You are on page 1of 26

Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI CHƯƠNG QUY LUẬT DI TRUYỀN


TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ TRÊN CẢ NƯỚC
Chuyên đề: LIÊN KẾT GEN - HOÁN VỊ GEN

Câu 1: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen
Ab D d Ab d
giữa A và B là 20%. Xét phép lai XE XE  X E Y , kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ
aB ab
A. 45% B. 35% C. 40% D. 22,5%
Câu 2: Ở ruồi giấm, hai gen B và V cùng năm trên một cặp NST tương đồng trong đó B quy định thân xám
trội hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với v quy định cánh cụt.
Gen D nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định
mắt trắng Cho ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt mắt trắng được
F1 có 100% cá thể mang kiểu hình giống ruồi mẹ. Các cá thể F1; giao phối tự do thu được F2; Ở F2, loại ruồi
đực có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 1,25%. Nếu cho ruồi cái F1. lai phân tích thì ở đời con, loại
ruồi đực có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 2,5% B. 1,25% C. 25% D. 12,5%
Câu 3: Ở ruồi giấm hai gen A và B cùng nằm trên một nhóm liên kết cách nhau 20cM, trong đó A quy định
thân xám trội hoàn toàn so với thân đen; B quy định chân dài trội hoàn toàn so với b quy định cánh cụt. Gen
D nằm trên NST giới tính X, trong đó D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Có bao
nhiêu phép lai sau đây cho đời con có kiểu hình đực thân xám, cánh dài, mắt trắng chiếm tỉ lệ 12,5%?
Ab D d Ab d Ab d d Ab D
(1) X X  X Y (2) X X  X Y
aB aB aB aB
AB D d AB D AB D d Ab d
(3) X X  X Y (4) X X  X Y
ab ab ab aB
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
De F f de
Câu 4: Ở một loài (XX: cái, XY: đực), cho P: AAaaBb X X ×aaaaBb XFY . Biết các gen trội hoàn
de de
toàn và tác động riêng rẽ. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử không phát sinh đột biến. Theo lí thuyết,
trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Số loại kiểu hình ở đời F1 là72.
(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong số các con cái ở đời F1 là 23/24.
(3) Tỉ lệ kiểu gen ở đời F1 là: (1:1:1:1)(1:4:1)(1:2:1)(1:1)
(4) Tỉ lệ kiểu hình ở đời F1 là (5:1)(1:1)(1:1:1:1)(3 :1)
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 5: Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AB/ab giảm phân bình thường, không có đột biến. Theo
lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nếu có hoán vị gen thì sẽ sinh ra giao tử ab với tỉ lệ 25%.
B. Cho dù có hoán vị hay không có hoán vị cũng luôn sinh ra giao tử AB.
C. Nếu có trao đổi chéo giữa B và b thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ tùy vào tần số hoán vị gen.
D. Nếu không có trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử.
Câu 6: Một loài động vật, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai
AB AB
P:♀ Dd  ♂ Dd , thu được F1 có kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 2,25%. Biết không xảy
ab ab
ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 40cM.
II. F1 có tối đa 30 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 1/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

III. F1 có kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm 16,5%.
IV. Trong số các cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 3/59.
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 7: Ở l loài thực vật, cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định
chín sớm trội hoàn toàn so với b quy định chín muộn. Cho 1 cây thân cao, chín sớm (P) tự thụ phấn, thu
đuợc F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó có 3,24% số cây thân thấp, chín muộn. Biết không xảy ra đột biến
nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Ở F1, kiểu hình thân cao, chín sớm thuần chủng chiếm tỉ lệ là 3,24%.
II. Ở F1, kiểu hình thân thấp, chín sớm thuần chủng chiếm tỉ lệ là 10,24%
III. Ở F1, tổng số cá thể đồng hợp hai cặp gen chiếm tỉ lệ là 26,96%.
IV. Ở F1, tổng số cá thể dị hợp một cặp gen chiếm tỉ lệ là 23,04%.
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 8. Cho biết không có đột biến, hoán vị gen giữa alen B và b ở cả bố và mẹ đều có tần số 20%. Tính
theo lý thuyết, phép lai AB/ab x Ab/aB cho đời con có kiểu gen AB/Ab chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
A. 10%. B. 4%. C. 16%. D. 40%.
Ab
Câu 9. Xét tổ hợp gen Dd nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỷ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của
aB
tổ hợp gen này là gì?
A. ABD = Abd = abD = abd = 9%. B. ABD = Abd = aBD = 9%.
C. ABD = Abd = abD = abd = 4,5%. D. ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%.
Câu 10. Ở một loài thực vaath, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp,
alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, alen D quy định quả đỏ trội hoàn
toàn so với alen d quy định quả vàng, alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài.
AB DE aB De
Tính theo lý thuyết, phép lai (P): ♀  ♂ trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình
ab de ab dE
phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị giữa B với b với tần số 20% và D với d đều với tần số
40% cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả vàng, tròn chiếm tỉ lệ
A. 2%. B. 7%. C. 8,55%. D. 17,5%.
Câu 11. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn , quá trình giảm phân
không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở 1 bên (con cái) với tần số hóa vị giữa các gen A, a với B,
AB DE de AB DE
b và D, d với E, e là như nhau. Tiến hành phép lai P: ♀ X X  ♂ X Y trong tổng số các cá thể
ab ab
thu được ở F1, số cá thể có kiểu hình lặn về 4 tính trạng trên chiếm tỷ lệ 2,25%. Theo lý thuyết, số cá thể F1
có kiểu hình lặn về một trong 4 tính trạng trên chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
A. 12,5%. B. 26%. C. 6,25%. D. 22,75%.
Câu 12. Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt vàng, trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh, alen
B quy định vỏ trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định vỏ nhăn, alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so
với alen d quy định thân thấp, 2 cặp gen A, a và B,b cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng số 1, cặp D, d
nằm trên cặp NST tương đồng số 2. Cho cây hạt vàng, vỏ trơn thân cao giao phấn với cây hạt xanh, vỏ trơn,
thân cao (P), ở F1 thu được 8 loại kiểu hình, trong đó hạt vàng, vỏ trơn, thân cao chiếm 33,75%. Biết không
xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc môi trường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận sau
đây đúng?
I. F1 thu được tối đa 21 kiểu loại gen khác nhau.
II. Ở F1, các cây hạt vàng, vỏ nhăn, thân cao có kiểu gen đồng hợp luôn chiếm tỷ lệ bằng 10%.
III. Ở F1, các cây có kiểu gen dị hợp tử 3 cặp gen trên chiếm tỷ lệ 12,5%.
IV. Cho các cây hạt vàng, vỏ trơn, thân cao dị hợp cả 3 gen ở F1 tự thụ phấn bắt buộc, thì tỷ cây hạt
xanh, vỏ nhăn, thân thấp chiếm tỉ lệ 1,25%.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 2/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13. Ở ruồi giấm, màu sắc thân do 1 gen có 2 alen quy định (A quy định thân xám trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân đen), chiều dài cánh do 1 gen khác có 2 alen quy định (B quy định cánh dài trội hoàn
toàn so với alen a quy định cánh ngắn). Cho F1 thân xám, dài, giao phối với nhau thu được F2 gồm 4 kiểu
hình, trong đó xám dài chiếm tỷ lệ 70%. Biết không xảy ra đột biến, tỉ lệ sống sót các loại giao tử và các tổ
hợp gen khác nhau là như nhau. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cơ thể cái F1 cho giao tử lặn chiếm 50%.
II. Ở F2, số cá thể có kiểu gen đồng hợp chiếm 20%.
III. Ở F2, kiểu hình thân xám, cánh dài có tối đa 4 kiểu gen.
IV. Khi cho những cá thể có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F2 giao phối ngẫu nhiên thì số thân đen,
cạnh cụt ở F3 chiếm 8/14.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
AB CD
Câu 14. Ở một loài động vật, cơ thể có kiểu gen , cặp NST số 1 mang hai cặp gen A, a và B. b có
ab cd
hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C, c và D, d liên kết hoàn toàn.
AB
I. Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỷ lệ một loại giao
ab
tử hoán vị là 10%.
AB
II. Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen giảm phân, loại giao Ab chiếm
ab
10%, thì số thế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.
 CD 
III. Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào   không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ
 cd 
giảm phân 1, thì cho 4 loại giao tử.
IV. Nếu ở một tế bào sinh dục có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm
phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15: Khi giao phấn giữa 2 cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỷ lệ như sau: 70% thân cao, quả tròn :
20% thân thấp quả bầu dục : 5% thân cao, quả bầu dục : 5% thân thấp, quả tròn. Biết không phát sinh đột
biến mới, khả năng sống của các tổ hợp gen là như nhau. Theo lý thuyết, kết luận nào sau đây đúng?
AB AB
(1) Kiểu gen của P: x , và hoán vị gen này xảy ra một bên với tần số 20%.
ab ab
Ab Ab
(2) Kiểu gen của P: x , và hoán vị gen này xảy ra một bên với tần số 20%.
aB aB
AB Ab
(3) Kiểu gen của P: x , và hoán vị gen này xảy ra một bên với tần số 40%.
ab aB
Ab Ab
(4) Kiểu gen của P: x , và hoán vị gen này xảy ra một bên với tần số 25%.
aB aB
Số kết luận đúng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Theo dõi sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bới 2 cặp gen và di truyền trội hoàn toàn.
Nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình 1/16A-B- : 5/16A-bb : 1/16aaB- : 3/16aabb. Mọi quá trình diễn ra bình thường.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
AB Ab
I. Kiểu gen của P = x .
ab ab
II. Tần số hoán vị gen là 25%.
III. Ở F1, tỉ lệ đồng hợp chiếm 25%.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 3/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

