu 15. Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Chồng
bị mù màu kết hôn với vợ bình thường sinh được một đứa con trai vừa bị mù màu vừa bị
Claiphentơ. Có bao nhiêu phát biểu đúng về nguyên nhân dẫn đến kết quả này?
I. Chồng bị rối loại trong giảm phân I, vợ giảm phân bình thường.
II. Chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân I.
III. Chồng bị rối loạn trong giảm phân I, vợ bị rối loạn trong giảm phân II.
IV. Chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân II.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải:
A bình thường >> a bị mù màu
Chồng bị mù màu có kiểu gen là XaY
Vợ bình thường có kiểu gen là XAX-
Đứa con bị Claiphento, bị mù màu có kiểu gen là XaXaY
Vậy người vợ phải có kiểu gen là XAXa .
Các trường hợp có thể xảy ra là :
TH1 : chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân II → chọn IV đúng.
TH2 : chồng bị rối loạn giảm phân I, vợ giảm phân bình thường→ chọn I đúng .
→ Chọn B.
Câu 16. Vây cá mập và vây cá voi là ví dụ về
A. cơ quan tương đồng. B. bằng chứng phôi sinh học.
C. cơ quan thoái hoá. D. cơ quan tương tự.
Hướng dẫn giải:
Vây cá mập (lớp Cá) và vây cá voi (lớp Thú) có cùng chức năng bơi nhưng khác nhau về nguồn
gốc → cơ quan tương tự. Chọn D.
Câu 17. Khi nói về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Đột biến tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể.
C. Giao phối không ngẫu nhiên luôn làm gia tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
D. Di – nhập gen luôn làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một chiều hướng nhất định.
Hướng dẫn giải: Chọn B.
Câu 18. Quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của các nhân tố nào?
A. Giao phối không ngẫu nhiên, di – nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Đột biến, giao phối và CLTN.
C. Đột biến, di nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến, giao phối và các yếu tố ngẫu nhiên.
Hướng dẫn giải: Chọn B.
Câu 19. Một quần thể côn trùng sống trên cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể
phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được
thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành quần thể mới. Hai quần thể này sống
trong cùng khu vực địa lí nhưng ở 2 ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hoá
tác động làm phân hoá vốn gen của 2 quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình
thành nên loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới bằng
A. lai xa và đa bội hoá. B. cách li sinh thái.
C. cách li địa lí. D. tự đa bội.
Hướng dẫn giải: Chọn B.
Câu 35. Ở một giống đậu, màu sắc hạt do một gen quy định, trong đó hạt vàng là trội hoàn toàn
so với hạt xanh. Tại một vườn thực vật, khi người kĩ sư gieo 1000 hạt đậu màu vàng thành các
cây P, sau đó cho các cây này giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì đời con (F1) thu được 99% hạt
vàng và 1% hạt xanh. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Trong các hạt vàng F1, có 18% hạt kiểu gen dị hợp.
II. Nếu cho các cây P tự thụ phấn, có tối đa 20% cây cho ra hạt xanh.
III. Đem các cây hạt vàng F1 trồng thành cây rồi cho chúng giao phấn ngẫu nhiên, đời con thu
được 81/121 hạt vàng.
IV. Đem các cây F1 mọc ra từ 2 loại hạt có màu khác nhau giao phấn với nhau, đời con thu được
hạt vàng gấp mười lần hạt xanh.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 36. Một ruồi giấm, xét 3 cặp gen, trong đó mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội

hoàn toàn. Tiến hành phép lai P:♀ Dd×♂ Dd, thu được F1 có tổng kiểu hình trội về cả 3
tính trạng và lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 57,5%. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết,
có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. F1 có tối đa 30 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
II. Ruồi giấm cái cho giao tử mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 20%.
III. F1 có 50% cá thể mang kiểu gen dị hợp ít nhất 2 cặp gen.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 37. Một loài thực vật, xét 2 tính trạng do 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST quy định,
trong đó mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây P có kiểu gen
khác nhau giao phấn với nhau, thu được F1 có 3 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 2 : 1. Theo lí thuyết,
nếu không có đột biến xảy ra, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở P, có ít nhất một cơ thể mang kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.
II. Ở F1, các cây thuần chủng mang kiểu hình một tính trạng trội chiếm tối đa 25%.
III. Ở F1, những cây mang kiểu hình một tính trạng trội có tối đa 4 kiểu gen.
IV. Chọn một cây P tự thụ phấn, đời con có tỉ lệ 2 tính trạng trội luôn lớn hơn hoặc bằng 50%.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 38. Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 3 cặp gen A,a; B,b; D,d phân li độc lập quy
định. Trong đó nếu kiểu gen có đủ 3 loại alen trội thì cho màu đỏ, kiểu gen có 2 trong 3 loại alen
trội thì cho màu hồng, các kiểu gen còn lại cho hoa màu trắng. Cho cây (P) màu đỏ dị hợp 3 cặp
gen tự thụ phấn, thu được F1. Theo lý thuyết, nếu không có đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau
đúng?
I. Ở F1, các cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 15,625%.
II. Chọn 2 cây hoa đỏ F1, xác suất thu được cả 2 cây đều dị hợp 2 cặp gen là 16/81.
III. Cho các cây hoa đỏ F1 giao phấn với nhau, đời con có tối đa 1/729 hoa trắng.
IV. Trong các cây hoa hồng F1, có 1/3 cây mang kiểu gen thuần chủng.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 35: Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng là II và IV.
+ Quy ước A → vàng >> a → xanh.
→ Tỉ lệ hạt xnah ở : aa = 1% = 0,01 → tỉ lệ Aa ở .
Lúc này, P có 0,8AA và 0,2Aa → có 0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa nên:

I sai, tỉ lệ hạt mang kiểu gen trong các hạt vàng .


II đúng, vì p có 0,2Aa nên khi tự thụ phấn, sẽ có tối đa 20% cây cho hạt mang aa - màu xanh.

III sai, các cây mọc ra từ hạt vàng F1 gồm có , khi chúng ngẫu phối thì đời con có

tỉ lệ hạt vàng .

IV đúng, vì đem cây mọc từ hạt vàng giao phấn với cây mọc từ hạt xanh

(aa) thì đời con có hạt xanh chiếm tỉ lệ , tức hạt vàng chiếm 10/11 - gấp 10 lần hạt
xanh.
Câu 36: Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.
Kiểu hình trội về 3 tính trạng và kiểu hình lặn về 3 tính trạng aabbdd = 57,5% = 0,575

.
I sai, vì ruồi giấm đực không hoán vị nên chỉ có tối đa kiểu gen.
II đúng, ruồi giấm cái cho giao tử mang 3 alen trội .
III đúng, các cá thể dị hợp ít nhất 2 cặp gen ở có tỉ lệ là:

+ .

+ .
Tổng tỉ lệ = 0,2 + 0,3 = 0,5.
IV sai, vì các cá thể mang 2 tính trạng trội chiếm tỉ lệ:
.

Trong đó, các cá thể thuần chủng


Tỉ lệ là 0,05 : 0,25 = 1/5.
Câu 37: Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Gọi 2 cặp gen đang xét là Aa và Bb.
Khi P khác nhau mà đời con có tỉ lệ 1 : 2 : 1, thì sẽ có ít nhất 1 cây mang kiểu gen Ab/aB, kiểu
hình vắng mặt chỉ có thể là 2 tính trạng lặn ab/ab.
+ Các trường hợp có thể có của P:

(không hoán vị hoặc hoán vị với tần số bất kì) (không hoán vị) (1)

(hoặc ) (không hoán vị) (2)

I đúng, vì cả 2 trường hợp đều cần ít nhất 1 cây có kiểu gen .

II đúng, với cụm phép lai (1) thì tỉ lệ 1 tính trạng trội thuần chủng chiếm tối đa nếu hoán vị

với tần số 50%, lúc này tỉ lệ .

Với cụm phép lai (2) thì tỉ lệ 1 tính trạng trội thuần chủng ( hoặc ) chiếm
.
III đúng, với cụm phép lai (1) thì các cây mang kiểu hình mang một tính trạng trội có tối đa 4
kiểu gen, với cụm phép lai (2) thì có tối đa 3 kiểu gen.

IV sai, nếu chọn phải cây mang kiểu gen (hoặc ) tự thụ phấn thì đời con có A-B- chiếm
0%.
Câu 38: Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
Theo đề bài, A-B-D- cho hoa đỏ; A-B-dd hoặc A-bbD- hoặc aaB-D- cho hoa hồng, các kiểu gen
còn lại cho hoa trắng.
Khi (P) tự thụ phấn: AaBbDd AaBbDd có:

+ Hoa đỏ .

+ Hoa hồng A-B-dd hoặc A-bbD- hoặc aaB-D- .


+ Hoa trắng hoa trắng.
I đúng, có hoa trắng chiếm 10/64 = 15,625%.

II đúng, trong các cây hoa đỏ , cây dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ .

→ Xác suất chọn được cả 2 cây đều dị hợp 2 cặp gen là .


III sai, các cây hoa đỏ (A-B-D-) gồm có: 1AABBDD + 2AaBBDD + 2AABbDD +
2AABBDd + 4AaBbDd + 4AABbDd + 4AaBBDd + 8AaBbDd; nhóm này cho tỉ lệ giao tử abd =
1/27.

→ Ta thấy rằng tỉ lệ aabbdd . Nhưng hoa trắng không chỉ bao gồm aabbdd nên
tỉ lệ của chúng chắc chắn lớn hơn 1/729.
IV sai, trong cây hoa hồng , các cây thuần chủng (AABBdd + AAbbDD + aaBBDD) chiếm tỉ

lệ .

You might also like