IV. Ở F1, trong số kiểu hình A-bb, tỉ lệ đồng hợp chiếm 20%.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Ở một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao cây do một gen có 2 alen, A quy định thân cao trội hoàn
toàn so với a quy định thân thấp; hình dạng hạt do 1 gen có 2 alen, B quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với
b quy điịnh hạt dài; màu sắc hạt do một gen có 2 alen, D quy định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với d quy
định hạt màu trắng. Biết không phát sinh đột biến mới, khả năng sống của các tổ hợp gen là như nhau, sự
biểu hiện các tính trạng không lệ thuộc môi trường và các gen liên kết hoàn toàn. Cho cây P có kiểu gen
Bd
Aa lai phân tích. Theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận nào sau đây đúng?
bD
I. Con lai xuất hiện 16 tổ hợp giao tử.
II. Xuất hiện 25% cây thân thấp, hạt dài, màu trắng.
III. Không xuất hiện kiểu hình thân cao, hạt tròn, màu vàng.
IV. Kiểu hình ở con lai có tỉ lệ không đều nhau.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
AB
Câu 18. Giả sử 5 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen tiến hành giảm phân bình thường. Theo lí
ab
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu cả 5 tế bào đều xày ra hoán vị gen thì loại giao từ aB chiếm 25%.
II. Nếu chỉ 2 tế bào xảy ra hoán vị gen thì loại giao tử Ab chiếm 10%.
III. Nếu chỉ có 3 tế bào xày ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao từ với ti lệ 7:7:3:3.
IV. Nếu chỉ có 1 tế bào xày ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với ti lệ 4:4:1:1.
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
AB D d AB D
Câu 19. Thực hiện phép lai P ♀ X X ♂ X Y, thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính
ab ab
trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. F1 có tối đa 40 loại kiểu gen.
II. Nếu tần số hoán vị gen là 20% thì F1 có 33,75% số cá thể mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng.
III. Nếu F1 có 3,75% số cá thể mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng thì P đã xảy ra hoán vị gen với tần số
40%.
IV. Nếu không xảy ra hóa vị gen thì F1 có 31,25% số cá thể mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng.
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 20. Một loại tính trạng, chiều cao cây do 2 cặp gen A, a và B, b cùng quy định; màu hoa do cặp gen D,
d quy định. Cho cây P tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 6 cây thân cao, hoa vàng : 6
cây thân thấp, hoa vàng : 3 cây thân cao, hoa trắng : 1 cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột
biến và không có hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây P dị hợp tử về 3 cặp gen đang xét.
II. F1 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa vàng.
1
III. Lấy ngẫu nhiên một cây thân thấp, hoa vàng ở F1, xác suất lấy được cây thuần chủng là .
3
2
IV. Lấy ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa vàng ở F1, xác suất lấy được cây dị hợp tử về 3 cặp gen là .
3
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 21. Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy
định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm
sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng; gen này nằm ở
vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi đực và ruồi cái (P) đều có thân xám, cánh

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 4/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

dài, mắt đỏ giao phối với nhau, thu được F1 có 5% ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng. Biết rằng không
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 35% ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ.
II. F1 có 10% ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.
III. F1 có 46,25 % ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ
IV. F1 có 1,25% ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22. Cho cây (P) tự thụ phấn thu được F1 gồm 51% thân cao, hoa đỏ; 24% cây thân cao, hoa trắng; 24%
cây thân thấp, hoa đỏ; 1% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, không xảy ra
đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 1% số cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng.
II. F1 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ.
2
III. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F1 có số cây dị hợp về 2 cặp gen.
3
2
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1, xác suất lấy được cây thuần chủng là .
3
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23. Lai cà chua thân cao, quả đỏ với thân cao, quả đỏ. F1 thu được nhiều loại kiểu hình, trong đó cà
chua thân thấp, quả vàng chiếm tỷ lệ 1%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội
hoàn toàn và các gen nằm trên NST thường. Đặc điểm di truyền các tính trạng ở P là:
A. Hoán vị gen 1 bên f = 4% hoặc hoán vị gen 2 bên f = 20%.
B. Hoán vị gen 1 bên f = 2% hoặc hoán vị gen 2 bên f = 10%.
C. Mỗi gen quy định một tính trạng và phân ly độc lập với nhau.
D. Hoán vị hai bên với bên này f = 40% còn bên kia f = 20%.
Câu 24. Cơ thể F1 chứa hai cặp gen dị hợp tạo 4 loại giao tử có tỷ lệ bằng nhau; biết rằng không có bất kì
đột biến gì xảy ra, khả năng sống của các loại giao tử là như nhau. Quy luật di truyền nào đã chi phối sự di
truyền của 2 cặp trên?
A. Tác động gen không alen và quy luật hoán vị gen với tần số 50%.
B. Phân ly độc lập và quy luật tác động gen không alen.
C. Phân ly độc lập và quy luật hoán vị gen.
D. Phân ly độc lập, quy luật tác động gen không alen và quy luật hoán vị gen với tần số 50%.
Câu 25. Ở một loài động vật khi lai giữa hai dòng thuần chủng cái mắt đỏ với đực mắt trắng thu được F1
toàn mắt đỏ. Lai phân tích con đực F1 thế hệ con thu được tỷ lệ kiểu hình 75% con mắt trắng : 25% con mắt
đỏ. Con mắt đỏ chỉ xuất hiện ở con cái. Đặc điểm di truyền của tính trạng này là:
A. Tính trạng do 1 cặp gen quy định và liên kết với giới tính.
B. Tính trạng do 2 cặp gen tương tác và liên kết với giới tính.
C. Tính trạng do 2 cặp gen quy định và có hoán vị gen.
D. Tính trạng do 1 cặp gen quy định và nằm trên NST thường.
Câu 26. Ở một loài thực vật cho Pt/c: ABD/ABD x abd/abd, tạo ra F1, cho F1 tự thụ phấn. Biết rằng không
phát sinh đột biến mới, theo lý thuyết, số kiểu gen tối đa ở F2 là:
A. 64 B. 27 C. 36 D. 40
Câu 27. Một cơ thể có kiểu gen ABC/abc. Biết có hai điểm trao đổi chéo không đồng thời xảy ra. Không
phát sinh đột biến, theo lý thuyết, thì số loại giao tử của nó là:
A. 8 loại. B. 4 loại. C. 6 loại. D. 2 loại.
Câu 28. Khi cho lai cà chua thuần chủng thân cao (A), hoa đỏ (B), quả tròn (D) với thân thấp (a), hoa vàng
(b), quả bầu dục (d) được F1. Cho lai phân tích F1 thu được Fa với số lượng như sau: 240 cây thân cao, hoa
đỏ, quả tròn, 240 cây thân thấp, hoa vàng, quả bầu dục, 60 cây thân cao, hoa đỏ, quả bầu dục, 60 cây thân

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 5/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

thấp, hoa vàng, quả tròn, 40 cây thân cao, hoa vàng, quả bầu dục, 40 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn, 10 cây
thân thấp, hoa đỏ, quả bầu dục, 10 cây thân cao, hoa vàng, quà tròn. Quy luật di truyền chi phối 3 tính trạng
này là:
A. Phân li độc lập và liên kết gen.
B. Gen A, a phân li độc lập với gen B, b; D, d liên kết không hoàn toàn với tần số f = 20%.
C. Hoán vị gen với tần số A/B = 20%, B/D = 14,2%.
D. Hoán vị gen với tần số A/B = 20%, B/D = 12,5%.
Câu 29. Ở ruồi giấm, màu sắc thân do 1 gen có 2 alen quy định (A quy định thân xám trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân đen), chiều dài cánh do 1 gen khác có 2 alen quy định (B quy định cánh dài trội hoàn
toàn so với alen a quy định cánh ngắn). Cho F1 thân xám, dài giao phối với nhau thu được F2 gồm 4 kiểu
hình, trong đó xám, dài chiếm tỉ lệ 70%. Biết không xảy ra đột biến, tỉ lệ sống sót các loại giao tử và các tổ
hợp gen khác nhau là như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cơ thể cái F1 cho giao tử lặn chiếm 50%.
II. Ở F2, số cá thể có kiểu gen đồng hợp chiếm 20%.
III. Ở F2, kiểu hình thân xám, cánh dài có tối đa 4 kiểu gen.
IV. Khi cho những cá thể có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F2 giao phối ngẫu nhiên, thì số thân đen, cánh
cụt ở F3 chiếm 8/14.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30. Đâu là nhận định sai về hoán vị gen?
A. Để xác định tần số hoán vị gen thường dùng phép lai phân tích.
B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%
C. Tần số hoán vị gen bằng tổng tỷ lệ các giao tử có hoán vị gen.
D. Hoán vị gen diễn ra do sự trao đổi chéo giữa 2 cromatit chị em trong cặp NST kép tương đồng ở kỳ đầu
của giảm phân 1.
Câu 31. Ở ruồi giấm; màu sắc thân do gen: A quy định màu thân xám trội hoàn toàn so với a quy định màu
thân đen; chiều dài cánh do gen: B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với b quy định cánh cụt. Các gen
cùng trên một cặp NST tương đồng, không xảy ra đột biến mới, sự biểu hiện của gen không lệ thuộc môi
trường và các tổ hợp gen có sức sống như nhau. Lai giữa 2 bố mẹ ruồi thuần chủng thân xám, cánh cụt và
thân đen, cánh dài được F1 . Với tần số hoán vị là 18%, khi lai giữa 2 cơ thể F1 với nhau kết quả ở F2 sẽ là:
A. 41% thân xám, cánh cụt : 41% thân đen, cánh dài : 9% thân xám, cánh dài : 9% thân đen, cánh cụt.
B. 54,5% thân xám, cánh dài : 20,5% thân xám, cánh cụt: 20,5% thân đen cánh dài : 4,5% thân đen, cánh
cụt.
C. 70,5% thân xám, cánh dài: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh dài.
D. 25% thân xám, cánh cụt: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài.
Câu 32. Khi lai 2 cơ thể ruồi giấm dị hợp thân xám, cánh dài với nhau, thu được kiểu hình thân đen, cánh
cụt tỷ lệ 1%, (biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng thân xám, cánh dài là trội so với thân đen,
cánh cụt; không phát sinh đột biến mới, các tổ hợp gen có sức sống như nhau). Tần số hoán vị gen là:
A. 4% B. 4% hoặc 20% C. 2% D. 4% hoặc 2%
Câu 33. Cho cây P thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1 gồm: 6 cây thân cao, hoa đỏ; 6 cây thân cao,
hoa trắng; 3 cây thân thấp, hoa đỏ; 1 cây thân thấp, hoa trắng. Biết tính trạng chiều cao cây do một cặp gen
quy định, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen khác quy định không có hoán vị gen và không xảy ra đột
biến. Tính theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen khác quy định và bị chi phối bởi quy luật tương tác gen kiểu bổ
trợ.
II. Ở F1 có 2 kiểu gen quy định thân cao, hoa trắng
III. Ở F1 có 4 kiểu gen quy định thân cao, hoa đỏ

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 6/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

IV. Nếu cho cây (P) giao phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tự lặn về ba cặp gen trên thì tỉ lệ phân li kiểu
hình ở đời con là 1 cây thân cao, hoa đỏ; 1 cây thân cao, hoa trắng; 1 cây thân thấp, hoa đỏ; và 1 cây thân
thấp, hoa trắng
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 34. Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng có quan hệ trội lặn hoàn toàn, không phát sinh
đột biến trong giảm phân, các tổ hợp gen có sức sống như nhau. Nếu tiến hành các phép lai giữa cá thể dị
hợp 2 cặp gen với nhau cho ra thế hệ lai có tỷ lệ kiểu hình là 3 : 1 và tỷ lệ kiểu gen là 1 : 2 : 1, điều đó chứng
tỏ các gen liên kết với nhau và kiểu gen bố mẹ là:
A. AB/ab x AB/ab. B. Ab/aB x Ab/aB.
C. AB/ab x Ab/aB. D. Các phép lai trên đều đúng.
Câu 35. Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, quan hệ trội lặn hoàn toàn, không phát sinh đột
biến trong giảm phân, các tổ hợp gen có sức sông như nhau. Theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ
lệ kiểu hình trội (A-B-) thấp nhất khi có hoán vị xảy ra ở 2 giới với tần số như nhau.
A. AB/ab (mẹ) x AB/ab (bố). B. Ab/aB (mẹ) x Ab/aB (bố).
C. AB/ab (mẹ) x Ab/aB (bố). D. Ab/aB (mẹ) x AB/ab (bố).
Câu 36. Ở cà chua lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, gen
B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định bầu dục. Các gen cùng nằm trên một cặp NST
tương đồng liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình di truyền. Phép lai nào sẽ xuất hiện tỷ lệ phân tính kiểu
hình 1 : 1 : 1 : 1?
A. AB/ab x ab/ab. B. Ab/ab x aB/ab.
C. Ab/aB x ab/ab. D. Ab/Ab x aB/Ab
Câu 37. Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy
định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so
với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen
AB D d AB
tương ứng trên Y. Phép lai: ♀ X X x ♂ X DY cho F1 có kiểu hình thân xám, cánh cụt,
ab ab
mắt đỏ chiếm tỉ lệ 3,75 %. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ ruồi cái F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là:
A. 10%. B. 21,25 %. C. 10,625 %. D.15 %.
AB CD
Câu 38. Ở một loài động vật, cơ thể có kiêu gen cặp nhiễm sắc thể (NST) số 1 mang hai cặp gen
ab cd
A,a và B,b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C,c và D,d liên kết hoàn toàn.
AB
I. Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỉ lệ một loại gia từ
ab
hoán vị là 10%.
AB
II. Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen giảm phân, loại giao Ab chiếm
ab
10% thì số tế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.
 CD 
III. Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào   không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ
 cd 
giảm phân 1, thì cho 4 loại giao tử.
IV. Nếu ở một số tế bào sinh dục có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm
phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 39. Ở một loài thực vật, hai cặp gen A, a và B, b quy định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích
nghi của các alen đều như nhau, gen trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao
phấn thu được F1. Cho F1 giao phấn được F2 có tỷ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%. Quá trình

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 7/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu gen của F1 và tỷ lệ kiểu hình trội
về cả 2 tính trạng ở F2 lần lượt là:
Ab Ab
A. F1 ( , f = 40% ) và 54%. B. F1 ( , f = 40% ) và 38%.
aB aB
AB AB
C. F1 ( , f = 40% ) và 42%. D. F1 ( , f = 40% ) và 19%.
ab ab
Câu 40. Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân
thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên
cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen (M) giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu
được đời con phân ly theo tỷ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp,
quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen cây (M) và tần số hoán
vị giữa hai gen nói trên lần lượt là:
Ab AB Ab AB
A. và 6% B. và 12% C. và 24% B. và 36%
aB ab aB ab
Câu 41. Xét 4 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm cái có kiểu gen trên giảm phân tạo ra số loại
trứng tối đa có thể có là:
A. 16 B. 8 C. 2 D. 4
Câu 42. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu
đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định qua dài. Biết rằng các gen
trội là trội hoàn toàn, không phát sinh đột biến mới. Cho cây dị hợp về 3 cặp gen (P) lai phân tích thu
được Fa gồm 40 cây thân cao, quả đỏ, dài, 40 cây thân cao quả vàng, dài, 40 cây thân thấp, quả đỏ, tròn,
40 cây thân thấp, quả vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, kiểu gen của P là:
AD AB Ad Ab
A. Bb B. Dd C. Bb D. Dd
ad ab aD aB
Câu 43. Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy
định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả tròn, khi chỉ có gen trội A thì
cho quả dài, khi chỉ có gen trội B và không có gen trội nào thì cho quả dẹt. Tính trạng màu sắc quả do một
gen có 2 alen quy định, alen D quy định quả vàng trội hoàn toàn so với alen d quy định quả trắng. Cho cây
quả tròn, vàng (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cây tròn, trắng : 6 cây tròn,
vàng : 3 cây dài,vàng: 1 cây dẹt, trắng : 3 cây dẹt, vàng. Biết rằng không xảy ra đột biến, cấu trúc NST
không thay đổi trong giảm phân. Kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên?
Ad BD AD Bd
A. Bb B. Aa C. Bb D. Aa
aD bd ad bD
Câu 44. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị
Ab D d Ab d
chỉ xảy ra giữa gen A và B là 20%. Xét phép lai XE XE x X E Y , kiểu hình A-bbddE- ở đời con
aB ab
chiếm tỉ lệ:
A.40%. B. 35%. C. 22,5%. D. 45%.
Câu 45. Ở một loài thực vật lưỡng bội. Cho cây hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, người ta thu được đời con có
tỷ lệ kiểu hình phân ly : 510 cây hoa đỏ, quả tròn : 240 cây hoa đỏ, qụả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn :
10 cây hoa trắng, quả dài. Biết không phát sinh đột biến mới, khả năng sống của các tổ hợp gen là như
nhau. Kết luận nào được rút ra với cơ thể P là đúng?
A. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả tròn cùng thuộc 1 NST.
B. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài cùng thuộc 1 NST.
C. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả tròn liên kết không hoàn toàn.
D. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả tròn liên kết hoàn toàn.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 8/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

Câu 46. Cho lai hai nòi ruồi giấm thuần chủng: thân xám, cánh dài với thân đen cánh ngắn F1 thu được
toàn thân xám, cánh dài. Cho F 1 tạp giao, F2 phân ly theo tỷ lệ 70% xám, dài: 5% xám ngắn : 5% đen, dài :
20% đen, ngắn. Biết không phát sinh đột biến mới, khả năng sống của các tổ hợp gen là như nhau.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Tần số hoán vị gen giữa gen quy định màu thân và chiều dài cánh ở ruồi giấm cái F1 là 20%.
(2) Ở ruồi giấm cái F1 có gen quy định thân xám cùng với gen quy định cánh dài trên cùng một NST.
Ab Ab
(3) Cặp ruồi F1 đem lai như sau: P , (f = 40%) x (liên kết hoàn toàn).
aB aB
(4) Đời con F2 gồm 7 kiểu gen, 4 kiểu hình.
Số kết luận đúng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
AB D d
Câu 47. Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen X e X E đã xảy ra hoán vị gen giữa các
ab
alen E và e với tần số 15%, alen A và a với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lý
thuyết, tỉ lệ loại giao tử abX ed được tạo ra từ cơ thể này là:
A. 4,25 %. B. 10 %. C. 10,5 %. D. 17%.
Câu 48. Ở ruồi giấm, cho F1 giao phối nhau thu được F2 có 25% ruồi đực mắt đỏ, cánh bình thường : 50%
ruồi cái mắt đỏ cánh bình thường: 25% ruồi đực mắt trắng cánh xẻ. Biết mỗi gen quy định một tính trạng,
nếu quy ước bằng 2 cặp alen (A, a; B, b) thì kiểu gen của ruồi giấm đời F1 và qui luật di truyền chi phối cả
2 cặp tính trạng lần lượt là:
A. AaX B X b x AaX BY , 2 gen di truyền liên kết với giới tính.
B. AaBb x AaBb , 2 gen di truyền phân ly độc lập.
C. X AB X ab x X abY , 2 gen cùng nằm trên NST giới tính X và liên kết hoàn toàn.
D. X AB X ab x X abY , 2 gen cùng nằm trên NST giới tính X và liên kết hoàn toàn.
Câu 49: Khi giao phấn giữa 2 cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỷ lệ như sau: 70% thân cao, quả tròn :
20% thân thấp quả bầu dục : 5% thân cao, quả bầu dục : 5% thân thấp, quả tròn. Biết không phát sinh đột
biến mới, khả năng sống của các tổ hợp gen là như nhau. Theo lý thuyết, kết luận nào sau đây đúng?
AB AB
(5) Kiểu gen của P: x , và hoán vị gen này xảy ra một bên với tần số 20%.
ab ab
Ab Ab
(6) Kiểu gen của P: x , và hoán vị gen này xảy ra một bên với tần số 20%.
aB aB
AB Ab
(7) Kiểu gen của P: x , và hoán vị gen này xảy ra một bên với tần số 40%.
ab aB
Ab Ab
(8) Kiểu gen của P: x , và hoán vị gen này xảy ra một bên với tần số 25%.
aB aB
Số kết luận đúng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 50: Ở cà chua lưỡng bội, tính trạng màu sắc và hình dạng quả, mỗi tính trạng do 1 gen quy định. Đem 2
cây thuần chủng quả đỏ, dạng tròn và quả vàng, hình bầu dục lai với nhau thu được F1 100% gồm quả đỏ,
dạng tròn. Cho F1 lai với cây quả đỏ, dạng quả tròn thì ở F2 thấy xuất hiện 4 kiểu hình trong đó quả đỏ, hình
bầu dục chiếm 9%. Biết không xảy ra đột biến mới, quá trình giảm phân của bố và mẹ với tần số giống nhau.
Theo lý thuyết, cho các kết luận sau:
(1) Hoán vị gen với f = 36%. (2) Hoán vị gen với f = 48%.
(3) Hoán vị gen với f = 20%. (4) Hoán vị gen với f = 40%.
Số kết luận đúng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 9/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D
Xét cặp NST mang cặp gen Aa; Bb
Ab Ab
 ; f = 20% → ( 0, 4 Ab : 0, 4aB : 0,1AB : 0,1ab )( 0,5 Ab : 0,5ab ) → A − bb = 0, 4 + 0,1  0,5 = 0, 45
aB ab
Xét cặp NST mang cặp gen Dd; Ee
X ED X Ed  X Ed Y → ddE − = 0,5
Tỷ lệ A-bbddE-= 0,45×0,5=22,5%
Câu 2: Đáp án A
BV D D bv d BV D d BV D
Đời con đồng hình → P thuần chủng: X X  X Y → F1 : X X : X Y
BV bv bv bv
Ở ruồi giấm, con đực không có HVG
Ruồi đực F2 thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 1,25%: A-bbXDY = 0,0125 → A-bb= 0,05→aabb=0,2 =
ab♀× 0,5ab♂ → ab♀=0,4; f= 0,2
BV D d bv d Bv D
Cho ruồi cái F1 lai phân tích: X X  X Y ; f = 0, 2 → X Y = 0,1  0, 25 = 2,5%
bv bv bv
Câu 3: Đáp án B
Chú ý ở ruồi đực không có HVG
Ta thấy các phép lai đều là giữa 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen Aa; Bb → A-B-min = 0,5
Con đực thân xám cánh dài mắt trắng (A-B-dd)= 0,125 → ddmax = 0,125:0,5 =0,25 →loại (2) (phép lai này
cho XdY = 0,5)
Với XdY = 0,25 → A-B-= 0,5 ta có các phép lai : 1,4 (con đực không có HVG nên aabb =0)
Phép lai (3) không thoả mãn vì XdY = 0,25 → A-B-=0,5, nhưng nếu P:
AB D d AB d
X X  X Y ; f = 0, 2 → A − B − = 0,5 + aabb = 0,5 + 0, 4  0,5 = 0, 7
ab ab
Vậy có 2 phép lai thoả mãn
Câu 4: Đáp án C
(1) sai số kiểu hình tối đa là: 2×2×2×3=24
1 1 1 1 1 47
(2) sai, tỷ lệ con cái dị hợp: − aaaa    = ; tỷ lệ con cái là 1/2 → tỷ lệ cần tính là 47/48
2 6 2 2 4 96
(3)đúng, tỷ lệ kiểu gen ở đời con là : (1:4:1)(1 :2 :1)(1 :1 )(1 :1 :1 :1 :1)
(4) sai, tỷ lệ kiểu hình ở đời con: (5:1)(3:1)(1:1)(1:2:1)
Câu 5: Đáp án C
Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AB/ab giảm phân
+ Không có TĐC: Tạo 2 loại giao tử: AB=ab=0,5
+ có TĐC: AB=ab=Ab=aB =0,25
Phát biểu sai là C
Câu 6: Đáp án B
1− f 
2
ab
Kiểu hình lặn về 3 tính trạng dd = 0, 0225 =    0, 25 → f = 40%
ab  2 
aabb =0,09 →A-B-=0,59; A-bb=aaB-= 0,16; D-=0,75; dd=0,25
I đúng
II đúng, số kiểu gen tối đa 10×3=30; kiểu hình 4×2=8
III sai, F1 có kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm 0,09×0,75 +2×0,16×0,25 =14,75
IV đúng, tỷ lệ cá thể A-B-D=059×0,75=44,25%

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 10/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

AB
Tỷ lệ DD = 0,32  0, 25 = 0, 0225 → Tỷ lệ cần tính là 3/59
AB
Câu 7: Đáp án D
ab
Thân thấp chín muộn: = 0, 0324 → ab = 0,18 → f = 36%
ab
Ab Ab
P:  ; f = 36% ; AB=ab=0,18; Ab=aB =0,32
aB aB
I đúng, AB/AB= ab/ab
II đúng, thân thấp chín sớm: aB/aB = 0,322 = 10,24%
III đúng, tỷ lệ đồng hợp 2 cặp gen: 2×0,182 + 2×0,322 = 26,96%
IV đúng, tổng số cá thể dị hợp 1 cặp gen chiếm: 4×0,18×0,32 =23,04%
Câu 8. Dựa trên kiểu gen → xác định tỉ lệ kiểu gen ở đời con
P: AB/ab  Ab/aB (hoán vị 2 bên f = 0.2)
 Ab = aB = 0,1  Ab = aB = 0, 4 
G  
 AB = ab = 0, 4  AB = ab = 0,1 
F1 : Ab/Ab = f/2 . (1 – f)/2 = 4%
Vậy B đúng.
Ab
Câu 9. P: Dd → 3 cặp gen trên 2 cặp NST khác nhau, hoán vị gen (f) = 18%.
aB
 AB = ab = 0, 09 
Viết giao tử GP:   ( 0,5 D : 0,5d )
 Ab = aB = 0, 41 
→ loại giao tử hoán vị: ( AB = ab = 0,09 )( 0,5D,0,5d ) = ABD = ABd = abD = abd = 4,5%
Vậy C đúng.
AB DE aB De
Câu 10. P: ♀  ♂
ab de ab dE
 AB aB   DE De 
     , f1(B/b) = 20%, f2(E/e) = 40% và quá trình giảm phân xyar ra 2 giới như nhau
 ab ab   de dE 
 AB = ab = 0, 4    DE = de = 0,3  DE = de = 0, 2  
G   ( aB = ab = 0,5 )    
 Ab = aB = 0,1    De = dE = 0, 2  De = dE = 0,3  
F1: kiểu hình(A – B – ddE-) = A – B – ddE- = (0,4.1+0,1.0,5)(0,25-0,3.0,2) = 8,55%
Vậy C đúng.
Câu 11. Mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới ♀.
AB DE de AB DE
♀ X X  ♂ X Y
ab ab
F1: aabbddee = 0,0225
2 cặp NST chứa 4 gen, nếu tần số như nhau thì cho giao tử như nhau, tỷ lệ kiểu hình đều thỏa mãn quy tắc x
: y : y : z → kiểu hình: aabb = ddee = 0, 0225 = 0,15 = z
→ A-B- = D-E- = 0,5 + 0,5 = 0,65 = x
→ A-bb = aaB- = D-ee = ddE- = 0,25 – 0,15 = 0,1 = y
Vậy số cá thể lặn 1 trong 4 tính trạng
= T1T2T3L4 + T1T2L3T4 + T1L2T3T4 + L1T2T3T4 = x.y + x.y + y.x + y.x = 26%
Vậy B đúng.
Câu 12. – P: (A-B-D-)  (aaB-D-), thu được F1: 8 kiểu hình
→ P: (Aa,Bb,Dd)  (aa,Bb, Dd)
→ F1: tỷ lệ kiểu hình A-B-D- = 33,75%

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 11/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

→ F1: A-B- = 0,3375/D- = 0,3375/0,75 = 0,45


Vì vậy: (Aa,Bb)  (aa,Bb) → F1: A-B- = 0,45
GP: AB = ab = t aB = ab = 0,5
Ab = aB = k
→ F1 : A-B- = t.1 + 0,5.k = 0,45 và t + k = 0,5
AB aB
→ t = 0,4, k = 0,1 → P: (20%) 
ab ab
AB aB
Vậy P = Dd ( f = 20%)  Dd
ab ab
I → đúng. Vì F1 thu được tối đa 21 loại kiểu gen khác nhau.
AB aB
Ta có: P = Dd ( f = 20%)  Dd
ab ab
AB aB
+ P: Dd ( f = 20%)  → F1: 7 kiểu gen.
ab ab
+ P: Dd  Dd → F1 : 3 kiểu gen
Do đó: F1: 7.3 = 21 kiểu gen
AB aB
II → sai. Do Dd ( f = 20%)  Dd
ab ab
GP: AB = ab = 0,4 aB = ab = 0,5
Ab = aB = 0,1
 Ab 
→ F1 : hạt vàng, vỏ nhăn, thân cao đồng hợp  DD  = 0
 Ab 
III → đúng
AB aB AB aB
Do P: Dd ( f = 20%)  Dd  ( (f = 20%)  )(Dd  Dd)
ab ab ab ab
GP: AB = ab = 0,4 aB = ab = 0,5
Ab = aB = 0,1
 AB Ab 
→ F1: tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen  +  . Dd = (0,4.0,5 + 0,1.0,5).2/4 = 12,5%
 ab aB 
IV → sai
Tỷ lệ cây có kiểu gen dị hợp tử 3 cặp gen ở F1:
AB Ab AB Ab
0, 2 Dd : 0, 05 Dd  4 / 5 Dd :1/ 5 Dd , sau đó tiến hành thụ phấn bắt buộc
ab aB ab aB
 AB AB 
+ 4 / 5 Dd ( f = 0,2 )  Dd ( f = 0,2 )  → F3: aabbdd = 0, 42.1/ 4
 ab ab 
 Ab Ab 
+ 4 / 5 Dd ( f = 0,2 )  Dd ( f = 0,2 )  → F3: aabbdd = 0,12.1/ 4
 aB aB 
Vậy: aabbdd = 0, 42.1/ 4 + 0,12.1/ 4 = 0,0435
Vậy B đúng.
Câu 13. A : xám >> a: đen, B : dài >> b: cụt
F1: A-B-  A-B- → F1: 4 kiểu hình → F1: (Aa, Bb)
F1: (Aa, Bb)  (Aa,Bb) → F2: A-B- = 0,7 (vì F2 bố và mẹ dị hợp 2 cặp gen thỏa mãn xA-B- : yA-bb : yaaB-
: zaabb; trong đó y + z = 25%x = 50%+z
→ F1: aabb = 0,7 – 0,5 = 0,2 = 0,5ab/♂F1  04ab/♀F1
+ ♂F1: (Aa,Bb) cho giao tử ab = 0,5 → AB/ab(LKHT)

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 12/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

1
(Do ruồi đực F1 không hoán vị nên giảm phân tạo giao tử ab = )
2
+ ♀F1: (Aa,Bb) cho giao tử ab = 0,4 → AB/ab(f = 0,2)
Như vậy
I → sai. Vì AB/ab(f = 0,2) → giao tử ab = (1 – f)/2 = 40%
AB AB
II → sai. F1  F1: ♀ (f = 20%)  ♂ (LKHT)
ab ab
 AB = ab = 0, 4
 Ab = aB = 0,1  AB = ab = 0,5

AB ab
→ F2 : + = 40%
AB ab
AB AB
III → đúng. F1  F1 : ♀ (f = 20%)  ♂ (LKHT)
ab ab
AB AB AB AB
→ F2: kiểu hình thân xám, cạnh dài (A-B-) =
AB Ab aB ab
AB AB
IV → sai. F1  F1 : ♀ (f = 20%)  ♂ (LKHT)
ab ab
 AB = ab = 0, 4
 Ab = aB = 0,1  AB = ab = 0,5

AB AB AB AB
→ F2: kiểu hình thân xám, cạnh dài (A-B-) = 0, 2 : 0, 4 : 0, 05 : 0, 05
AB ab Ab aB
AB AB AB AB AB AB AB AB
 0, 2 : 0, 4 : 0, 05 : 0, 05  4 /14 : 8 /14 :1/14 :1/14
AB ab Ab aB AB ab Ab aB
 AB AB AB AB 
Cho A-B-/F2giao phối tự do:  4 /14 : 8 /14 :1/14 :1/14  (............................)
 AB ab Ab aB 
1− f
GF2: ab = 8/14.0,4 ab/♀ = 4 / 14.
2
1− f
F3: aabb = (ab  ab) = 8/14.0,4 x 4 / 14.
2
Vậy A đúng.
Câu 14. I → sai.
 AB  a
Nếu có a% tế bào sinh dục đực   xảy ra hoán vị trong giảm phân → f = % → tỉ lệ một loài giao tử
 ab  2
a
hoán vị (Ab = aB) = % = 5%
4
II → đúng. Với tỉ lệ 1 loại giao tử hoán vị Ab = f/2 = 10% → f = 20% → tie lệ tế bào xảy ra hoán vị = 2.f =
40%
Vậy tế bào xảy ra hoán vị gen = 40%.1000 = 400
 CD 
III → sai. Một tế bào   không phân li trong giảm phân 2 cho 3 loại giao tử.
 cd 
CD CD cd
Giải thích. 1 tế bào → giảm phân 1 bình thường tạo ra , → giảm phân 2 không phân ki cho 3
cd CD cd
CD cd
loại giao: , ,O.
CD cd
IV → sai. Vì

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 13/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

AB
+ Những tế bào giảm phân bình thường, không hoán vị cho 4 loại giao tử (n) = (AB, Ab, aB, ab)
ab
AB
+ Những tế bào không hoán vị, bị đột biến không phân li giảm phân 1 thì cho 4 loại giao tử (n +1, n – 1)
ab
 AB ab 
= , ,O 
 AB ab 
AB
+ Những tế bào có hoán vị, có đột biến không phân li giảm phân 1 thì cho 5 loại giao tử (n +1, n – 1) =
ab
 AB aB AB Ab 
 , , , ,O 
 AB ab aB ab 
Vì vậy tổng số loại giao từ = [4 loại giao tử(n) + 6 loại giao từ (n+1) + 1 loại giao tử (n – 1)] x (2 loại giao tử
CD,cd) = 22
Vậy A đúng.
Câu 15: Chọn A.
P → F1: 70% thân cao, quả tròn, 20% thân thấp, quả bầu dục. 5% thân cao, quả bầu dục , 5% thân thấp, quả
tròn.
+ Chiều cao = 3 cao : 1 thấp → A (cao) >> a (thấp) → P:Aa
+ Hình dạng = 3 tròn : 1 bầu → B (tròn) >> b (bầu) → P: Bb
P1xP2 (Aa, Bb) x (Aa, Bb) (dạng này lấy đáp án thử cho nhanh) → F1: aabb = 20%
AB AB
(1) → đúng. Vì P: x ,f1 bên = 0,2 (thỏa mãn quy tắc x : y : y : z)
ab ab
1− f
→ F1: aabb = x0,5 = 20%.
2
Ab Ab
(2) → sai. Vì P: x ,f2 bên = 0,2 (thỏa mãn quy tắc x : y : y : z)
aB aB
f f
→ F1: aabb = x  20%.
2 2
AB Ab
(3) → sai. Vì P: x ,f2 bên = 0,4 (thỏa mãn quy tắc x : y : y : z)
ab aB
1− f f
→ F1: aabb = .  20%.
2 2
Ab AB
(4) → sai. Vì P: x ,f2 bên = 0,25 (thỏa mãn quy tắc x : y : y : z)
aB ab
f f
→ F1: aabb = .  20%.
2 2
Câu 16: Chọn D.
Theo giả thuyết: Tính trạng thứ 1 có A trội hoàn toàn so với a
Tính trạng thứ 2 có B trội hoàn toàn so với b.
P x P → F1: 7A-B-: 5A-bb : 1aaB- : 3aabb
+ 3A- : 1aa → P: Aa x Aa
+ 1B- : 1bb → P: Bb x bb → P: (Aa, Bb)
→ P x P: (Aa, Bb) x (Aa, bb) → F1: aabb = 0,1875 = 0,375 x 0,5 (cơ thể P(Aa, bb) luôn cho 0,5(a, b), nên có
thể P(Aa, Bb) cho giao tử lặn (a, b) = 0,1875/0,5 = 0,375).
Với P(Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,375 > 25% là giao tử liên kết
AB
→ P. ,f = ( 0,5 − 0,375) .2 = 25%
ab

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 14/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

I, II, III, IV → đúng.


Câu 17: Chọn C.
Theo giả thuyết: A quy định thân cao >> a quy định thân thấp; B quy định hạt tròn >> b quy định hạt dài; D
quy định hạt vàng >> d quy định hạt màu trắng.
Bd bd  Bd bd 
P: Aa (liên kết hoàn toàn) x aa  ( Aaxaa )  x  → F1 :
bD bd  bD bd 
A → sai. Con lai xuất hiện 16 tổ hợp giao tử (2 x 2 = 4 tổ hợp giao tử)
B → sai. Xuất hiện 25% cây thân thấp, hạt dài, màu trắng (aa.bbdd = ½.0=0)
C → đúng. Không xuất hiện kiểu thân hình cao, hạt tròn, màu vàng (A-B-D- = ½.0=0)
D → sai. Kiểu hình ở con lai có tỉ lệ không đều nhau. (đời F1 có 4 kiểu hình bằng nhau)
Câu 18.
1/ Quá trình giảm bình thường là có thể liên kết hoàn toàn hay hoán vị:
- Mỗi tế bào sinh dục đực (AB/ab) không xảy ra hoán vị sẽ tạo ra 2 loại giao từ: 2 AB : 2 ab.
- Mỗi tế bào sinh dục đực (AB/ab) xảy ra hoán vị sẽ tạo ra 4 loại giao tử: 1 AB : 1 ab : 1 Ab : 1 aB.
2/ Nếu có a tế bào sinh tinh (AB/ab hay Ab/aB) giảm phân bình thường:
+ Nếu tất cả (a) tế bào giảm phân có hoán vị → thì tần số hoán vị là 50%.
x
+ Nếu có x% tế bào xảy ra hoán vị (tương đương sổ tế bào là x%.a) → thì tần số hoán vị là %.
2
Vì vậy: Giả thuyết cho tổng số tế bào giảm phân là 5 (a = 5).
I → đúng. Vì cả 5 tế bào hoán vị (100%) → f= 50%  giao tử aB = f/2 = 25%.
II → đúng. Vì 2 tế bào hoán vị (40%) → f = 20%  giao tử Ab = f/2 = 10%.
III → đúng. Vì 3 tế bào hoán vị (60%) → f = 30%  tỉ lệ giao tử:
1− f 1− f f f
: : : = 7 : 7 :3:3
2 2 2 2
IV → sai. Vì 1 tế bào hoán vị (20%) → f = 10%  tỉ lệ giao tử:
1− f 1− f f f
: : :  4 : 4 :1:1
2 2 2 2
Vậy B đúng.
Câu 19.
 AB Ab  D d
(X X x X Y)
D
P: x
 ab ab 
I → Sai. Số kiển gen = (số kiểu gen của phép lai 1 )(số kiểu gen của phép lai 2) = (4.2-1)(2.2) = 28.
II → đúng. Khi f = 20%, xét giao tử của phép lai 1:
 AB = ab = 0, 4
G: ( 0,5Ab : 0,5ab )
 Ab = aB = 0,1
Khi đời con có kiểu hình A-B-D- = (0,4.1 + 0,1.0,5)(3/4) = 0,3375.
III → đúng. Vì kiểu hình aabbdd = 0,0375
0, 0375 0, 0375 1
aabb = = = 0,15 = x. .
dd 0, 025 2
→ giao tử ab/: ab = x = 0,3 → f = 40% .
IV → đúng.
 AB Ab  D d
 ( X X x X Y ) (LKHT)
D
P: x
 ab ab 
Tỉ lệ KH đời con từng phép lai:
+ Phép lai 1: 2A − B− :1A − bb :1aabb
+ Phép lai 2: 3D− :1dd

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 15/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

F1: Cá thể mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng chiếm tỉ lệ là
= T1T2L3 + T1L2T3 + L1T2T3 = 2/4.1/4 + 1/4.3/4 + 0 = 31,25%.
Vậy B đúng.
Câu 20.
- Xét riêng từng tính trạng:
+ Cao: thấp = (6+3): (6+1) = 9/7
 P: AaBb x AaBb → Tương tác bổ sung (A-B-: Cao, A-bb, aaB-, aabb: thấp)
+ Vàng : trắng = (6+6): (3+1) = 3:1  P: Dd x Dd
0,375 0,375
* P: (AaBb, Dd) x (AaBb, Dd) → F1: A-B-D- = 6/16  0,5. B − D− = = = 0,5.
A− 0, 75
Bbdd = B-D- 0,5 = 0 = 0 x 0.
→ bd = 0
Bd Ad
Vậy P:Aa hoặc Bd (LKHT)
bD aD
Bd Ad
I → đúng. Vì P:Aa hoặc Bd.
bD aD
II → đúng
 Bd Bd bD 
F1 : (1AA : 2Aa :1aa ) 1 :2 :1 
 Bd bD bD 
Vậy số kiểu gen cây Cao, vàng (A-B-D-) = 2.2.
III → đúng.
(Chọn cây thấp, vàng thuần chủng)/Thân thấp, hoa vàng ở F1 =(1/4.1/4 + 1/4.1/4)/(6/16) = 1/3.
IV → đúng.
(Cây thân cao, hoa vàng dị hợp 3 gen (Aa BD/ bd và Aa Bd/bD))/ (Cây thân cao, hoa vàng ở F1)
= (2/4.0 + 2/4.2/4)/(6/16) = 2/3
Vậy C đúng.
Câu 21.
P : (A-B-)XD x Y x ( A-B-)XDXd
F1: Đực đen, cánh cụt, mắt trắng (aabbXdY ) = 5% → aabb = 0,05 : 0,25 = 0,2 = 0,4 x 0,5
→ cơ thể cái cho giao tử ab - 0,4 > 0,25.
AB D d AB D
P: ♀ X X (f = 0,2) x X Y
ab ab
* Xét từng phát biểu:
I → đúng. Ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ = A-B-XDX- = (0,5 + aabb).l/2 = (0,5 + 0,2). 1/2 = 35%.
II → đúng. Ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ = aabbXDX- = 0,2.1/2 = 10%.
III → Sai. Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ = A-B-D- = (0,5 + aabb) .0,75 = (0,5 + 0,2) .0,75 = 52,5%.
IV → Sai. Ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ = AabbD- = (0,25 - aabb).0,75 = (0,25-0,2).0,75 = 3,75%.
Vậy C đúng.
Câu 22.
- Cao : thấp = 3 : 1 → A - cao > a - thấp  P : Aa x Aa.
- Đỏ : trắng = 3:1 → B - đỏ > b - trắng P: Bb x Bb.
* P (Aa, Bb) x (Aa, Bb) → F1: aabb = 0,01 = 0,1 x 0,1 → giao tử lặn (ab) = 0,1 < 0,25  là giao tử hoán
vị  P: Ab/aB (f = 20%)
Kết luận:
AB AB
P: (f = 0.2) x (f = 0,2)
aB aB

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 16/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

 Ab = aB = 0, 4
G:
 AB = ab = 0,1
I → đúng. Cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng AB/AB chiếm tì lệ = 0,1 x 0,1 = 1%.
II → đúng. F1 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ (A-B-) = AB/AB, AB/Ab, AB/aB,
AB/ab. Ab/aB.
III → đúng. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F1, số cây dị hợp tử về 2 cặp gen (Aa,Bb) là
(AB/ab + Ab/aB)/A-B- = (0,4.0,4.2 + 0,1.0,1.2) / 0,51 = 2/3.
IV → đúng. (aaBB)/(aaB-) = (0,16)/(0,24) = 2/3.
Vậy: D đúng.
Câu 23. Theo già thuyết: Mỗi gen quy định một tính trạng.
Tính trạng trội là trội hoàn toàn
Các gen nằm trên NST thường
P: thân cao, quả đỏ x thân cao, quả đỏ
F1: cà chua thân thấp, quả vàng = 1 %.
→ A (cao) >> a (thấp); B (đỏ) >> b (vàng)
 P (Aa, Bb) x (Aa, Bb) → F1: aabb = 0,01
A → đúng.
+ TH1: Vì F1: aabb = 0,01 = 0,l(a ,b)/P x 0,l(a, b)/P
Với P (Aa, Bb) mà cho giao tử (a, b) = 0,1 < 25% là giao tử hoán vị
→ P♂, ♀(Aa, Bb) mà cho ra giao tử hoán vị
→ P: Ab/aB, f = 0,1.2 = 20%.
+ TH2: Vì F1: aabb = 0,01= 0,5 (a, b)/P x 0,02 (a, b)/P
Với P(Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,5
→ P: AB/ab (liên kết hoàn toàn).
P: (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,02 < 25%
→ P. Ab/aB (f = 4%).
B → sai. Vì F1: aabb = 0,01 = tỷ lệ giao tử (a,b) x tỷ lệ giao tử (a,b).
+ Nếu f = 0,04 và hoán vị 1 bên thì dù là giao tử (a,b) là liên kết hay hoán vị cũng không thể tạo được kiểu
hình aabb = 1%.
+ Nếu f = 0,2 và hoán vị 2 bên thì dù là giao tử (a,b) là liên kết hay hoán vị cũng không thể tạo được kiểu
hình aabb = 1%.
C → sai. Nếu di truyền phân ly độc lập thì kiểu hình aabb = 1/16.
D → sai. Vì F1: aabb = 0,01 = tỷ lệ giao tử (a, b) x tỷ lệ giao tử (a, b).
Một bên f = 40% và 1 bên hoán vị tần số f = 20% thì dù là giao tử (a, b) là liên kết hay hoán vị cũng không
thể tạo được kiểu hình aabb = 1 %.
Vậy: A đúng.
Câu 24. Chú ý:
1. Nếu mỗi gen quy định 1 tính trạng thì cơ thể dị hợp 2 gen (phân ly độc lập): AaBb (cơ thể biểu hiện của
2 tính trạng) cho 4 loại giao tử bằng nhau: AB = Ab = aB = ab =1/4.
2. Nếu mỗi gen quy định 1 tính trạng thì cơ thể dị hợp 2 gen (hoán vị gen với tần số 50%): AB/ab hay
Ab/aB (f = 50%) cho 4 loại giao tử bằng nhau: AB - Ab = aB = ab = 1/4.
3. Nếu 2 gen cùng tác động để hình thành một tính hạng di truyền phân ly độc lập (tương
tác gen) thì cơ thể dị hợp AaBb (cơ thể biểu hiện của 1 tính trạng) cho 4 loại giao tử bằng nhau: AB = Ab
= aB = ab = 1/4 .
Vậy: D đúng.
Câu 25. Pt/c: cái mắt đỏ x đực mắt trắng → F1: 100% mắt đỏ.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 17/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

- ♂ F1 lai phân tích: cái mắt đỏ x đực mắt trắng → F2: 75% con mắt trắng : 25% con mắt đỏ (mắt đỏ chỉ
con cái) = 4 tổ hợp giao tử = 4.1.
+ ♂ F1 mắt đỏ cho 4 loại giao tử bằng nhau → F1 (AaBb)  Tính trạng màu mắt do 2 gen thuộc tương tác
gen.
+ Khi lai phân tích mà đời con F2 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình không đều ở 2 giới (mắt đỏ chỉ có ở con cái mà
không có ở con đực)  Vậy một trong hai gen liên kết với NST giới tính.
A → sai. Tính trạng do 1 cặp gen quy định và liên kết với giới tính.
B → đúng. Tính trạng do 2 cặp gen tương tác và liên kết với giới tính, (một cặp gen nằm trên NST thường
và 1 cặp gen trên NST giới tính).
C → sai. Tính trạng do hai cặp gen quy định và có hoán vị gen. (2 cặp gen trên 2 cặp NST khác nhau → di
truyền phân li độc lập).
D → sai. Tính trạng do 1 cặp gen quy định và nằm trên NST thường.
Vậy B đúng.
Câu 26. Ta thấy:
Gen thứ 1 có 2 alen (A, a) → n1 = 2.
Gen thứ 2 có 2 alen (B, b) → n2 = 2.
Gen thứ 3 có 2 alen (D, d) → n3 = 2.
3 gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường (vì giả thiết đã cho sẵn kiểu gen) ở những lôcut xác định. Nên số
kiểu gen tôi đa = C2n1 .n 2 .n3 +1 = 36.
Vậy: C đúng.
Câu 27.
+ ABC/abc nếu liên kết hoàn toàn → cho tối đa 2 loại giao tử.
+ ABC/abc nếu liên kết không hoàn toàn (trao đổi chéo tại 1 chỗ) → cho tối đa 4 loại giao tử.
+ ABC/abc nếu liên kết không hoàn toàn (trao đổi chéo tại 2 chồ không đồng thời) → cho tối đa 6 loại
giao tử.
+ ABC/abc nếu liên kết không hoàn toàn (trao đổi chéo tại 2 chỗ đồng thời → cho tối đa 8 loại giao tử.
Vậy: C đúng.
Câu 28. Theo giả thiết: thân cao (A), hoa đỏ (B), quả tròn (D) với thân thấp (a), hoa vàng (b), quả bầu dục
(d).
Pt/c: (AA, BB, DD) x (aa, bb, dd) → F1: Aa. Bb, Dd
F1 x lặn: (Aa, Bb, Dd) x (aa, bb, dd)
→ Fa: 240 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn : 240 cây thân thấp, hoa vàng, quả bầu dục :
60 cây thân cao, hoa đỏ, quả bầu dục : 60 cây thân thấp, hoa vàng, quả tròn :
40 cây thân cao, hoa vàng, quả bầu dục : 40 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn :
10 cây thân thấp, hoa đỏ, quả bầu dục : 10 cây thân cao. hoa vàng, quả tròn.
→ GF1: ABD = abd  0,343 (giao tử liên kết).
Abd = abD  0,086 → fD/d = 0,086.2 + fk = 0,2
Abd = aBD  0,057 → fA/a = 0,057.2 + fk= 0.142
aBd =AbD  0,014 (giao tử hoán vị kép) → fk = 0,028
ABD
 kiểu gen của F1 : f A B = 0, 2; fBD = 0,142
abd
Vậy: A → sai. Phân li độc lập và liên kết gen.
B → sai. Gen Aa phân li độc lập, BD liên kết không hoàn toàn với tần số f = 20%.
C → đúng. Hoán vị gen với tần số A/B = 20%, B/D = 14,2%.
D → sai. Hoán vị gen với tần số A/B = 20%, B/Đ = 12;5%.
Vậy: C đúng.
Câu 29. A: xám >> a: đen; B: dài >> b: cụt.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 18/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

F1. A-B- x A-B → F1: 4 kiểu hình  F1: (Aa, Bb).


F1: (Aa, Bb) x (Aa, Bb) → F2: A-B- = 0,7 (vì F2 bố và mẹ dị hợp 2 cặp gen thoả mãn xA-B- : yA-bb :
yaaB-: zaabb; trong đó y + z = 25%, x = 50% + z.
F1: aabb = 0,7 - 0,5 = 0,2 = 0,5 ab/♂ F1 x 0,4 ab/♀ F1
+ ♂ F1: (Aa, Bb) cho giao tử ab = 0,5 → AB/ab (LKHT)
(Do ruồi đực F1 không hoán vị nên giảm phân tạo giao tử ab = 1/2
+ ♀ F1: (Aa, Bb) cho giao từ ab = 0,4 → AB/ab (f = 0,2)
Như vậy:
I → sai. Vì AB/ab (f = 0,2) → giao từ ab = (1 -f)/2 = 40%
AB AB
II → sai. F1 x F1: ♀ (f = 20%) x ♀ (LKHT)
ab ab
 AB = ab = 0, 4
 Ab = aB = 0,1 AB = ab = 0,5

AB AB
→ F2 = + = 40%
ab ab
AB AB
III → đúng. F1 x F1: ♀ (f = 20%) x ♀ (LKHT)
ab ab
AB AB AB AB
F2: Kiểu hình thân xám, cánh dài (A-B-) = , , , .
AB Ab aB ab
AB AB
IV → sai. F1 x F1: ♀ (f = 20%) x ♀ (LKHT)
ab ab
 AB = ab = 0, 4
 Ab = aB = 0,1 AB = ab = 0,5

AB AB AB AB
F2: Chọn thân xám, cánh dài (A-B-) = 0, 2 : 0, 4 : 0, 05 : 0, 05
AB Ab aB ab
AB AB AB AB 4 AB 8 AB 1 AB 1 AB
0, 2 : 0, 4 : 0, 05 : 0, 05  : : : (………………..)
AB Ab aB ab 14 AB 14 Ab 14 aB 14 ab
1− f
GF2: ab = 8/14.0,4 ab/♀ = 4/14. .
f
1− f
F3: aabb = (ab x ab) = 8/14.0,4× 4/14. .
2
Vậy: A đúng.
Câu 30. Phát biểu không đúng về hiện tượng hoán vị gen
A → đúng. Để xác định tần số hoán vị gen thường dùng phép lai phân tích, chẳng hạn lai phân tích cơ thể dị
hợp 2 gen:
P (Aa, Bb) x (aa, bb) → Nếu đời con xuất hiện 4 kiểu hình không bằng nhau thì P đã xảy ra hoán vị gen với
tần số (f) = tổng tỷ lệ 2 kiểu hình chiếm tỷ lệ thấp.
B → đúng. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. (thực tế đã chứng minh 0 < f < 0,5)
C → đúng. Tần số hoán vị gen bằng tổng tỷ lệ các giao tử có hoán vị gen.
D → sai. Hoán vị gen diễn ra do sự trao đổi chéo giữa 2 cromatit chị em trong cặp NST kép tương đồng ở
kỳ đầu cùa giảm phân 1. (đúng phải là ... trao đổi chéo giữa 2 cromatit không chị em trong cặp NST kép
tương đồng...)
Vậy: D đúng
Câu 31. Theo giả thuyết: A quy định màu thân xám » a quy định màu thân đen,
B quy định cánh » b quy định cánh cụt.
Các gen cùng trên một cặp NST tương đồng.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 19/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

Ab aB Ab
Pt /c : x → F1 :100%
Ab aB aB
Ab Ab
♀F1 x ♂ F1: x (ruồi giấm ♀ hoán vị, f=0,18)
aB aB
Ab = aB = 0, 41
G Ab = aB = 0,5
AB = ab = 0, 09
F2: Thỏa mãn quy tắc x : y : y : z (vì F1 dị hợp 2 cặp gen)
Kiểu hình aabb = 0,09 x 0 = 0
→ Kiểu hình A-bb = aaB- = 0,25 - aabb = 0,25; A-B- = 0,5 + aabb = 0,5
Vậy kiểu hình ở F2: 25% thân xám, cánh cụt: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài.
Vậy: D đúng
Câu 32. Theo giả thuyết: A (thân xám) » a (thân đen)
B (cánh dài) » b (cánh cụt).
Ruồi giấm đực không có hoán vị P: (Aa, Bb) x (Aa, Bb)
→ F1 : aabb = 0,01 = 3/8 (a, b)/F1 x 0,5(a, b)
Phân tích: aabb = 0,01 = 0,02 (a, b)/p♀ x 0,5 (a, b)/p♂
Mà: + P♀ (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,02 < 25% là giao tử hoán vị
Ab
=> P : , f = 0,02.2 = 4% aB
aB
AB
+ P♂ (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,5 => P: , liên kết hoàn toàn.
ab
Vậy: A đúng
Câu 33. Xét dự di truyền riêng của từng cặp tính trạng
- Cao/thấp =12/4 = 3:1→ cao là trội so với thấp, ta quy ước: A: cao » a: thấp → P: Aa x Aa
- Đỏ/trắng = 9:7 → số tổ hợp giao tử = 9 + 7 = 16 = 4 x 4 → màu sắc hoa bị chi phối bởi hai cặp gen (Bb,
Dd) theo quy luật tương tác bổ sung → I đúng
→ P: BbDd x BbDd
Xét sự di truyền chung của 2 cặp tính trạng ta có F1 : 6 : 6 : 3 : 1
→ số tổ hợp giao tử = 6 + 6 + 3 + 1 = 16
Nhận thấy số tổ hợp gen của 2 cặp gen bằng số tổ hợp của 3 cặp gen → 3 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng
nằm trên 2 cặp NST (liên kết gen hoàn toàn).
Giả sử cặp Aa và Bb cùng nằm trên một cặp NST, Dd nằm trên một cặp NST khác.
P: (Aa,Bb)Dd x (Aa,Bb)Dd
1 2 1
Xét phép lai: Dd x Dd → DD : Dd : dd
4 4 4
6
Theo bài ra ta có kiểu hình thân cao, hoa đỏ: A - B-, D- = =0,375.
6 + 6 + 3 +1
→ ( A−, B − ) = 0,375 : 0,75 = 0,5 → ( aa, bb ) = 0 → P không cho giao tử ab.
Kiểu gen của P là:
Ab Ab  Ab Ab   Ab Ab aB 
P: Dd x Dd hay  x  ( Dd x Dd ) → 1 :2 :1  (1DD:2Dd :1dd )
aB aB  aB aB   Ab aB aB 
Ab Ab Ab Ab
→ Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa trắng là: DD; Dd; dd; dd
Ab aB Ab aB
→ II sai.

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 20/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

Ab Ab
→ có 2 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ là: DD; Dd → III sai
aB aB
- Cây P giao phấn với một cây có kiểu gen đồng hợp ta có sơ đồ lai:
Ab ab  Ab ab  Ab aB Ab aB
Dd x dd →  :  ( Dd : dd ) → Dd : dd : dd : Dd
aB ab  aB ab  ab ab ab ab
Kiểu hình: 2 cao, trắng : 1 thấp, trắng : 1 thấp, đỏ → IV sai.
Vậy: C đúng
Câu 34. Theo giả thuyết: mỗi gen quy định một tính trạng có quan hệ trội lặn hoàn toàn
A. AB/ab x AB/ab (liên kết hoàn toàn) → F1: tỉ lệ kiểu gen là 1 : 2 : 1; tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1
B. Ab/aB x Ab/aB (liên kết hoàn toàn) → F1: tỉ lệ kiểu gen là 1 : 2 : 1; tỉ lệ kiểu hình là 1 :2 :1
c. AB/ab X Ab/aB (liên kết hoàn toàn) → F1 tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 : 1 : 1; tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1
Vậy: A đúng
Câu 35. Theo giả thuyết: mỗi gen quy định một tính trạng, quan hệ trội lặn hoàn toàn; hoán vị ở 2 giới với
tần số như nhau (f2 giới với 0 < f < 0,5)
1− f
=> Giao tử liên kết (x) =  25%
2
f
Giao tử hoán vị (y) =  25% (giao tử liên kết  giao tử hoán vị)
2
Xác định TLKH A-B- ở F1 trong các phép lai:
(tất cả các phép lai đều cho tỷ lệ kiểu hình đời con thỏa quy tắc x : y : y : z)
A. P: AB/ab (mẹ) x AB/ab (bố)
1− f 1− f
G : ab = = x ab = = x → F1 = A − B− = 50% + x 2
2 2
B. P: Ab/aB (mẹ) x Ab/aB (bố)
f f
G: ab = = y ab = = y → F1 = A − B− = 50% + y 2
2 2
C. P: AB/ab (mẹ) x Ab/aB (bố)
1− f f
G: ab = = x ab = = y → F1 = A − B− = 50% + xy
2 2
D. P: Ab/aB (mẹ) X AB/ab (bố)
f 1− f
G: ab = = y ab = = x → F1 = A − B− = 50% + xy
2 2
=> tỷ lệ kiểu hình A-B- của các phép lai 50% + y2 <50% + xy < 50% + x2 .Như vậy tỷ lệ kiểu hình A-B- nhỏ
nhất thuộc phép lai ở đáp án B
Vậy: B đúng
Câu 36. A. AB/ab x ab/ab → kiểu hình F1 là 1:1
B. Ab/ab x aB/ab kiểu hình F1 là 1:1:1: 1 → đúng
C. Ab/aB x ab/ab → kiểu hình F1 là 1:1
D. Ab/Ab x aB/Ab → kiểu hình F1 là 1:1
Vậy: B đúng
Câu 37. Theo giả thiết: A quy định thân xám >> a quy định thân đen; B quy định cánh dài >> b quy định
cánh cụt; D quy định mắt đỏ >> d quy định mát trắng /gen này trên X.
AB D d AB D
P: ♀ X X  ♂ X Y → F1 : A − bbD− = 0, 0375
ab ab
0, 0375 0, 0375
→ A − bb = = = 0, 05
D− 3/ 4

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 21/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

AB AB
(Phép lai ♀ ♂ → F1 có kiểu hình thỏa quy tắc x : y : y : z )
ab ab
=> tỉ lệ kiểu hình: aabb = 0,25 - 0,05 = 0,2;....
Vậy F1 con ♀ aabbD- (aabb.XDX- ) = 0,2.1/2 = 10%
Vậy: A đúng
Câu 38. I → sai.
AB a
Nếu có a% tế bào sinh dục đực ( ) xảy ra hoán vị trong giảm phân → f = % → tỉ lệ một loại giao tử
ab 2
a
hoán vị (Ab = aB) = % = 5%
4
II → đúng.
Với tỉ lệ 1 loại giao tử hoán vị Ab = f/2 = 10% → f = 20% => Tỉ lệ tế bào xảy ra hoán vị = 2.f = 40% ’
Vậy số tế bào xảy ra hoán vị gen = 40%. 1000 = 400
 CD 
III → sai. Một tế bào   không phân li trong giảm phân 2 cho 3 loại giao tử.
 cd 
 CD  CD cd
Giải thích: I tế bào   → giảm phân 1 bình thường tạ o ra: , → giảm phân 2 không phân li cho 3
 cd  CD cd
CD cd
loai giao , ,O.
CD cd
IV → sai. Vì
AB
+ Những tế bào giảm phân bình thường, không hoán vị cho 4 loại giao từ (n) = (AB, Ab, aB, ab)
ab
AB
+ Những tế bào không hoán vị , bị đột biến không phân li giảm phân 1 thì cho 4 loại giao tử (n + 1, n -
ab
 AB ab 
1) =  , , O
 AB ab 
AB
+ Những tế bào có hoán vị, có đột biến không phân li giảm phân 1 thì cho 5 loai giao tử (n+ l,n- 1) =
ab
 AB aB AB Ab 
 , , , ,O
 Ab ab aB ab 
Vì vậy tổng số loại giao tử = [4 loại giao tử (n) + 6 loại giao tử (n + 1) + 1loại giao tử (n - 1)] x (2 loại giao
tử CD. cd) = 22
Vậy: A đúng
Câu 39. Theo giả thuyết: Tính trạng thứ 1: A trội hoàn toàn so với a
Tính trạng thứ 2: B trội hoàn toàn so với b
Pt/c và tương phản → F1 → F2: kiểu hình lặn (aabb) = 0,04 .
aabb/F2 = 0,04 = 0,2 (a, b)/F1 x 0,2 (a, b)/F1
Ab
Mà: F1 (Aa, Bb) cho giao tử (a,b) = 0,2 < 25% là giao tử hoán vị => F1. ,f = 0,2.2 = 40%
aB
→ Tỷ lệ kiểu hình có 2 tính trạng trội (A-B-) = 50% + aabb = 54%
Vậy: A đúng
Câu 40. Theo giả thuyết: A quy định thân cao >> a quy định thân thấp B quy định quả tròn >> b quy định
quả dài.
Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể.
P (Aa, Bb) x aaB-

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 22/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

F1 : 0,31 A-B- 0,44 aaB-: 0,19 A-bb : 0,06 aabb


(đời con có xuất hiện kiểu hình lặn bb nên cả bố lẫn mẹ phải có b)
→ P(Aa, Bb)1 x (aa, Bb)2 → F1: 0,06 aabb = 0,12 (a, b)/1 x 0,5 (a, b)/2 Mà: P1 (Aa, Bb) cho giao tử (a,
b) = 0,12 < 25% là giao tử hoán vị.
Ab aB
 P1 , ( f = 0,12.2 = 24% ) 
aB ab
Vậy: C đúng
Câu 41. Mỗi tế bào sinh dục cái bất kể là kiểu gen nào, khi giảm phân bình thường đều cho 1
loại giao tử (trứng) duy nhất.
AB De
Vậy 4 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm cái có kiểu gen khi giảm phân cho tối đa được 4
ab aE
loại giao tử.
AB De
Chú ý: Một cá thể ruồi giấm cái có kiểu gen khi giảm phân cho tối đa được 4.4=16 loại giao tử
ab aE
(xét trong trường hợp cả 2 cặp NST đều có hoán vị gen).
Vậy: D đúng ,
Câu 42. Theo giả thiết: A quy định thân cao >> a quy định thân thấp; B quy định quả màu đỏ >> b quy
định quả màu vàng; D quy định quả tròn >> d quy định quả dài.
P: (Aa, Bb, Dd) x (aa, bb, dd) → Fa: lA-B-dd : lA-bbdd : laaB-D- : laabbD-
+ Aa, Bb x aa, bb → Fa: aabb = 1/4 = l/4(a, b)/P x l(a, b)
P: (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 1/4 => P: AaBb (1)
+ Aa, Dd x aa, dd → Fa: aadd = 0 = 0 (a, d)/P x l(a, d)
Ad
P: (Aa, Dd) cho giao tử (a, d) = 0 => P: (liên kết hoàn toàn) (2)
aD
+ Bb, Dd x bb, dd → Fa: bbdd = 1/4= 1/4 (b, d)/P x 1 (b, d)
P: (Bb, Dd) cho giao tử (b, d) = 1/4 => P: BbDd (3)
Ad
Từ 1,2, 3 => P: Bb (liên kết hoàn toàn)
aD
Vậy: C đúng
Câu 43. Theo giả thiết: hình dạng quà do 2 gen không alen, phân li độc lập cùng quy định  di truyền
tương tác.
Quy ước: A-B-: quả tròn; A-bb: quả dài ; aaB-, aabb: quả dẹt
Màu sắc: D (vàng) >> d (trắng)
P: A-B-D- x A-B-D- → F1 : 6A-B-D-: 3A-B-dd : 3A-bbD-: 3
→ Với P = A-B-D- mà thấy xuất hiện F1 : aa; bb; dd => P: dị hợp
* P: AaBb, Dd x AaBb,Dd → F1 : 6/16A-B-D-
6 /16 6 /16 1
 B-D- = = = (rút gọn A- = 3/4) → bbdd = 1/2 - 50% = 0 = 0 (b, d)/P x 0 (b. d)/P
A− 3/ 4 2
Bd
Mà P(Bb, Dd) cho giao tử (b, d) = 0 => P: (liên kết hoàn toàn)
bD
Bd
Vậy P; Aa (liên kết hoàn toàn).
bD
Vậy: D đúng
Câu 44. Chỉ cỏ hoán vị giữa gen A và B là 20% ( f AB = 20%)
Ab D d Ab d
P: XE XE  XEY
aB ab

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 23/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

 Ab Ab  D d
   ( X E X E  X E Y ) (cả hai phép lai này không thỏa quy tắc x : y : y : z )
d

 aB ab 
 Ab = aB = 0, 4  
 ( Ab = ab = 0,5 )  ( X E = X E = 0,5 )( X E = Y = 0,5 ) 
D d d
G 
 AB = ab = 0,1  
F1: A-bbddE- = (0,4.1+0,1.0,5)(0,5.1) = 22,5%.
Vậy: C đúng
Câu 45. P: cây hoa đỏ tự thụ → F1 : 510 cây hoa đỏ, quả tròn : 240 cây hoa đỏ, quả dài : 242 cây hoa
trắng, quả tròn : 10 cây hoa trắng, quả dài.
* Xác định sự di truyền của từng tính trạng:
+ 3 cây hoa đỏ: lcây hoa trắng → A (đỏ) > a (trắng) → P: Aa
+ 3 cây quả tròn: 1 cây quả dài → B (tròn) > b (dài) → P: Bb => P: (Aa, Bb)
=> P x P : (Aa, Bb x (Aa, Bb) → F1 : aabb  0,01 = 0,l(a, b)/P x 0,l(a, b)/P
Mà: P(Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,1 < 25% là giao tử hoán vị
Ab
=> P : , (f= 0,1.2 = 20%)
aB
AB
Vậy: A → sai. Nếu như phát biểu thì kiểu gen P là
ab
B → đúng. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài cùng thuộc 1 NST.
C → sai. Alen quy định màu hoa đỏ (A) và alen quy định quả tròn (B) liên kết không hoàn toàn.
D → sai. Alen quy định màu hoa đỏ (A) và alen quy định quả tròn (B) liên kết hoàn toàn.
Vậy: B đúng
Câu 46. Theo giả thuyết: phép lai 2 tính trạng.
Chưa có quy luật di truyền.
Pt /c thân xám, cánh dài x thân đen, cánh ngắn → F1 : 100% thân xám, cánh dài.
F1  F1 → F2 : 70% xám, dài: 5% xám, ngắn : 5% đen, dài: 20% đen, ngắn
+ 3 xám: 1 đen → A (xám) > a (đen) => F1 : Aa
+ 3 cánh dài: 1 cánh ngắn → B (c.dài) > b (c.ngắn) => F1 : Bb
F1 . (Aa, Bb) ♀ x (Aa, Bb) ♂→ F2: 0,2 aabb = 0,4 (a, b)/F1 x 0,5 (a, b)/F1
+ F1 ♀ (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,2 < 25% là giao tử hoán vị
AB
=>F1♀ (f= 0,2.2 = 40%)
ab
+ F1 ♂ (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,5 (liên kết hoàn toàn)
AB
=> F1 ♂ , (liên kết hoàn toàn)
ab
(1) → đúng. fcái = 20%.
AB
(2) → đúng. Vì F1♀:
ab
Ab Ab
(3) → sai.Căp ruồi F1 dem lai như sau: P : , ( f = 40% )  (liên kết hoàn toàn)
aB aB
(4) → đúng. Đời con F2 gồm 7 kiểu gen, 4 kiểu hình.
Vậy: C đúng
Câu 47. Chú ý:

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 24/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

Ad
+ Vì tương tác át chế nên kiểu gen P: Bb (liên kết hoàn toàn) không thỏa mãn (nhưng tương tác bổ
aD
sung được cả)
Ab
+ P không có kiểu gen Dd . Vì AaBb đã phân li độc lập cùng quy định 1 tính trạng.
aB
AB D d
X e X E và f1( AB) = 15%; f 2( De) = 20%
ab
1 − f1 f 2
Khi giảm phân cho giao tử abX de = . = 4, 25%
2 2
Vậy: A đúng
Câu 48. Theo giả thiết: Mỗi gen quy định 1 tính trạng.
F1 x F1 → F2 : 25% ruồi đực mắt đỏ, cánh bình thường : 50% ruồi cái mắt đỏ, cánh bình thường : 25% ruồi
đực mắt trắng, cánh xẻ.
+ Màu mắt ở F2: 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng (mắt trắng chỉ ở con đực XY).
→ A (mắt đỏ) >> a (mắt trắng) và gen trên X (do tỉ lệ xuất hiện không đều ở 2 giới và kiểu hình lặn chỉ có
ở giới XY).
 F1 x F1 :X A Xa x X A Y (1)
+ Dạng cánh ở F2: 3 cánh thường: 1 cánh xẻ (cánh xẻ chỉ có con đực XY)
→ B (cảnh thường) >> b (cánh xẻ) và gen trên X (do tỉ lệ xuất hiện không đều ở 2 giới và kiểu hình lặn
(xẻ) chỉ có ở giới XY).
=> F1 x F1 : XBXb x XBY ( 2 )
Từ (1) và (2) => Cả 2 gen cùng nằm trên X (vùng không tương đồng của X) và F1 như sau:
F1 x F1 : ( XABXab , XAb XaB ) x XABY
→ F2: l/4XabY = l/2Xab x 1/2Y (loại kiểu gen F1: XAbXaB)
=> ♀F1 (XABXab) x ♂ (XABY) và các gen liên kết hoàn toàn.
Vậy: C đúng
Câu 49: Chọn A.
P → F1: 70% thân cao, quả tròn, 20% thân thấp, quả bầu dục. 5% thân cao, quả bầu dục , 5% thân thấp, quả
tròn.
+ Chiều cao = 3 cao : 1 thấp → A (cao) >> a (thấp) → P:Aa
+ Hình dạng = 3 tròn : 1 bầu → B (tròn) >> b (bầu) → P: Bb
P1xP2 (Aa, Bb) x (Aa, Bb) (dạng này lấy đáp án thử cho nhanh) → F1: aabb = 20%
AB AB
(5) → đúng. Vì P: x ,f1 bên = 0,2 (thỏa mãn quy tắc x : y : y : z)
ab ab
1− f
→ F1: aabb = x0,5 = 20%.
2
Ab Ab
(6) → sai. Vì P: x ,f2 bên = 0,2 (thỏa mãn quy tắc x : y : y : z)
aB aB
f f
→ F1: aabb = x  20%.
2 2
AB Ab
(7) → sai. Vì P: x ,f2 bên = 0,4 (thỏa mãn quy tắc x : y : y : z)
ab aB
1− f f
→ F1: aabb = .  20%.
2 2

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 25/26


Thầy Huỳnh Thanh Thảo SĐT liên hệ: 0968873079

Ab AB
(8) → sai. Vì P: x ,f2 bên = 0,25 (thỏa mãn quy tắc x : y : y : z)
aB ab
f f
→ F1: aabb = .  20%.
2 2
Câu 50: Chọn A.
+ Pt/c (quả đỏ, tròn) x (quả vàng, bầu dục) → F1 100% quả đỏ, dạng tròn.
Mỗi gen quy định 1 tính trạng
→ Tính trạng xuất hiện ở F1 là trội và F1 dị hợp: A (quả đỏ) >> a (quả vàng);
B (quả tròn) >> b (quả cầu)
→ F1 (Aa, Bb)
F1 ( Aa,Bb ) xA − B −( ) → F2 4 kiểu hình (A-B-, A-bb, aabb)
1

→ F1 (Aa, Bb) x (Aa,Bb) ( ) → F2: A-bb = 0,09 (phép lai này thỏa mãn quy tắc x : y : y : z)
1

 A-bb = 0,09 → aabb = 0,25 – 0,09 = 0,16


AB 1− f
(vì từ P → F1: . Nên F1 chỉ cho giao tử ab = )
ab 2
1− f f 1− f 1− f
(1) → sai. Với f = 0,36 → aabb = x  0,16 → aabb = x  0,16
2 2 2 2
1− f f 1− f 1− f
(2) → sai. Với f = 0,48 → aabb = x  0,16 → aabb = x  0,16
2 2 2 2
1− f 1− f
(3) → đúng. Với f = 0,2 → aabb = x = 0,16
2 2
1− f 1− f
(4) → sai. Với f = 0,4 → aabb = x  0,16
2 2

LUYỆN THI Y DƯỢC TẠI TP. HCM Trang 26/26

You might also like